Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Ảnh “em bé napalm” vĩ đại nhất mọi thời đại

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 60378
 04/30/2010



Ảnh “em bé napalm” vĩ đại nhất mọi thời đại
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Tờ New Statesman (Anh) vừa công bố bức ảnh của phóng viên Nick Út chụp cô bé 9 tuổi Kim Phúc bị phỏng do bom napalm được b́nh chọn là ảnh thời sự vĩ đại nhất mọi thời đại.

Bức ảnh của Huỳnh Công Út (Nick Út), phóng viên ảnh của hăng AP, chụp cô bé Phan Thị Kim Phúc trần truồng bỏng nặng toàn thân sau khi bị bom napalm dội xuống ngôi làng tại Tây Ninh vào ngày 8.6.1972 trong chiến tranh Việt Nam. Bức ảnh từng đoạt giải Pulitzer năm 1973.

Photobucket
Ảnh Kim Phúc bị phỏng bởi bom napalm do Nick Út chụp - Ảnh: Tư liệu

Bức ảnh do Nick Út chụp làm đau ḷng nhiều người yêu chuộng ḥa b́nh trên thế giới. Vừa bấm máy bức ảnh để đời này, Nick Út đă ẵm cô bé đi cấp cứu. Kim Phúc sau đó được đưa đi chữa trị vết thương tại Cuba, hiện đang định cư ở Canada. Măi đến nhiều năm sau này, Kim Phúc vẫn liên lạc với ân nhân và gọi Nick Út là "ông già" hay "chú". 36 năm sau tai họa, Kim Phúc dù vẫn c̣n nhức nhối bởi vết thương trên da thịt nhưng ḷng cô đă thấy thanh thản. Năm 2008, trong bài phát biểu trên radio mang tên Đường dài đến sự tha thứ, Kim Phúc đă nói: "Tha thứ giúp tôi quên đi sự hận thù. Bom napalm công phá mạnh mẽ song ḷng tin, sự bao dung và t́nh yêu là những ǵ c̣n mạnh mẽ hơn bom đạn. Sẽ chẳng bao giờ có chiến tranh trên hành tinh này nếu mọi người đều học cách sống trong yêu thương với ḷng chân thành, hy vọng và tha thứ. Nếu cô gái bé nhỏ trong bức ảnh này làm được điều đó th́ bạn có bao giờ tự hỏi ḿnh cũng có thể mà?".

Photobucket
Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài G̣n (ảnh do phóng viên Malcolm Browne chụp) - Ảnh: Tư liệu

Xếp thứ hai trong danh sách b́nh chọn là bức ảnh do Malcolm Browne chụp Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài G̣n vào ngày 11.6.1963. Ḥa thượng Thích Quảng Đức chọn giải pháp tự thiêu để phản đối chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo tại miền Nam Việt Nam. Bức ảnh gây xúc động đến nỗi Tổng thống Mỹ lúc đó là John F.Kennedy phải thốt lên: "Không một bức ảnh thời sự nào trong lịch sử thế giới lại tạo ra nhiều cảm xúc như thế". Cùng có mặt tại hiện trường với Browne là David Halberstam lúc đó là phóng viên trẻ của tờ New York Times. Halberstam cùng nhận giải thưởng Pulitzer năm 1964 với Browne nhờ bài báo nói về sự kiện này. Halberstam viết: "Phía sau, tôi có thể nghe thấy tiếng khóc của những người Việt Nam. Tôi quá ngỡ ngàng tới mức không khóc nổi, quá bối rối để nghĩ tới chuyện ghi chú hay phỏng vấn ai, thật sự bàng hoàng không thể nghĩ nổi hay làm bất cứ điều ǵ... Khi bốc cháy, cơ thể vị Ḥa thượng vẫn lặng phắc, chẳng phát ra một tiếng kêu gào, trái hẳn với những người đang khóc rấm rứt xung quanh".

Bức thứ ba được b́nh chọn là ảnh chụp 3 nguyên thủ quốc gia vào tháng 2.1945 gồm Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt, Thủ tướng Anh Winston Churchill và lănh đạo Liên Xô Joseph Stalin nhóm họp tại biển Đen bàn việc tái thiết châu Âu sau Thế chiến 2. Tờ New Statesman nhận định bức ảnh này đă làm thay đổi cục diện toàn cầu, bao gồm cả cuộc chiến tranh lạnh.

Xếp từ thứ 4 đến thứ 10:

4: Ảnh chụp tại thành phố Rarmallah (Palestine) ghi lại h́nh ảnh một người Do Thái chống cự binh sĩ Israel theo phán quyết của Ṭa án tối cao yêu cầu dỡ bỏ những ngôi nhà định cư bất hợp pháp ở gần thành phố Ramallah năm 2006.

5: Ảnh một tù nhân ở nhà tù Abu Ghraib (Iraq).

6: Ảnh hai vận động viên điền kinh Mỹ Tommie Smith và John Carlos thể hiện sức mạnh của người da đen tại Olympic Mexico 1968.

7: Ảnh chân dung Che Guevara năm 1960.

8: Ảnh một nhóm thanh niên nhà giàu Li-băng đi thăm khu vực bị ảnh hưởng nặng nề v́ bom ở thủ đô Beirut sau cuộc chiến năm 2006.

9: Ảnh về cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 1937 kèm theo lũ lụt ở Ohio (Mỹ),

10: Ảnh đoàn người biểu t́nh tại bang Tennessee (Mỹ) với tấm bảng đeo trên ngực ghi rơ: I am a man (Tôi là người) đấu tranh v́ nhân quyền
năm 1968.


Đỗ Tuấn
(Theo New Statesman)




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 536608
 04/30/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nick Út và hai giọt nước mắt khác nhau


Nick Út - người đă làm cả thế giới chấn động với tấm ảnh cô bé bị bom napalm trong chiến tranh Việt Nam - vẫn miệt mài kể cho thế giới nghe những câu chuyện thanh b́nh của một Việt Nam hôm nay.
Trong mỗi chuyến trở về VN, Nick Út luôn bắt đầu một ngày mới của ḿnh từ rất sớm, ở trên đường phố.

Ở đó, có đôi lứa chở nhau đến sở làm vào mỗi sáng. Có người bán hàng rong trên mọi nẻo đường. Có ông cháu ngồi ăn sáng cùng nhau.

Và trong từng tấm ảnh mà phóng viên ảnh chiến trường được cả thế giới ngưỡng vọng này lưu giữ trong những ngày về rất thường xuyên ấy, có một VN thật hiền ḥa và yên ả. Một VN ông trân trọng từng phút giây.

“Tôi luôn tâm đắc với từng tấm ảnh ḿnh chụp về VN của ngày hôm nay. Tôi luôn mang theo máy ảnh bên ḿnh, để khi đến bất cứ nơi đâu - Hà Nội, Mũi Né hay đảo Long Sơn, tôi đều có thể ghi lại những khoảnh khắc an b́nh ở đó”, ông nói với Thanh Niên.

“Mỗi chuyến trở về VN là mỗi lần tôi đi t́m những khoảnh khắc ḥa b́nh. Thông qua những tấm ảnh của ḿnh, tôi muốn thế giới biết về VN của ngày hôm nay là một VN phát triển, lạc quan và thanh b́nh”.

Đồng nghiệp, bạn bè của Nick Út chưa bao giờ tiếc lời khen cho những tấm ảnh về VN hôm nay của ông. Cũng như họ chưa bao giờ thôi nói về tấm ảnh bom napalm cách đây gần bốn thập niên.

“Quá nhiều người đă biết về tấm h́nh Kim Phúc. Và tấm ảnh mang tính chất lịch sử ấy đă gắn rất nhiều với định mệnh của đời tôi”.

Định mệnh và vinh quang

Kim Phúc khóc là do hậu quả chiến tranh. Paris Hilton khóc v́ cô phải trả giá cho việc say xỉn. Khác nhau nhiều lắm chứ


Ngày 8.6.1972, chàng phóng viên 21 tuổi của hăng tin AP Huỳnh Công Út (tức Nick Út - PV) lên xe phóng thẳng đến khu chiến sự Trảng Bàng, Tây Ninh sau khi nhận được tin nơi đây đang bị quân Mỹ ném bom napalm.

Rất nhiều người dân địa phương cùng trẻ em tháo chạy về phía Nick Út đang tác nghiệp. Trong số đó, Phan Thị Kim Phúc cũng đang gào thét trong sợ hăi và đau đớn. Trên người Phúc không có ǵ khác ngoài những vết phỏng vằn vện v́ bom napalm.

Và chính vào thời khắc đó, tấm ảnh lịch sử đă ra đời. Nó thay đổi không chỉ cuộc đời của Nick Út mà c̣n của rất nhiều người khác. Tấm ảnh xuất hiện trên hầu hết mọi phương tiện truyền thông đại chúng, gây chấn động dư luận toàn thế giới. Báo giới phương Tây nhận định tấm ảnh có vai tṛ cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào phản chiến đang dâng cao thời đó.

Sau khi chụp tấm ảnh, Nick Út ngay lập tức đưa Kim Phúc lên xe về một bệnh viện ở Củ Chi để cấp cứu. Kim Phúc được cứu sống và vẫn giữ liên lạc với Nick Út cho đến ngày nay. Bà hiện đă 47 tuổi, đang định cư tại Canada.


Trước sức ép dư luận, Tổng thống Mỹ khi đó là Richard Nixon ngay lập tức bày tỏ sự hoài nghi về tính xác thực của tấm ảnh. Chính quyền Mỹ cho rằng nó đă được chỉnh sửa và Kim Phúc bị phỏng là do dầu ăn chứ không phải bom napalm.

Đối với Nick Út, việc tấm ảnh đoạt giải báo chí Pulitzer năm 1973 đă là sự xác tín hùng hồn. Nhưng theo ông, chính quyền Mỹ lúc ấy có lư do để hoài nghi như thế.

“Họ muốn che đậy hậu quả của cuộc chiến. Tôi nghĩ họ biết tất cả nhưng cũng muốn giấu đi tất cả mà thôi. Trong suốt cuộc chiến, tôi đă đi nhiều và đă thấy đồng bào của ḿnh chết oan rất nhiều. Chỉ riêng vụ thảm sát Mỹ Lai thôi, đă có được biết bao tấm ảnh hết sức dă man rồi”, ông nói.

Thế nhưng, thời điểm Nick Út chụp tấm ảnh Kim Phúc không phải là khoảnh khắc định mệnh duy nhất của đời ông.

“Việc tôi chọn nghiệp phóng viên ảnh cũng là do số phận mà thôi. Anh trai tôi, Huỳnh Thanh Mỹ, cũng làm việc cho hăng AP, muốn tôi trở thành phóng viên ảnh như anh và tôi chỉ biết làm theo di nguyện của anh ḿnh”.

“Anh tôi mất khi tác nghiệp trong một trận đánh tại đồng bằng sông Cửu Long vào năm 1965. Một năm sau, tôi trở thành phóng viên ảnh cho hăng AP”.

Và định mệnh cũng đă cho ông được sống để có được tấm ảnh bom napalm lịch sử.

Năm 1971 - một năm trước khi tấm ảnh ra đời, Nick Út cùng một số phóng viên chiến trường nổi tiếng thời đó là Larry Burrows, Kent Potter và Keisaburo Shimamoto lên trực thăng đi tác nghiệp tại một vùng chiến sự ở Lào. Nick Út quyết định tham gia chuyến đi theo lời đề nghị của đồng nghiệp Henri Huet chỉ vài phút trước khi trực thăng cất cánh.

Chiếc trực thăng bị bắn hạ. Tất cả đều thiệt mạng, trừ Nick Út.

Năm 2007, 35 năm sau ngày tấm ảnh bom napalm gây chấn động dư luận thế giới, Nick Út lại một lần nữa gây tiếng vang trong làng phóng viên ảnh quốc tế.

Ông lại nổi tiếng, cũng với một tấm ảnh chụp một người phụ nữ đang khóc, cũng đúng vào ngày 8.6. Đó là tấm ảnh của tiểu thư nhà Hilton - Paris Hilton, khóc trên xe lúc vào trại giam sau khi bị ṭa phạt giam 45 ngày v́ lái xe trong t́nh trạng say rượu.

“Tôi đến hiện trường giữa một rừng đồng nghiệp người Mỹ cao to. Phát hiện ra cha mẹ Paris Hilton cũng có mặt, tôi biết chắc thế nào chiếc xe chở cô cũng dừng lại một chút. Ngay lập tức tôi đến đó phục kích và chộp được khoảnh khắc ấy”.

Bức ảnh đánh dấu những trùng hợp hết sức kỳ lạ: cũng ngày 8.6, cũng h́nh ảnh người phụ nữ khóc, và cũng khiến cho Nick Út trở nên nổi tiếng.

Thế nhưng, đối với ông, cảm xúc của hai lần nổi tiếng ấy thật khác nhau.

“Kim Phúc khóc là do hậu quả chiến tranh. Paris Hilton khóc v́ cô phải trả giá cho việc say xỉn. Khác nhau nhiều lắm chứ”.

“Tôi không c̣n trẻ nữa”

Chiến tranh đă chấm dứt 35 năm, và cuộc đời Nick Út cũng trải qua nhiều thay đổi. Cuộc họp mặt phóng viên chiến trường quốc tế vào ngày 29.4 tới đây tại TP.HCM của ông sẽ có rất nhiều những ngậm ngùi.

Nhiều đồng nghiệp cùng thời với Nick Út, phần bệnh tật, phần tuổi già, phần qua đời, sẽ không có cơ hội gặp ông trong cuộc họp mặt này.

Mặc cho những đổi thay, cuộc đời Nick Út vẫn có những thứ không thể nào khác được.

“Đỉnh cao nghề nghiệp của tôi là tấm ảnh bom napalm vào năm 1972. Ngày nay, đi qua nhiều nước, rất nhiều người lạ gặp tôi đă ôm chầm lấy để cám ơn về tấm ảnh đó”.

“Họ hỏi tôi: ‘Nicky (tên thân mật của Nick Út - PV), tấm ảnh bom napalm đă làm cho anh nổi tiếng. Nó đă giúp chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam. Tại sao anh không đến Iraq để chấm dứt cuộc chiến tại đó?”.

“Tôi muốn lắm chứ”, Nick Út trả lời. “Nhưng tôi không c̣n trẻ nữa. Tôi muốn cuộc chiến kết thúc. Và tôi hy vọng nó sẽ kết thúc”.

An Điền - Hari Chathrattil -
Jon Dillingham



 

 nuocmatcasau
 member

 REF: 536615
 04/30/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Anh sontunghn hô khẩu hiệu chuyên nghiệp ghê đi .Nghe giống mấy anh công an sớm nay ở dinh Thống Nhất hô :Đảng Ta vĩ đại nhất ! Nhất!Nhất!Nhất!
Kim Phúc không có ǵ là vĩ đại hết . Chỉ có Đảng Ta là vĩ đại . Ai cũng biết , hết TQ ,lại đến Mỹ , tranh nhau mời Đảng Ta tới ăn cỗ .Toàn là yến xào bào ngư , tôm hùm vi cá ,ngon líu lưỡi , hơn các đám giỗ ở VN nhiều .
Kể mà thèm , giá ḿnh cũng vĩ đại như Đảng Ta .

Sớm nay 30/4/2010 , nghe mấy chị hàng rong vỉa hè dinh Thống Nhất truyền nhau câu thơ Hồ Xuân Hương .
Bóng nhẫy môi quan vang trên ấy
Váy rách bà con vỗ dưới này .


 

 cafekho
 member

 REF: 536646
 04/30/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Sớm nay 30/4/2010 , nghe mấy chị hàng rong vỉa hè dinh Thống Nhất truyền nhau câu thơ Hồ Xuân Hương .
Bóng nhẫy môi quan vang trên ấy
Váy rách bà con vỗ dưới này .

- nuocmatcasau


Hồ Xuân Hương là nhỏ nào viết 2 câu thơ thấy ghớm vậy em cá sấu?

bó tay với "3 sao 7 bổn"
---


 

 aka47
 member

 REF: 536651
 04/30/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Nick Út không có ǵ ghê gớm cả. Cũng không tài giỏi ǵ , người anh làm cho AP bị chết , Nick Ut chỉ biết rửa phim...rồi AP bốc Nick Ut làm phóng viên chiến trường thay cho người anh. Chó ngáp phải ruồi chụp được tấm ảnh này và được giải thưởng. (Suốt cuộc đời nhiếp ảnh Nick Ut chỉ có 1 cái này mà thui , c̣n lại là vất bỏ thùng rác hết). -----> kHÔNG PHẢI LÀ NHIẾP ẢNH GIỎI , HIỂU NHIỀU VỀ NGHỆ THUẬT.

AK đă đọc cuộc đời và sự nghiệp của Nick Út rồi. Cũng như nhiều bài phê b́nh về Nick Ut.

Nhất là khi làm một Nhiếp Ảnh Viên chiến trường th́ không được xem bên này thù bên kia bạn hay ngược lại , như thế mới có giá trị lương tâm tuyệt đối của tấm ảnh.
Nhưng Nick Ut có da của con tắc kè... là ngọn cỏ đuôi chó. Gió chiều nào theo chiều nấy. Hiện giờ đang triển lăm h́nh ảnh tranh tại VN và ca tụng Cọng Sản , trong khi trước đó th́ ca tụng Quốc Gia. (choáng !!!).

NMCS nói rất chính xác...em hoàn toàn đồng ư.

hihiii


 

 ghetsugiadoi
 member

 REF: 536711
 04/30/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Anh nghe thằng em Aka nói mà choáng. Hóa ra thằng em cũng biết nhận định chính xác về bản thân thằng em gớm:

Aka tui "có da của con tắc kè... là ngọn cỏ đuôi chó. Gió chiều nào theo chiều nấy." Chả cần đến cục xương cũng đă biết vẫy đuôi rồi. Ngoan đáo để.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network