Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Thi cử tại Việt Nam: những ḱ thi loại bỏ nhân tài?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 67400
 04/20/2011



Thi cử tại Việt Nam: những ḱ thi loại bỏ nhân tài?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Bài sưu tập từ BTV Muciu
Tác giả: Ngô Tự Lập
(Tiêu đề bài viết do TCCL đặt)
.
Sự phá sản trên thực tế của kỳ thi đại học
Cách đây gần một chục năm, trong bài viết “Những kỳ thi loại bỏ nhân tài” đăng trên báo Sinh Viên, tôi đă phân tích tính chất lạc hậu của kỳ thi đại học ở nước ta hiện nay và đề xuất việc cải cách triệt để cách thức tuyển sinh đại học. Bài viết nhận được khá nhiều phản hồi tích cực. Sau đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có kế hoạch băi bỏ kỳ thi đại học, tuy nhiên kế hoạch này cho đến nay vẫn chưa được thực hiện. Bài viết này tiếp tục bài viết nói trên, với nhiều suy nghĩ mới dựa trên t́nh h́nh thực tế của nền giáo dục đại học nước nhà.
Trước hết, việc duy tŕ, băi bỏ,hay cải cách các kỳ thi đại học không thể là một quyết định nóng vội, duy ư chí, mà phải dựa trên một triết lư giáo dục đúng đắn, đáp ứng được ở mức cao nhất những đ̣i hỏi của xă hội. Thi đại học không phải bao giờ cũng dở, hay ít ra th́ cũng không phải bao giờ cũng dở hơn so với không thi đại học. Giáo dục, như chúng ta vẫn nói, là đầu tư cho tươnglai. Mà đă đầu tư, không thể không nói đến hiệu quả: trong điều kiện nguồn vốn hạn chế (mà trên thực tế th́ nguồn vốn bao giờ cũng hạn chế), người ta phải tập trung vào những dự án có tiềm năng nhất, nói nôm na là "trông giỏ bỏ thóc". Trong giáo dục, cách đầu tư như vậy thể hiện qua sự ưu tiên đối với những cá nhân có tiềm năng trí tuệ cao nhất, những người mà ta vẫn gọi là "nhân tài", đồng thời duy tŕ giáo dục đại trà ở mức hợp lư. Về bản chất, sự ưu tiên đối với các "nhân tài" là nhờ sự "nhường nhịn" của những người c̣n lại. Sự nhường nhịn ấy sẽ được bù đắp nếu như những người được hưởng ưu tiên thực sự"thành tài", sẽ góp phần thúc đẩy xă hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của tất cả mọi người.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597212
 04/21/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Việc lựa chọn nhân tài để đầu tư chính là nhiệm vụ của các kỳ thi đại học.
Những điều trên đặc biệt đúngtrong xă hội XHCN, khi giáo dục là nhiệm vụ chung và gần như toàn bộ nguồn vốn cho giáo dục cũng là của chung. Nghiên cứu đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, ta thấy rằng đa số xuất thân từ nông thôn. Điều này phản ánh đúng cơ cấu xă hội Việt Nam mấy chục năm trước, khi đại đa số người dân sống ở nông thôn. Điều này đồng thời cũng chứng tỏ rằng các kỳ thi đại học trong một giai đoạn nhất định đă hoàn thành khá tốt nhiệm vụ lựa chọn nhân tài, những người có tư chất xuất sắc, chứ không chỉ "biết nhiều". Dĩ nhiên các kỳ thi đại học lúc đó không phức tạp nhưngày nay, bởi số người dự thi ít hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, sự khác biệt về điều kiện sống không lớn như hiện nay, việc dạy thêm và luyện thi chưa có,và các đề thi đại học cũng chỉ yêu cầu những kiến thức trong sách giáo khoa, nên các em học sinh dù sống ở vùng xaxôi hẻo lánh vẫn có nhiều cơ hội trúng tuyển. Bản thân tôi học ở Phú Thọ hơn 8 năm, chỉ một năm rưỡi cuối cấp ba mới về Hà Nội. Kỳ thi đại học năm 1979, lớp cũ của tôi (ở Phú Thọ) có 4 người đỗ, c̣n lớp mới (ở Hà Nội) có 5 người đỗ, không kể tôi - nghĩa là sự  khác biệt không lớn lắm. Tôi nhớ, trong số bạn bè tôi tập trung ở Hà Nội trước khi đi học ở nước ngoài, tức là những người trúng tuyển với điểm số rất cao, nhiều người chưa bao giờ đến Hà Nội, nhiều người chưa bao giờ biết bia hay bánh mỳ pa-tê là ǵ. Những người ấy về sau đă nhanh chóng đuổi kịp và thậm chí bỏ xa nhiều sinh viên các nước phát triển hơn như Nga, Bungari, Ba Lan, Đức...
Thế nhưng ai cũng thấy rằng hiện nay chế độ tuyển sinh đại học đă trở thành một vấn đề nhức nhối. Trong rất nhiều lư do, theo tôi, lư do chính là các kỳ thi đại học nói riêng và nền đại học của ta nói chung vẫn tiếp tục vận hành theo lối cũ, phù hợp với triết lư cũ, trong khi nền tảng kinh tế xă hội đă thay đổi rất nhiều, nếu không nói là cơ bản.


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597232
 04/21/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trước kia,trong nền kinh tế tập trung, nhà nước quyết định kế hoạch phát triển kinh tế xă hội và căncứ vào đó mà xác định kế hoạch phát triển nhân lực.
Ngày nay nhu cầu của thị trường và sự cạnh tranh trongchính lực lượng lao động mới là nhân tố quyết định các định hướng giáo dục. Giáo dục, v́ thế, trở thành vấn đề thiết thân với từng cá nhân và từng gia gia đ́nh. Cơ cấu vốn cũng thay đổi. Nếu trước kia nguồn vốn cho giáo dục (bao gồm cả trường sở, giáo tŕnh, đội ngũ giáo viên...) đều là của chung và rất hạn chế, th́ ngày nay các nguồn vốn của tư nhân tham gia ngày càng nhiều. Các cá nhân, sau khi đóng thuế (tức là tham gia đóng góp cho xă hội, bao gồm cả cho giáo dục) cần được khuyến khích đầu tư cho giáo dục con cái họ, cho dù con cái họ có thể không thuộc nhóm người có tưchất xuất sắc để được hưởng ưu tiên của xă hội. Nỗ lực học tập của bất kỳ ai, cho dù năng lực kém đi chăng nữa, cũng chỉ là điều tốt lành cho xă hội. Không những thế, học tập bằng tiền của ḿnh, đó là một quyền chính đáng của mọi người dân, là một trong nhữngmục tiêu cao cả nhất của cuộc cách mạng 1945. Thế nhưng các kỳ thi đại học đă loại bỏ quyền đó của rất nhiều người.
Một tác động tiêu cực khác của các kỳ thi đại học là làm gia tăng bất công xă hội. Như tôi đă nói ở trên, cuộc thi đại học là để chọn những người cótư chất tốt. Nhưng lối thi cử nặng về đánh giá kiến thức hiện này tất yếu dẫn đến việc luyện thi tràn lan. Cùng với khoảng phân cách giàu nghèo đang ngày mở rộng, việc thi đại học đang ngày càng đi ngược lại mục đích của nó. Dĩ nhiên, trong số các học sinh được học và luyện thi chu đáo ở thành phố, thị xă, cũng có những em thông minh, tư chấttốt. Nhưng đối với các học sinhnghèo ở tỉnh xa, cơ hội cũng như chất lượng học thêm, luyện thi không thể so với học sinh giàu ở thành phố.


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597257
 04/21/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Một học sinh dù có phẩm chất trí tuệ tốt nhưng không được luyện thi, sẽ rất khó đạt điểm cao. Đó là chưa nói, với t́nh trạng thi đại học đại trà như hiện nay, bản thân những người chấm cũng không đủ thời gian để đánh giá chính xác về tư chất của học sinh, mà chỉ thiên về đối chiếu (nhiều khi khá qua loa đại khái) bài thi với đáp án. Kết quả là các kỳ thi đại học không những không chọn được nhân tài, mà trái lại, lại trở thành một nhân tố quan trọng trong việc loại bỏ những học sinh có tư chất, những nhân tài tiềm năng sau này.
Rơ ràng, thi đại học theo cách hiện nay đă trở thành lạc hậu, nếu không nói là phản tiến bộ. Hậu quả của nó đối với giáo dục có thể so sánh với hậu quả của chính sách ngăn sông cấm  chợ đối với thương nghiệp vào cuối thập kỷ 1970.
Xă hội đă phản ứng lại các cuộc thi này như thế nào?
Chế độ tuyển chọn lạc hậu khiến nhiều người trẻ tiềm năng bị loại bỏ, có là điều đáng tiếc cho xă hội ? Những gia đ́nh có điều kiện kinh tế đưa con ra nước ngoài,nơi cổng trường đại học lúc nào cũng sẵn sàng chào đón. Trên thực tế, không phải ai cũng muốn cho con du học. Ngoài tốn kém về tài chính và sự xa cách t́nh cảm, họ c̣n có mối lo làm sao theo dơi việc học hành, sinh hoạt của con em ḿnh nơi đất khách quê người. Nhưng họ đâu có sự lựa chọn nào khác. Họ không thể nhắm mắt mặc kệ con em ḿnh đứng ngoài nh́n vào trường đại học, nhất là ở một xă hội trọng bằng cấp như Việt Nam. V́ thế, số du học sinh Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng, đến mức có người gọi là “di tản giáo dục”. Theo con số thống kê của Bộ GD-ĐT, số du học sinh Việt Nam tại các cơ sở đào tạo nước ngoài hiện này là khoảng 60.000[1]. Ngoài nguy cơ chảy máu chất xám mà rất nhiều học giả và các nhà quản lư đă đề cập, số du học sinh này cũng đem ra nước ngoài một lượng ngoại tệ lên đến hàng tỷ dollar Mỹ mỗi năm. (c̣n tíêp)


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597278
 04/22/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Một phần đáng kể của lượng ngoại tệ khổng lồ này đáng lẽ được giữ lại Việt Nam phục vụ cho các kế hoạch phát triển đất nước, trong đó có ngành giáo dục đại học đang thiếu vốn đầu tư trầm trọng. Tất nhiên,không phải gia đ́nh nào cũng có thể gửi con ra nước ngoài. V́ thế, người ta phải t́m cách khác. Một trong những cách khác đó là ồ ạt lập thêm nhiều trường đại học mới, đồng thời nâng cấp hàng loạt trường cao đẳng lên đại học và hàng loạt trường trung cấp lên cao đẳng. Theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, nếu năm 1987 cả nước có 107 trường đại học và cao đẳng,th́ năm 2009 con số này là  376 trường,tăng 3,7 lần. Riêng 2 năm 2006-2007 đă có gần 40 trường ĐH mới được thành lập hoặc nâng cấp từ cấp thấp hơn. Nhờ sự gia tăng nhanh chóng về số trường,tổng số sinh viên cũng tăng 13 lần,từ trên 133.000 năm 1987 lên trên 1,7 triệu năm 2009. Việc ồ ạt mở các trường đại học và cao đẳng trong những năm vừa qua bị nhiều người phê phán nhưng theo tôi nó là kết quả tất yếu của sức ép xă hội. Cho dù chất lượng các trường đại học c̣n thấp,nhưng dù có cũng c̣n hơn không. Tác giả Mỹ Chico Harlan,trong bài viết “Vietnamese teens' thirst for college outpaces country's educational system” trên tờ Washington Post,so sánh rằng với dân số gần 89 triệu dân,Việt Nam có chưa tới 400 trường đại học và cao đẳng, trong khi Mỹ,với dân số  310 triệu,có tới hơn 4.400 trường. Tác giả này cũng cho biết,tỷ lệ sinh viên so với dân số của Việt Nam chỉ bằng một nửa của Thái Lan và một phần ba của Hàn Quốc.
Việc tăng nhanh số trường đại học và cao đăng trong bối cảnh chất lượng giáo dục phổ thông chưa được cải thiện cũng tất yếu dẫn đến một hậu quả khác mà thoạt nh́n là tiêu cực,nhưng thức chất lại là tích cực. Đó là buộc Bộ GD và ĐT phải quy định điểm sàn tuyển sinh thấp và có xu hướng giảm dần.Trong bảng là điểm sàn tuyển sinh đại học (c̣n tíêp)


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597319
 04/22/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
do Bộ GD vàĐT công bố trong bảy năm gầnđây:
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Khối A
14
15
13
15
13
13
13
Khối B
15
15
14
15
15
14
14
Khối C
15
14
14
14
14
14
14
Khối D
14
14
13
13
13
13
13
(Nguồn: Thu thập và đối chiếu từ các báo trong nước)
Muốn Đất nước phát triển, phải có đội ngũ tri thức"thực", có chất lượng!
Tất nhiên điểm thi đại học c̣n phụ thuộc và mức độ khó hay dễ của đề thi. V́ thế, nếu không muốn hạ điểm sàn, Bộ GD-ĐT c̣n có thể chọn cách khác, đó là ra đề dễ hơn. Dù chọn cách nào, th́ mục đích cũng vẫn là nhằm thỏa măn đ̣i hỏi của xă hội trong việc mở rộng hơn cánh cửa vào trường đại học.
Cùng với việc ồ ạt lập thêm nhiều trường đại học mới là sự nở rộ của các chương tŕnh đào tạo đại học không chính quy (được tổ chức dưới h́nh thức liên kết giữa một trường đại học và các tổ chức khác nhau) và các chương tŕnh liên thông từ trung cấp lên cao đẳng và đại học. Các chương tŕnh đào tạo không chính quy và liên thông từ bậc trung cấp cũng chịu nhiều phê phán, nhưng mặt tích cực của nó là mở ra cơ hội giành tấm bằng đại học cho phần lớn những ai mong muốn.
Tóm lại, bằng nhiều cách, kỳ thi đại học xă hội đang dần dần bị xă hội vô hiệu hóa và mất dần ư nghĩa. Vậy chúng ta nên làm thế nào? Theo tôi, chúng ta nên nh́n thẳng vào thực tế. Hăy noi theo đa số các quốc gia phát triển, bỏ thi đại học đại trà, cho phép các trường tự tuyển sinh và áp dụng chế độ thu học phí cạnh tranh. Về vấn đề này, tôi đă đề cập khá chi tiết trong bài “Học phí đại học: cần một cách tiếp cận khác”, ở đây chỉ xin tóm tắt vài ư chính. Theo tôi, mức học phí phải cao hơn đáng kể so với hiện nay, vào khoảng 2-3 triệu đồng/ tháng. Tuy nhiên, không phải tất cả các sinh viên đều phải nộp mức học phí. Chúng ta nên căn cứ vào kết quả học tập để phân loại sinh viên và áp dụng các mức học phí. (C̣n tíêp)


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 597356
 04/22/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chẳng hạn, 10% sinh viên xuất sắc nhất không những không phải trả tiền học phí, mà c̣n nhận được học bổng, đủ để chi trả tiền nhà và sinh hoạt; 30% tiếptheo được miễn học phí. Như vậy, chỉ có 60% phải nộp học phí. Với chính sách học phí như vậy, chúng ta có thể hỗ trợ các sinh viên nghèo học giỏi, tạo cạnh tranh lành mạnh,khuyến khích các em nỗ lực học tập, giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia, đồng thời góp phần nâng cao mức sống của giảng viên và từ đó chống tiêu cực trong giáo dục.
Bên cạnh đó, chúng ta nên thành lập một vài trường đại học tŕnh độ cao với chế độ thituyển rất chặt chẽ. Sinh viên các trường này được hưởng học bổng toàn phần đủ để họ toàn tâm toàn ư vào học tập nghiên cứu. Các học bổng này là sự ưu tiên của xă hội để đàotạo tầng lớp trí thức tinh hoa của đất nước, v́ thế nó không chỉ dựa trên kết quả thi đầu vào, mà được quyết định lại hàng năm căn cứ vào kết quả học tập. Để giảm bớt bất b́nh đẳng xă hội, chế độ học phí của các trường đại học khác cóthể có nhiều mức, căn cứ vào thu nhập của cha mẹ, địa phương xuất thân của sinh viên và tính chất ưu tiên đối với những ngành hoặc khu vựcđịa lư...Mỗi trường cũng có thểcó các học bổng đặc biệt dành cho các đối tượng khác nhau, như những người có thành tíchđặc biệt về thể thao, nghệ thuật, những người có hoạt động xuất sắc v́ cộng đồng...Ngoài ra, các trường đạihọc cần chủ động kêu gọi các công ty, tổ chức và các nhà hảo tâm lập ra các học bổng nhằm khuyến khích tài năng hoặc trợ giúp những sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt.
Bỏ thi đại học, theo tôi, là một quan điểm rất tiến bộ. Nó đảmbảo sự b́nh đẳng về cơ hội học tập, bởi học tập là quyền chính đáng của mọi người, mặcdù xuất phát điểm có thể khác nhau. V́ vậy, nếu chúng ta không chủ động quyết định, chúng ta sẽ bị cuộc sống bỏ qua.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network