Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> "Hiện tượng "Lê Văn Thành

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 sontunghn
 member

 ID 60223
 04/21/2010



"Hiện tượng "Lê Văn Thành
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



32 tuổi, Lê Văn Thành trở thành nhà toán học sở hữu 16 công tŕnh đă công bố, nhà nghiên cứu xác suất - thống kê nổi tiếng thế giới. Rất nhiều người đă gọi tác giả của 20 định lư toán học trừu tượng này là “hiện tượng” Lê Văn Thành

Có tên trên trang web Hội Toán học Mỹ

Theo chỉ dẫn của một bạn trẻ, tôi vào trang web của Hội Toán học Mỹ (AMS) www.ams.org/mrlookup. Gơ thêm họ tên không dấu “Le Van Thanh”, tôi - cũng như bất cứ bạn đọc nào - có thể xem bất cứ bài báo nào của Lê Văn Thành, in trên tạp chí toán học nào, số bao nhiêu, vào những năm nào.

Tự học ngoại ngữ là chính, Lê Văn Thành quen viết công tŕnh bằng tiếng Anh. Nếu văn học sử dụng ngôn ngữ toàn dân, ai xem cũng hiểu, th́ toán học sử dụng ngôn ngữ đặc thù, đ̣i hỏi người xem phải được chuẩn bị sẵn một “hành trang học thuật” dày dặn mới hiểu nổi. Hành trang ấy thường là tŕnh độ tiến sĩ hay ít ra cũng là thạc sĩ chuyên ngành. Chính v́ vậy, ngay cả khi đă dịch sang tiếng Việt rồi, th́ bài báo kia vẫn chẳng dễ hiểu chút nào đối với “người ngoại đạo”. Tuy nhiên, ta có thể yên tâm bởi v́, trước khi đưa in trên trên tạp chí quốc tế Xác suất và Thống kê toán học số 2 năm 2005, bài báo ấy đă được các chuyên gia có thẩm quyền phản biện kỹ. Bởi thế, mới được chuyên mục “điểm báo toán học” của Hội Toán học Mỹ ghi nhận.

Đồng hành cùng các nhà toán học nước ngoài

Qua các công tŕnh đă công bố, Lê Văn Thành biết GS. Andrew Rosalsky, Đại học Florida (Mỹ) là một chuyên gia có tiếng đang nghiên cứu cùng lĩnh vực với anh. Sinh ra trong một gia đ́nh nông dân nghèo, mẹ mất sớm, cha ốm đau luôn, Thành không có tiền để mua các bài báo khoa học theo cung cách “chính tắc”. Anh đành vào trang web của mấy tờ tạp chí “gối đầu giường”, rồi download miễn phí bản tóm tắt các bài báo của A.Rosalsky mà anh quan tâm. Sau đó, gửi email đề nghị ông cung cấp cho anh toàn văn các bài báo ấy. GS. Rosalsky rất đỗi ngạc nhiên khi nhận được thư anh, một tài năng trẻ có nhiều khám phá thú vị, hiện đang sống tại thành phố Vinh cách Florida nửa ṿng trái đất. Ông liền mời anh cộng tác để nghiên cứu về sự hội tụ đầy đủ theo trung b́nh của tổng các biến ngẫu nhiên độc lập trong không gian Banach.

Lê Văn Thành c̣n viết chung công tŕnh với một số nhà toán học nước ngoài khác như Andrei Volodin (Canada), Ulrich Stadmueller (Đức)… Ngoài mấy công tŕnh có đồng tác giả, các công tŕnh khác là do anh tự viết lấy. Là nhà nghiên cứu xác suất - thống kê được thế giới biết tiếng, tác giả của nhiều định lư mới trong toán học, Thành được mời phản biện các bài báo khoa học có thể được chọn in, cho 4 tạp chí quốc tế: Statistics and Probability Letters (Thông tin về Thống kê và Xác suất), Journal of Mathematical Analysis and Applications (Tạp chí Toán học Giải tích và Ứng dụng)…

Nhiều công tŕnh lọt vào danh sách ISI

Ngày nay, để đánh giá sự đóng góp của một nhà khoa học, nếu chỉ nêu lên số lượng công tŕnh không thôi, th́ chưa đủ. C̣n phải căn cứ vào chất lượng các công tŕnh ấy được thể hiện qua chỉ số trích dẫn. Một công bố khoa học được nhiều đồng nghiệp trích dẫn là một công bố có hệ số ảnh hưởng cao.

Viện Thông tin Khoa học (ISI) được Eugene Garfield sáng lập năm 1960. Danh sách các tạp chí được ISI tuyển chọn (gọi tắt là danh sách ISI) dựa trên chỉ số trích dẫn là danh sách khách quan nhất, được chấp nhận rộng răi trên thế giới. Hầu hết các tạp chí khoa học có uy tín nhất đều được đưa vào danh sách ISI nên để có tên trong danh sách ISI không phải là chuyện dễ. Cho đến nay, chưa có tạp chí khoa học nào của Việt Nam lọt vào danh sách ấy. Các tiêu chí đánh giá của ISI được hầu hết tổ chức khoa học trên thế giới dùng làm nguồn tham khảo chính để xác định thực lực nghiên cứu của một nhà khoa học, một viện, một trường đại học hay một nước.

PGS.TS Nguyễn Thành Quang, chủ nhiệm Khoa Toán, Đại học Vinh cho biết: “Lê Văn Thành đă công bố 16 công tŕnh, không ít trong số đó được in trên các tạp chí thuộc danh sách ISI, nghĩa là các tạp chí được trích dẫn nhiều, có tầm ảnh hưởng rộng. Lâu nay, nghiên cứu khoa học ở “tỉnh lẻ” dễ rơi vào t́nh trạng ếch ngồi đáy giếng. Thế nhưng, Lê Văn Thành và nhiều bạn trẻ khác đă tránh được t́nh trạng ấy. Bởi v́, các bạn ấy dám mơ ước vươn ra thế giới. Và, điều đáng quư hơn nữa là luôn khiêm tốn, coi thành công của ḿnh chỉ mới là bước đầu tập dượt trên con đường dài, rất dài của khám phá, phát minh…”.

TheoThế giới và Việt Nam






Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network