Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Giải mă nghi án giới tính của 'ông hoàng thơ t́nh' Xuân Diệu

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 60020
 04/13/2010



Giải mă nghi án giới tính của 'ông hoàng thơ t́nh' Xuân Diệu
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Những ǵ xẩy ra trong của sống của nhà thơ Xuân Diệu thủa sinh thời qua lời kể của những nhân chứng đă từng được công bố, những vần thơ "lạ" của ông đă để lại để lại cho dư luận nhiều thắc mắc.

Bài 1: Từ những câu chuyện nửa thực nửa hư

Lời Ṭa soạn: Nhà thơ Xuân Diệu không chỉ nổi tiếng với một tài sản thi ca đồ sộ tạo dựng nên danh xưng bất khả xâm phạm "ông hoàng thơ t́nh Việt Nam" mà cuộc sống riêng của ông cũng nổi tiếng không kém. Trong suốt một thế kỷ qua, nghi án giới tính của Xuân Diệu vẫn là một dấu hỏi lớn. Có nhiều lư do, đặc biệt là đặc điểm xă hội trước đây c̣n e dè với vấn đề giới tính nên nghi án của Xuân Diệu cứ lúc ch́m lúc nổi đây đó qua hồi kư, bài viết của một số nhà văn. Ngày nay, khi xă hội đă có một cái nh́n cởi mở về vấn đề giới tính, chúng tôi quyết định đi t́m sự thật của bí mật đă tồn tại gần một thế kỷ qua.

Trong quá tŕnh t́m tư liệu cho loạt bài này, chúng tôi cũng được sự giúp đỡ nhiệt t́nh và sự đồng t́nh của những người bạn văn và đặc biệt là những người thân của nhà thơ Xuân Diệu như: Đạo diễn Bạch Diệp - người vợ duy nhất; Luật sư Cù Huy Hà Vũ - người thừa kế duy nhất của nhà thơ Xuân Diệu. Việc giải mă nghi án giới tính của Xuân Diệu là để hiểu hơn về cuộc đời của một nhà thơ lớn, qua đó cảm nhận sâu hơn, hiểu đầy đủ hơn giá trị tài sản thi ca khổng lồ của "ông hoàng thơ t́nh Việt Nam".

Lời thơ mê đắm tặng người... đồng giới

Phó Viện trưởng Viện Văn học Nguyễn Đăng Điệp đánh giá Thơ mới Việt Nam chỉ có "tứ bất tử" gồm Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, và Nguyễn Bính. Nhưng trong suốt một thế kỷ qua, dường như ngai vàng của "Vua thơ t́nh" vẫn chỉ có một ḿnh Xuân Diệu ngự trị. Những áng thơ t́nh bất hủ, những câu chữ mê đắm như: Em bước điềm nhiên không vướng chân/ Anh đi lững thững chẳng theo gần/ Vô tâm - Nhưng giữa bài thơ dịu/ Anh với em như một cặp vần... Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy/ Ḷng anh thôi đă cưới ḷng em.

Không ít người mê thơ Xuân Diệu đều mơ tưởng về người phụ nữ được thi sĩ yêu tha thiết, đắm đuối đến như vậy, hẳn sẽ là người hạnh phúc nhất nhân gian này. Đó hẳn là một trang tuyệt sắc giai nhân hoặc là một người có tâm hồn lớn lao, có trái tim yêu cùng nhịp đập với thi sĩ, được thi sĩ nâng niu, mê mải vô vàn: Yêu tha thiết thế vẫn c̣n chưa đủ?/ Anh tham lam, anh đ̣i hỏi quá nhiều. Anh biết rồi, em đă nói em yêu/ Sao vẫn muốn nhắc một lời đă cũ?.

Nhưng rồi một loạt những bài thơ như T́nh trai, Em đi... và cả những bài thơ t́nh đắm đuối khác tặng người đồng giới đă khiến văn đàn Việt Nam dấy lên dấu hỏi đầy nghi ngờ về giới tính của Xuân Diệu. Và đặc biệt là sau khi cuốn hồi kư Cát bụi chân ai của nhà văn Tô Hoài được xuất bản năm 1993, nghi án này lại thêm một lần nữa bùng nổ. Lúc ấy, những câu hỏi về cuộc đời riêng tư của "ông hoàng thơ t́nh" và khơi lại câu chuyện về người đàn bà duy nhất trong cuộc đời Xuân Diệu, đó là nữ đạo diễn nổi tiếng Bạch Diệp.

Những nghi ngờ về các mối "t́nh trai", những mối quan hệ với người đồng giới của Xuân Diệu càng lớn hơn khi người ta biết rằng cuộc hôn nhân với người vợ duy nhất ấy chỉ kéo dài vẻn vẹn 6 tháng. Tuy nhiên, cho đến nay, thực sự chưa có một bằng chứng rơ rệt nào chứng minh về sự "đồng tính" của Xuân Diệu ngoài những lời đồn thổi và một số những mẩu chuyện được kể qua hồi ức của một số người. Dù vậy, chính từ nhiều bài thơ của Xuân Diệu đă khiến người ta không thôi đặt dấu hỏi nghi vấn.

Trong bài thơ Ba lời cảm ơn của Xuân Diệu vừa được công bố lần đầu tiên cách đây vài tuần có những lời thơ t́nh thật thắm thiết: Cảm ơn trời đất thật tài hoa/ Đưa hết t́nh anh với đậm đà/ Đem cả bài thơ và khúc nhạc/ Sắc trời hương đất tạo em ra. Cảm ơn thầy mẹ khéo nhân duyên/ Sinh tạc ra em khối diệu huyền/ Dáng nét làm cho anh quyến luyến/ Sáng ngời đôi mắt khiến anh điên. Lắm lúc nh́n em sững mắt anh/ Cảm ơn em đă đón anh nh́n/ Anh nh́n như thể rơi con mắt/ Và cả thời gian cũng đứng im.

Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét, giọng điệu bài thơ như là tặng cho một người phụ nữ mà Xuân Diệu yêu say đắm. Nhưng thực chất, bài thơ đó lại được Xuân Diệu chép tặng cho một người đàn ông, sau một thời gian hai người ở cùng nhau trong đại sứ quán Việt Nam ở Liên Xô (cũ). Người đàn ông đó chính là một tiến sĩ trong ngành Dầu Khí - ông Đặng Của. Theo phân tích của nhà thơ Vũ Quần Phương th́: "Thơ Xuân Diệu tặng cho đàn ông mà như viết cho phụ nữ. Cũng có thể hiểu người làm thơ phải thế, không phải cứ bê y nguyên như sự thực ngoài đời. Nhưng gần đây người ta lại bảo Xuân Diệu là người đồng tính, điều đó th́ cũng chưa khẳng định được". Những ngôn từ mạnh mẽ: Sáng ngời đôi mắt khiến anh điên.. Anh nh́n như thể rơi con mắt/ Và cả thời gian cũng đứng im", tưởng như là t́nh yêu say đắm với một người phụ nữ, mà cuối cùng hoá ra lại chép tặng một người... đàn ông.

Niềm cảm mến vô ngần với Hoàng Cát

Những vần thơ đầy cô đơn sau sự chia ĺa: Từ nay anh lại trên đời/ Bữa cơm lại với một đôi đũa cầm/ Giường kia một chiếu anh nằm/ Pḥng văn một bóng đăm đăm sớm chiều/ Muôn ngàn cảm tạ em yêu/ Chất cho anh được bao nhiêu ân t́nh/ Cho hay anh đă để dành/ Nén hương một thuở thơm thanh suốt đời/ Sống bằng nhớ lại nguồn vui/ Nhớ khi ôm cả đất trời cùng em. Những tưởng đó là lời thơ tạ từ, thể hiện nỗi buồn chỉ c̣n lại một ḿnh thi sĩ đơn côi sau khi chia tay với người vợ duy nhất là Bạch Diệp. Nhưng sau đó, người ta lại cho rằng khúc thương tâm đó không phải dành cho Bạch Diệp, mà dành cho một người đàn ông tên Hoàng Cát. Đó là một nhà báo trẻ, điển trai rất yêu thơ Xuân Diệu và c̣n là người em nuôi của Xuân Diệu.

Khi Hoàng Cát đi vào chiến trường miền nam, Xuân Diệu có nhiều bài thơ tiễn Hoàng Cát, trong đó có những câu như: Bốn năm, nhưng cũng qua mau/ Cơi trần ai được ở lâu thiên đường/ Giă từ, từ biệt, đôi phương/ Đôi nơi, đôi ngả, đôi đường, khổ anh/ Bốn năm lại khép trời xanh/ Nhớ em như một mộng lành mà thôi... Đúng là kể từ ngày họ quen nhau cho đến lúc Hoàng Cát đi chiến trường là đúng bốn năm.

Nhưng có lẽ điển h́nh nhất thể hiện niềm yêu mến, cảm nhớ của Xuân Diệu với Hoàng Cát là bài Em đi viết vào đêm ngày 11/7/1965 với đề tặng cho Hoàng Cát ở phía dưới: Em đi, để tấm ḷng son măi/ Như ánh đèn chong, như ngôi sao/ Em đi, một tấm ḷng lưu lại/ Anh nhớ thương em, lệ muốn trào. Ôi Cát! Hôm vừa tiễn ở ga/ Chưa chi ta đă phải chia xa!/ Nụ cười em nở, tay em vẫy/ Ôi mặt em thương như đóa hoa. Em hỡi! Đường kia vướng những ǵ/ Mà anh mang nặng bước em đi!/ Em ơi, anh thấy như anh đứng/ Ôm măi chân em chẳng chịu ĺa. Nhưng bóng em đi đă khuất rồi/ Đứt ĺa khúc ruột của anh thôi!/ T́nh ta như mối dây muôn dặm/ Buộc măi đôi chân, dẫu cách vời/ Em hẹn sau đây sẽ trở về/ Sống cùng anh lại những say mê…/ Áo chăn em gửi cho anh giữ/ Xin gửi cùng em cả hẹn thề!. Một tấm ḷng em sâu biết bao/ Để anh thương măi, biết làm sao!/ Em đi xa cách, em ơi Cát/ Em chớ buồn, nghe!Anh nhớ yêu...".

Lần đầu tiên Xuân Diệu và Hoàng Cát gặp nhau là năm 1958, khi ấy Hoàng Cát mới 17 tuổi, trâu bị lạc, anh đang chạy đi t́m th́ gặp Xuân Diệu ngồi nghỉ dưới tán cây giữa cánh đồng làng anh. Lúc ấy Xuân Diệu đang trong chuyến đi thực tế về Nghệ An, tay cầm cặp bánh chưng, anh cho Hoàng Cát một cái bánh. Nhà văn Nguyễn Quang Lập trong bài viết về Hoàng Cát- chuyện văn, chuyện đời có ghi: "Có một người nữa khi đang vui hễ ai nhắc đến là mặt Hoàng Cát cũng đờ ra, đó là Xuân Diệu. Ai cũng biết Hoàng Cát và Xuân Diệu là anh em kết nghĩa nhưng quan hệ của họ đă vượt quá t́nh anh em, đạt đến cái gọi là t́nh yêu, có lẽ điều này th́ nhiều người không biết".

Sau buổi gặp gỡ trên cánh đồng làng ở khúc ruột miền trung, Hoàng Cát và Xuân Diệu trở nên thân thiết nhau. Nhà văn Nguyễn Quang Lập viết: "Từ đó anh em thân nhau, rồi yêu nhau, chính xác chỉ có Xuân Diệu yêu Hoàng Cát, c̣n Hoàng Cát suốt cả đời ḿnh chỉ biết thương Xuân Diệu, thương đến vô cùng. Thương quá hóa chiều, Hoàng Cát chỉ chiều yêu Xuân Diệu mà thôi... Và Hoàng Cát khóc, nước mắt chan chứa, vừa khóc vừa đọc bài thơ Xuân Diệu viết tặng anh 45 năm về trước, ngày anh lên đường nhập ngũ. Anh nói: ầy, tau không yêu Xuân Diệu theo kiểu trai gái yêu nhau, ầy, nhưng mà tau thương, thương lắm bay nờ...". Rồi Nguyễn Quang Lập hỏi "Xuân Diệu có yêu anh không th́ Hoàng Cát nói yêu chớ, Xuân Diệu yêu tau thiệt mà, yêu lắm mi nờ".

Nhưng câu chuyện nhiều bí ẩn và gây nhiều câu hỏi nhất là cuộc hôn nhân ngắn ngủi giữa nhà thơ Xuân Diệu và nữ đạo diễn Bạch Diệp. Họ đă rất hạnh phúc nhưng bất ngờ chia tay chỉ sau 6 tháng mà không rơ nguyên nhân...

C̣n nữa.

Theo Đời sống và Pháp luật



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 532759
 04/13/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Em đi

Tặng Hoàng Cát

Em đi, để tấm ḷng son măi
Như ánh đèn chong, như ngôi sao.
Em đi, một tấm ḷng lưu lại
Anh nhớ thương em, lệ muốn trào.

Ôi Cát! Hôm vừa tiễn ở ga
Chưa chi ta đă phải chia xa !
Nụ cười em nở, tay em vẫy
Ôi mặt em thương như đoá hoa.

Em hỡi! Đường kia vướng những ǵ
Mà anh mang nặng bước em đi
Em ơi, anh thấy như anh đứng
Ôm măi chân em chẳng chịu ĺa.

Nhưng bóng em đi khuất rồi,
Đứa ĺa khúc ruột của anh thôi!
T́nh ta như mối dây muôn dặm
Buộc măi đôi chân, dẫu cách vời.

Em hẹn sau đây sẽ trở về
Sống cùng anh lại những say mê
Aùo chăn em gửi cho anh giữ
Xin gửi cùng em cả hẹn thề!

Một tấm ḷng em sâu biết bao
Để anh thương măi, biết làm sao!
Em đi xa cách, em ơi Cát
Em chớ buồn, nghe! Anh nhớ, yêu...
(Đêm 11/7/1965, 23 giờ 30)
Xuân Diệu


 

 sontunghn
 member

 REF: 532923
 04/13/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Người phụ nữ duy nhất của Xuân Diệu trải ḷng về cuộc hôn nhân 6 tháng

Sau khi Báo đăng tải bài thơ "Ba lời cảm ơn", lần đầu tiên được công bố của Xuân Diệu, chúng tôi đă mang bản chép tay này đến nơi ở của đạo diễn Bạch Diệp - người đàn bà duy nhất trong cuộc đời Xuân Diệu.

Nữ đạo diễn tài hoa từng là vợ của thi sĩ đă tiết lộ những câu chuyện riêng tư trong suốt thời gian hai người là vợ chồng.

Mối lương duyên "không cùng"!

Trong ngôi nhà nhỏ trên phố Đội Cấn, nữ đạo diễn điện ảnh đầu tiên của Việt Nam và là người đàn bà duy nhất trong cuộc đời "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu, dường như vẫn không thôi niềm cảm nhớ khi nhắc đến người chồng đầu tiên ấy. Cùng quan điểm với Phó Viện trưởng Viện Văn học Nguyễn Đăng Điệp và nhà thơ Vũ Quần Phương, bà cũng khẳng định, lần đầu tiên bà được đọc bài thơ "Ba lời cảm ơn" mà Xuân Diệu tặng cho Tiến sĩ ngành dầu khí Đặng Của. Giờ đây, đă ở cái tuổi ngoài 80, đă trải qua bao thăng trầm của cuộc đời, cuộc t́nh ngắn ngủi với thi sĩ Xuân Diệu như cuộc gặp gỡ định mệnh đem lại biết bao hạnh phúc và cả khổ đau, dằn vặt tâm can bà bao năm qua.

Bạch Diệp trở thành vợ của "ông hoàng thơ t́nh Việt Nam" Xuân Diệu năm 1958, lúc ấy bà đă bước sang tuổi 29, c̣n Xuân Diệu th́ gấp ghé 40. Thời điểm đó, bà đang làm phóng viên Báo Nhân Dân. Công việc bận rộn của nghề báo đă cuốn bà đi qua những năm tháng tươi trẻ nhất của tuổi thanh xuân lúc nào không hay. Tổng biên tập Báo Nhân Dân khi ấy - ông Hoàng Tùng liền mai mối Bạch Diệp với Xuân Diệu. Bạch Diệp khi đó là một người yêu thơ ca và cô rất phục tài năng của thi sĩ Xuân Diệu. Những bài thơ t́nh của Xuân Diệu được cô thuộc ḷng và c̣n chép vào cuốn sổ tay.

Nhưng thi sĩ ngày ấy khá ít nói, ngay cả khi chỉ có hai người với nhau. Ông chỉ trở nên hoạt bát và nói năng lưu loát khi bàn về thơ ca. Ngày ấy, Bạch Diệp là nguồn cảm hứng để Xuân Diệu viết nên bài thơ t́nh tứ tuyệt bất hủ: "Tôi cầm mùi dạ lan hương/ Trong tay đi đến người thương cách trùng/ Dạ lan thơm nức lạ lùng/ Tưởng như đi măi không cùng mùi hương". Hồi đó, gia đ́nh Bạch Diệp ở cuối phố Bà Triệu, nơi có những hàng dạ lan thơm lừng cả góc phố. C̣n nhà Xuân Diệu th́ ở măi 24 Cột Cờ: "Nhà tôi 24 Cột Cờ/ Ai yêu th́ ghé, hững hờ th́ qua" đi xuống Bà Triệu thăm Bạch Diệp. Mùi hương dạ lan và cô gái Bạch Diệp ngày ấy khiến thi sĩ như đắm say trong men t́nh ái và áng thơ t́nh bất hủ ra đời trong hoàn cảnh ấy. Nhưng dường như cái cảm giác thương yêu vô bờ bến xen lẫn cảm giác mất mát "Tưởng như đi măi không cùng mùi hương" trong bài thơ ấy, cũng chính là điềm báo cho mối nhân duyên của họ sau này.

Những ngày c̣n đi lại, t́m hiểu nhau trong mùi thơm ngây ngất của hương hoa dạ lan, thi sĩ Xuân Diệu vẫn thi thoảng ở lại nhà Bạch Diệp ăn cơm cùng gia đ́nh cô. Ngày ấy, dù yêu thơ, nể phục thi sĩ tài hoa nhưng cô vẫn có cảm giác về sự xa cách của hai thế hệ. Cô chợt nhận ra thơ và cuộc đời thực có khoảng cách khác nhau khá xa. Nhưng lúc ấy, cả "ông mai" Hoàng Tùng và ba mẹ cô đều suốt ruột về tuổi tác của con gái nên luôn miệng giục giă chuyện cưới xin với Xuân Diệu. Cô liền đồng ư lấy Xuân Diệu làm chồng. Cơ quan cô liền đứng ra tổ chức một buổi uống rượu mừng cô dâu chú rể mới. Ngày ấy, Bạch Diệp nói với Xuân Diệu đi đăng kư kết hôn bởi lúc đó đăng kư kết hôn là một viêc đặc biệt quan trọng nhưng Xuân Diệu lại bảo từ từ, không việc ǵ phải vội. Giục mấy lần mà Xuân Diệu vẫn không chịu đi, Bạch Diệp cũng không nhắc đến việc này nữa. Và dường như chính cái sự chần chừ của Xuân Diệu lúc ấy đă báo trước một điều ǵ đó cho cuộc hôn nhân của họ.

Một người chồng rất chiều vợ!

Những ngày làm vợ "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu, hàng ngày Bạch Diệp đi làm ở Báo Nhân Dân, Xuân Diệu ở nhà. "Sau mỗi ngày đi làm, tôi thường chuẩn bị thức ăn mang về để chuẩn bị bữa tối cùng mẹ chồng. Bà ở nhà suốt nên cũng đỡ đần giúp chúng tôi việc nhà cửa, cơm nước. Bữa tối gia đ́nh ngày ấy rất ấm cúng, cả nhà bao giờ cũng có mặt đầy đủ trong bữa ăn sum họp", nữ đạo diễn Bạch Diệp nhớ lại.

Bà bảo, Xuân Diệu là một người chồng rất chiều vợ. Bạch Diệp tâm hồn lăng mạn, bay bổng nên thích đi lang thang đây đó trên đường phố hoặc về các vùng quê hẻo lánh, Xuân Diệu chiều vợ nên chở bà đi khắp nơi. Chiếc xe đạp kẽo kẹt ngày ấy như chiếc thuyền t́nh chở đôi uyên ương rong chơi khắp chốn. Vùng Chèm, Bồ Đề hay Chùa Thầy tận bên xứ Đoài xa xôi ngày ấy đều in dấu chân của ông hoàng thơ t́nh và vợ. Bạch Diệp có sở thích đứng trên cầu ngắm cảnh, Xuân Diệu lúc ấy đă xấp xỉ tuổi 40 nhưng luôn chiều theo ư thích của vợ. Bất cứ lúc nào cô muốn lên cầu ngắm sông nước, mây trời, ông đều vác xe đưa vợ đến giữa cây cầu Long Biên cổ kính. Bạch Diệp nhớ lại "Tôi c̣n rất thích đi xem phim, xem kịch, Xuân Diệu cũng chiều theo, luôn chở tôi đi xem chứ không như nhiều người đàn ông thời bấy giờ không muốn cho vợ đi đến rạp".

Nhưng rồi mối lương duyên giữa hai con người tài năng này cũng không kéo dài được bao lâu. "Tổng cộng thời gian chúng tôi làm vợ chồng là 6 tháng, chia tay rồi tôi lại về Bà Triệu ở với cha mẹ", Bạch Diệp bồi hồi nhớ lại. Chia tay rồi, Xuân Diệu cũng không c̣n đi qua mùi dạ lan để đến thăm bà nữa. Nhưng khi vô t́nh gặp nhau ở đâu đó, Xuân Diệu lúc nào cũng rất vui vẻ, hỏi han người vợ cũ tận t́nh. Họ cư xử với nhau như hai người bạn thân, trân trọng và quư mến nhau. Và rồi, chính ở thời điểm sau cuộc chia tay với người đàn bà duy nhất trong cuộc đời, Xuân Diệu đă sáng tác nên bài thơ t́nh kỳ diệu: "Anh không xứng là biển xanh/Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng/Bờ cát dài phẳng lặng/Soi ánh nắng pha lê. Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sóng. Anh xin làm sóng biếc/Hôn măi cát vàng em/Hôn thật khẽ, thật êm/Hôn êm đềm măi măi...

Đoạn kết cuộc t́nh với "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu, Bạch Diệp bảo: "Đó như một luồng gió mát đi qua cuộc đời tôi trong một khoảng thời gian ngắn nhưng luồng gió ấy để lại măi ấn tượng trong tâm hồn tôi. Một luồng gió thoảng nhưng đă giữ lại cả một niềm thương mến". Với bà, niềm cảm thương rơ nhất là thương mến sự cô đơn của Xuân Diệu, nỗi niềm ấy càng như tăng theo cấp số nhân khi con người ấy vốn là một người rất nhiều t́nh cảm, đ̣i hỏi rất nhiều t́nh cảm. Vậy mà vẫn cô đơn. Trong đám tang của người chồng đầu tiên ấy, Bạch Diệp đă không đi mua ṿng hoa như muôn người khác, mà bà ra hàng hoa tươi chọn cho được một bó hoa chỉ toàn cúc và lay ơn trắng, phía dưới là những tán lá dừa toả bóng xanh. Và trong cái ngày cuối cùng nghĩa nặng t́nh sâu ấy, bà đă ngồi lên xe tang, bên cạnh linh cữu của Xuân Diệu để đưa ông về cơi vĩnh hằng.

Người phụ nữ duy nhất trong cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu - đạo diễn Bạch Diệp - tên thật là Nguyễn Thanh Tâm sinh năm 1929 tại Hà Nội, là nữ đạo diễn điện ảnh đầu tiên của Việt Nam. Những bộ phim nổi tiếng của bà như Ngày lễ thánh, Điện Biên Phủ, Hoa ban đỏ, Huyền thoại mẹ… Bà đă được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân năm 1997.
Năm 2007, bà được nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Bà là một trong số các nghệ sĩ Việt Nam có tên trong Bách khoa toàn thư điện ảnh Liên Xô. Năm 2008, bà được tôn vinh trong ngày kỉ niệm 55 năm thành lập ngành Điện ảnh cách mạng Việt Nam.






 

 sontunghn
 member

 REF: 532925
 04/13/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


BA LỜI CẢM ƠN

Chép tặng Đặng Của
với t́nh đồng hương B́nh Định và t́nh bạn tri âm

Cảm ơn trời đất thật tài hoa
Đưa hết t́nh anh với đậm đà,
Đem cả bài thơ và khúc nhạc,
Sắc trời hương đất tạo em ra

Cảm ơn thầy mẹ khéo nhân duyên
Sinh tạc ra em , khối diệu huyền
Dáng nét làm cho anh quyến luyến
Sáng ngời đôi mắt khiến anh điên

Lắm lúc nh́n em sững mắt anh
Cám ơn em đă đón anh nh́n
Anh nh́n như thể rơi con mắt
Và cả thời gian cũng đứng im

Mascơva 1.8.82
Xuân Diệu


 

 sontunghn
 member

 REF: 535679
 04/26/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Bài 2: "Chàng thơ" Huy Cận hay lời "tự thú" của thi nhân?!

Người gắn bó cả đời như h́nh với bóng cùng Xuân Diệu chính là nhà thơ Huy Cận. Không chỉ là bạn thơ, bạn từ thuở học sinh mà Huy Cận c̣n từng là em rể của Xuân Diệu. Một loạt bài thơ thể hiện t́nh cảm yêu mến, nồng thắm giữa hai người khiến dư luận không thôi bàn tán về quan hệ giữa họ...


Nhà thơ Huy Cận sinh ngày 31/5/1919 trong một gia đ́nh nhà nho ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh (nay là xă Ân Phú, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh).

Tháng 8 năm 1945, Cù Huy Cận là một trong ba thành viên của phái đoàn Chính phủ Lâm thời (cùng Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu) đi vào Huế để tiếp nhận lễ thoái vị của Vua Bảo Đại.

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, khi mới 26 tuổi, ông đă là Bộ trưởng Bộ Canh nông trong Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Chính phủ.

Sau này ông làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa, rồi Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thông tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách các công tác văn hóa và văn nghệ.

Huy Cận đă được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996).

Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ thế giới. Huy Cận mất ngày 19/1/2005 tại Hà Nội.


Em rể thành "chàng thơ"?!

Gần như suốt cả cuộc đời, Xuân Diệu và Huy Cận luôn song hành bên nhau như h́nh với bóng. Huy Cận từng có thời kỳ trở thành em rể của Xuân Diệu khi lấy Ngô Xuân Như, em gái Xuân Diệu làm vợ. Nhưng từ trước đó, vào những năm 30 của thế kỷ trước, họ đă quen nhau khi cả hai c̣n là học sinh trung học ở Huế. Trong khoảng thời gian từ năm 1939 đến năm 1940, Xuân Diệu và Huy Cận sống cùng nhau tại ngôi nhà ở số 40 Hàng Than, Hà Nội. Ngày ấy, họ sống trong căn pḥng trên gác, phía dưới là gia đ́nh nhà thơ Lưu Trọng Lư. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Xuân Diệu và Huy Cận lại có thời gian gắn bó cùng nhau trên chiến khu Việt Bắc. Sau năm 1954, đôi bạn thơ lại sống cùng nhau trong căn nhà ở 24 Cột Cờ (nay là phố Điện Biên Phủ, Hà Nội). Gia đ́nh Huy Cận ở trên gác c̣n Xuân Diệu sống phía dưới. Huy Cận đă tả sự sóng đôi này trong thơ: "Đêm đêm trên gác đèn chong /Cận ngồi cặm cụi viết ḍng thơ hay/ Dưới nhà bút chẳng rời tay /Bên bàn Diệu cũng miệt mài trang thơ/ Bạn từ lúc tuổi c̣n tơ /Hai ta hạt chín trong mùa nắng trong/ Ánh đèn trên gác dưới pḥng/ Cũng là đôi kén nằm trong kén trời".

Cách xưng hô "hai ta" này được dư luận trên văn đàn Việt Nam cho là "lạ" bởi người Việt thường hay dùng từ đó để chỉ cặp đôi trong t́nh yêu đôi lứa. Sau này, trong bài "Nửa thế kỷ t́nh bạn" in trong tập Xuân Diệu - con người và tác phẩm, Huy Cận kể: "Tựu trường năm 1936, chúng tôi gặp nhau lần đầu tiên ở trường tú tài Khải Định, Huế. Anh Diệu học năm thứ 3, tôi vào học năm thứ nhất. Hai đứa đọc thơ cho nhau nghe, và đồng thanh tương ứng, kết bạn với nhau gần như tức khắc. Năm 1937, anh Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo, tôi học năm thứ hai ban tú tài. Anh Diệu và tôi viết thư cho nhau hàng tuần. Năm 1938 tôi ra sống với anh Diệu ở chân đê Yên Phụ... Rồi tựu trường năm 1939, Huy Cận và Xuân Diệu sống ở tầng gác nhà số 40 Hàng Than. Đến cuối năm 1940, Xuân Diệu đi làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho, chúng tôi tạm xa nhau, buồn đứt ruột, hàng tuần viết thư cho nhau, có tuần, hai ba lá thư". Bài thơ Vạn lư t́nh (Huy Cận) thể hiện sâu sắc t́nh cảm, nỗi nhớ của họ: "Người ở bên này, ta ở đây/ Chờ mong phương nọ, ngóng phương này/ Tương tư đôi chốn, t́nh ngàn dặm/ Vạn lư sầu lên núi tiếp mây... Xa nhau chỉ biết nhớ vơi ngày/ Chiếu chăn không ấm người nằm một/Thương bạn chiều ôm, gối sầu tay". Cũng trong năm 1940, bài thơ "Ngủ chung" của Huy Cận được xuất bản trong tập Lửa thiêng với những ngôn từ như "ân ái, đôi lứa, chuyện canh sương...", càng khiến dư luận thêm đặt dấu hỏi về quan hệ của ông với Xuân Diệu: "Ân ái xưa kia kiếp ngủ giường/ Đâu nữa tay choàng làm gối ấm/ C̣n đâu đôi lứa chuyện canh sương... Nệm là hơi thở, da: chăn ấm/ Xương cọ vào xương bớt nỗi hàn?".

Đến mùa hè năm 1942, Huy Cận đậu kỹ sư canh nông và cuối năm bắt đầu đi làm. Xuân Diệu liền điện hỏi Huy Cận: Diệu từ chức được chưa?, Huy Cận liền trả lời: Từ chức ngay, về ngay Hà Nội. Thế là họ trở về sống cùng nhau trên gác ngôi nhà số 61 phố Hàng Bông, Hà Nội và tiếp tục làm thơ. Bài thơ "Mai sau" của Huy Cận càng thể hiện t́nh thân thiết, thương yêu của hai người: "Chiều nay đây nửa thế kỷ hai mươi/ Viết dăm câu tôi gửi lại vài người/ Những thế hệ mai sau, làm bè bạn/ Hỡi ai đó, có nhớ ḷng Huy Cận/ Gọi gió trăng mà thỏ thẻ lời trên/ Rất thương yêu, xin nhớ gọi giùm tên/ Rất an ủi của bạn chàng: Xuân Diệu". Vậy là, hai thi sĩ tri ân, gắn bó, chung sống bên nhau suốt gần nửa thế kỷ măi cho đến năm 1985 khi Xuân Diệu mất. Viết về t́nh yêu, t́nh cảm gắn bó ấy, chính Huy Cận nhiều khi cũng thấy làm lạ: "Hai đứa rồi ra nghĩ cũng kỳ/ Thương nhau hơn ruột thịt dường ni/ Mà đàn mỗi đứa riêng âm sắc/ Cuộc sống muôn màu lặp lại chi!". Vào lúc 7 giờ 40 phút ngày 18/12/1985, Xuân Diệu mất, đúng lúc ấy, Huy Cận đang ở Dakar (Senegal) đột ngột bị xuất huyết nặng.

Người vợ duy nhất trong 6 tháng của Xuân Diệu, nữ đạo diễn Bạch Diệp cũng khẳng định về t́nh cảm sâu sắc, mối quan hệ gắn bó, khăng khít vô cùng giữa Xuân Diệu và Huy Cận.

Lời "tự thú" của thi nhân?

Huy Cận có "Ngủ chung", "Vạn lư t́nh", "Mai sau" th́ Xuân Diệu cũng có một loạt những thi phẩm khiến người ta liên tưởng đến t́nh cảm giữa những người đàn ông với nhau. Không chỉ là t́nh cảm nồng thắm với Hoàng Cát (ĐS&PL cuối tuần ra ngày 11/4/2010) thể hiện qua một loạt bài thơ t́nh bất hủ, mà câu thơ tha thiết này Xuân Diệu viết tặng Huy Cận: "Với bàn tay ấy ở trong tay/ Tôi đă nguôi quên hận tháng ngày". Cùng thời điểm trước năm 1945, bài thơ "Tặng bạn bây giờ" của Xuân Diệu với giọng điệu buồn thương, hờn dỗi khi có người đi lấy vợ càng làm tăng thêm nghi vấn về những mối quan hệ t́nh cảm thân thiết của Xuân Diệu với người đồng giới: "Ta biết ngày mai em có vợ/ Đi làm hai bữa, tối về thăm/ Cơm xong, chén nước chờ bên cạnh/ Em bế thằng con được mấy năm... Em ngồi trông vợ thấy nàng tiên/ Là một người thôi, mộng hăo huyền/ Ta bước bên đường kêu gọi măi/ Nhớ người bạn cũ thuở anh niên/ Em nghe tái tê dưới hàng mi/ Tiếc thuở say nồng, nhớ bạn si/ Khép mắt buồn xa, em sẽ bảo/ Có chàng Xuân Diệu thuở xưa kia".

Nhưng có lẽ, cách nh́n nhận, quan điểm về t́nh cảm giữa hai người đàn ông được Xuân Diệu thể hiện nổi bật nhất trong bài thơ "T́nh trai"; "Tôi nhớ Rimbaud với Verlaine/ Hai chàng thi sĩ choáng hơi men/ Say thơ xa lạ, mê t́nh bạn/ Khinh rẻ khuôn ṃn, bỏ lối quen/ Những bước song song xéo dặm trường/ Đôi hồn tươi đậm, ngát hoa hương/ Họ đi tay yếu trong tay mạnh/ Nghe hát ân t́nh giữa gió sương/ Kể chi chuyện trước với ngày sau/ Quên ngó môi son với áo màu/ Thây kệ thiên đường và địa ngục/Không hề mặc cả, họ yêu nhau".

Không ít dư luận cho rằng, đó là lời "tự thú" của "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu trước những lời đồn thổi về giới tính của ông xuất hiện suốt từ thập niên 30 thế kỷ trước. Người ta cho rằng, thi nhân tài hoa Xuân Diệu đă mượn chuyện t́nh giữa hai nhà thơ đồng tính Rimbaud và Verlaine để thể hiện sự đồng điệu, quan điểm về những t́nh yêu không giới hạn, vượt ra khỏi khuôn khổ hà khắc của xă hội. Paul-Marie Verlaine là một trong những nhà thơ lớn của Pháp thế kỷ XIX. Ông từng có những năm tháng t́nh ái với nhà thơ trẻ Arthur Rimbaud. Đây là quăng thời gian Verlaine viết những bài thơ hay nhất của ḿnh. Mối t́nh trai giữa hai thi nhân nổi tiếng rốt cuộc không thoát khỏi ánh mắt hiếu kỳ của dư luận. Không dễ dàng được chấp nhận vào thời bấy giờ, họ đă quyết định rời Paris, đến London tận hưởng cuộc sống như những người bạn đi du lịch cùng nhau. Trong một lần giận dỗi giữa hai người, Rimbaud đă viết hàng chục bức thư cầu xin Verlaine trở lại. Trong đó, có những câu ông viết: "Anh nghĩ là đi với người khác đời anh sẽ hạnh phúc hơn ư?" hay "Chỉ có sống cùng tôi, anh mới có được tự do thôi".

Bài 3: Người vợ duy nhất và đêm tân hôn kỳ lạ!

Bất chấp bao lời đồn thổi về những quan hệ t́nh cảm với người đồng giới xuất hiện từ thập niên 30 của thế kỷ XX, đến năm 1958 thi nhân Xuân Diệu đột ngột lên xe hoa cùng nhà báo Bạch Diệp. Những nghi vấn về giới tính một thời tưởng như măi ch́m vào dĩ văng, nhưng cuối cùng lại bùng lên khi cuộc hôn nhân ấy kết thúc một cách chóng vánh sau 6 tháng. Ít ai biết rằng, mối tơ duyên giữa hai con người tài hoa ấy đă kỳ lạ ngay từ đêm đầu tiên - đêm tân hôn.



"Xuân Diệu là một người chồng rất chiều vợ!"

Nữ đạo diễn điện ảnh đầu tiên của Việt Nam, Bạch Diệp, hồi tưởng: "Sau mỗi ngày đi làm, tôi thường chuẩn bị thức ăn mang về để nấu bữa tối cùng mẹ chồng. Bà ở nhà nên cũng đỡ đần giúp chúng tôi việc nhà cửa, cơm nước. Bữa tối gia đ́nh ngày ấy rất ấm cúng, cả nhà bao giờ cũng có mặt đầy đủ trong bữa ăn sum họp". Bạch Diệp bảo, Xuân Diệu là một người chồng rất chiều vợ, chỉ với chiếc xe đạp cũ ông đă chở bà đi khắp nơi. Dù có phải đạp xe hàng chục cây số, người đàn ông đă ngoài 40 tuổi ấy vẫn tỏ ra vui thích và thường lẩm nhẩm đọc thơ khi đang đạp xe. "Tôi c̣n rất thích đi xem phim, xem kịch, Xuân Diệu cũng chiều theo, luôn chở tôi đi xem chứ không như nhiều người đàn ông thời bấy giờ không muốn cho vợ đi đến rạp", người vợ duy nhất của Xuân Diệu nhớ lại.


Đám cưới của "ông hoàng thơ t́nh"

Người đàn bà duy nhất trong cuộc đời "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu chính là nữ đạo diễn điện ảnh đầu tiên của Việt Nam - Bạch Diệp. Họ trở thành cặp uyên ương trai tài gái sắc vào năm 1958 qua mai mối của ông Hoàng Tùng, Nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân, nơi Bạch Diệp công tác khi ấy. Bạch Diệp trở thành vợ của "ông hoàng thơ t́nh" Việt Nam Xuân Diệu năm 29 tuổi, c̣n Xuân Diệu đă ngoài 40.

Bà Bạch Diệp nhớ lại: Trước đó, vào một ngày cuối mùa đông năm 1957, trong cái rét như cắt da cắt thịt của Hà Nội, ông Hoàng Tùng chợt gọi Bạch Diệp lại và bảo sẽ giới thiệu chồng cho cô. Bạch Diệp nghe thấy vậy liền giăy nảy phản đối. Hoàng Tùng liền nhẹ nhàng bảo: người này anh ngắm kỹ cho em rồi, không ai xứng đáng hơn đâu. Chính là ông hoàng thi ca - Xuân Diệu đấy. Bạch Diệp khi ấy vốn là một người yêu thơ ca và cô rất phục tài năng của thi sĩ Xuân Diệu. Cô thường chép những bài thơ t́nh của Xuân Diệu vào cuốn sổ tay.

Lần gặp đầu tiên, Bạch Diệp dường như đă bị ch́m trong đôi mắt to, sáng và thăm thẳm của "ông hoàng thơ t́nh". Xuân Diệu lúc ấy tuy đă ngoài 40 tuổi, nhưng trông vẫn rất bảnh bao, cuốn hút với vầng trán cao và những sợi tóc loăn xoăn bồng bềnh, lăng mạn. Những buổi hẹn ḥ sau đó, Xuân Diệu thường chở Bạch Diệp trên xe đạp lang thang ra ngoại ô chơi. Một lần, đang rong ruổi trên đường, một cơn mưa lớn bất chợt ập đến, Xuân Diệu liền kéo Bạch Diệp vào trú dưới một mái hiên. Thi sĩ rút khăn mùi xoa, lau từng giọt mưa lấm tấm trên mặt người bạn gái khiến nàng cảm động trong ḷng. Những bông hoa hồng tươi thắm được Xuân Diệu cầu kỳ lựa chọn từ tiệm rồi mới mang tặng khiến nàng thêm đắm đuối trong bầu không khí lăng mạn của thơ và hoa. Ngày ấy, Xuân Diệu thường từ ngôi nhà ở 24 Cột Cờ đi xuống nhà nàng ở cuối phố Bà Triệu, nơi có hàng hoa dạ lan thơm nức. Nàng trở thành nguồn cảm hứng để Xuân Diệu viết nên bài thơ t́nh tứ tuyệt bất hủ: "Tôi cầm mùi dạ lan hương/ Trong tay đi đến người thương cách trùng/ Dạ lan thơm nức lạ lùng/ Tưởng như đi măi không cùng mùi hương".

Gần đến ngày cưới, một cô bạn đồng nghiệp kéo Bạch Diệp lại bảo: Nghe người ta nói anh Xuân Diệu có vấn đề đấy, phải xem lại đi, không lại lỡ dở đời con gái. Bạch Diệp gạt đi: Người ta ghen ghét, nói xấu anh Diệu thôi. Trước đám cưới vài ngày, Bạch Diệp giục Xuân Diệu đăng kư kết hôn nhưng anh lại ậm ừ cho qua, kêu để từ từ. Giục mấy lần không thấy Xuân Diệu động tĩnh ǵ nên Bạch Diệp thôi không nhắc nữa. Đám cưới diễn ra vào cuối tháng 4 năm 1958, do cơ quan Bạch Diệp tổ chức. Bạch Diệp trong bộ áo dài đội voan trắng muốt, hạnh phúc trở thành nữ hoàng thi ca của Xuân Diệu.

Đêm tân hôn… kỳ lạ!

Cưới xong, đôi vợ chồng trẻ được thu xếp ở trong một căn pḥng nhỏ nhắn nhưng ấm cúng. Phía đầu giường c̣n gắn chữ "Hỉ" màu đỏ. Người chồng Xuân Diệu khi ấy tỏ ra rất chu đáo, ông lọ mọ đun ấm nước sôi, pha vào chậu men cho vợ. "Ông hoàng thơ t́nh" c̣n chu đáo đến độ tự nhúng tay thử độ ấm chậu nước xem đă vừa chưa rồi mới bảo nàng đi tắm. Chậu nước ấm thơm nức mùi hương hoa do chính tay chú rể chuẩn bị khiến Bạch Diệp thêm phần cảm động. Ngồi trong căn pḥng tân hôn nhỏ, cô nữ sinh trường ḍng Saint Dominique ngày nào đầy ắp tâm trạng e ấp, ngại ngùng của một cô gái lớn lên trong môi trường của các bà Xơ. Rồi bàn tay mềm mại của Xuân Diệu đặt lên vai. Bạch Diệp tim đập th́nh thịch, má đỏ bừng ngượng ngùng... Chợt Xuân Diệu cất tiếng hỏi: em có thấy cái bút ở đâu không?. Ngạc nhiên, nàng hỏi lại: để làm ǵ hả anh?. Xuân Diệu không trả lời, ông lục tung bàn, giấy tờ và cúi cả xuống gầm giường t́m bút. Rồi ông thắp thêm cây nến, Xuân Diệu ngồi vào bàn, loay hoay viết một lúc rồi cầm tờ giấy quay sang đọc thơ cho vợ nghe và hỏi ư kiến nàng. Xong chú rể mới lại h́ hụi, cắm cúi viết như quên mất cô dâu và đêm tân hôn phải diễn ra như lẽ thường của các đôi vợ chồng mới cưới.

Sáng bảnh mắt sau đêm tân hôn của... thơ, Bạch Diệp đi làm. Và hàng đêm, thi nhân vẫn miệt mài với bàn, với mực và miên man trong những vần thơ lai láng. Bạch Diệp cũng không tỏ thái độ ǵ, nàng như một con chiên ngoan ngoăn lạ lẫm với sự đời. Nhớ lại những ngày ấy, nữ đạo diễn Bạch Diệp bảo: "Tôi lớn lên trong môi trường giáo dục khắt khe của cha mẹ. Ngày nhỏ cha tôi cấm không được đọc tiểu thuyết như mốt thời bấy giờ nên suốt cả thời thơ ấu cho đến khi trưởng thành, tôi không hề được tiếp cận với những thứ người ta viết về t́nh yêu, về đôi lứa trai gái hay về nhục dục. Hồi đó, cha tôi chỉ cho đọc sách hồng là loại sách, truyện của trẻ con mà thôi. Rồi tôi lại được gửi về Hải Pḥng học trong trường tu viện Saint Dominique nên càng bị bó buộc trong lễ giáo, không biết ǵ về t́nh yêu đôi lứa bên ngoài cuộc sống cả".

Rồi bà thở dài bảo, người cha của bà vốn giỏi tử vi, sau khi lập lá số cho con gái yêu liền nói, số của bà là số đi tu nhưng v́ có một ngôi sao phá nên không đi tu được. Ngẫm lại những năm tháng thăng trầm của cuộc đời, bà khẽ nói, có lẽ v́ số đi tu mà không đi tu nổi nên t́nh duyên mới lận đận như vậy. Ngay từ khi c̣n là một bào thai bé xíu trong bụng mẹ, dường như cái số đi tu đă ấn định vào mệnh của bà. "Tôi có một ông anh trai rất thông minh, khi chưa đến 4 tuổi, chỉ nghe thôi mà đă đọc thuộc làu bộ kinh bằng tiếng Phạn mà ông nội tôi thường tụng. Ông nội tôi thấy vậy liền bảo thằng bé này sẽ yểu mệnh. Được 4 tuổi th́ anh tôi mất thật. Mẹ tôi suy sụp đến nỗi ông nội tôi phải cho bà đến nhà thờ nghe giảng kinh. Mẹ tôi chỉ làm mỗi một việc là nghe giảng kinh suốt từ lúc anh tôi mất cho đến khi sinh ra tôi", bà Bạch Diệp nhớ lại. Thời kỳ hôn nhân với Bạch Diệp, những bài thơ t́nh của Xuân Diệu vẫn đắm đuối, khát khao: "Hăy khăng khít những cặp môi gắn chặt/ Cho anh nghe đôi hàm ngọc của răng/ Trong say sưa, anh sẽ bảo em rằng/ Gần hơn nữa thế vẫn c̣n xa lắm" (Xa Cách).

Rồi một đêm nọ, Xuân Diệu không ngồi bên bàn giấy nữa. Thi sĩ đến bên vợ và ôm chặt nàng trong ṿng tay, âu yếm hôn nàng, nồng nàn, cuống quưt... Những tưởng đêm ấy là đêm tân hôn thực sự của đôi vợ chồng mới cưới. Nhưng thi nhân đột ngột dừng lại, bỏ ra ngoài pḥng. C̣n lại người vợ lặng lẽ bên chiếc giường cưới c̣n vẹn nguyên nếp chăn.

(c̣n nữa)

Lă Xưa


 

 sontunghn
 member

 REF: 537780
 05/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bài cuối: Sự thật bất ngờ

Những nghi ngờ xung quanh giới tính của Xuân Diệu cứ âm ỉ như vậy suốt mấy chục năm, từ thời ông c̣n trai trẻ cho đến sau khi chia tay với vợ. Khi cuốn hồi kư "Cát bụi chân ai" của nhà văn Tô Hoài ra đời năm 1993, nhiều người đă tin về "t́nh trai" của Xuân Diệu. Nhưng có lẽ, người biết rơ nhất về chuyện pḥng the của Xuân Diệu chỉ có người vợ cũ của ông, nữ đạo diễn nổi tiếng Bạch Diệp. Sau nhiều năm, cuối cùng bà cũng tiết lộ với báo ĐS&PL những câu chuyện được giấu kín trong ḷng...



Những đêm "t́nh trai" ở U tỳ quốc!

Đối với nhiều người, cuốn Hồi kư cát bụi chân ai của nhà văn Tô Hoài xuất bản năm 1993 như là "đáp án" cho câu hỏi bấy lâu về giới tính của "ông hoàng thơ t́nh" Việt Nam. Nhưng ở một nguồn dư luận khác th́ lại cho rằng, đó chỉ là những hồi ức của một người, không đủ để chứng minh rằng Xuân Diệu chỉ hoàn toàn mê đắm các mối "t́nh trai". Đặc biệt là đoạn tả những đêm "ma quái": "Bàn tay ma ở đâu sờ vào. Không phải. Tay người, bàn tay người đầy đặn, ấm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt lên cổ rồi xuống dần, xuống dần khắp ḿnh trần truồng trong mảnh chăn dạ... Chẳng c̣n biết đương ở đâu, ḿnh là ai, ta là ai, hai cơ thể con người quằn quại, quấn quít cánh tay, cặp đùi thừng chăo trói nhau lại, thít lại, giằng ra. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, lên cơn dữ dội, dằn ngửa cái xác thịt kia. Rồi như chiêm bao, tôi rời ră, thống khoái, im lặng... Trời rạng sáng. Xuân Diệu trở về màn ḿnh lúc nào không biết. Tôi hé mắt nhớ lại những hứng thú khủng khiếp. Những cảm giác nồng nàn kích thích trong bóng tối đă trơ ra khi sáng bạch. Tôi chạy xuống cánh đồng giữa mưa... Nhưng đêm mai lại vào cuộc kịch liệt hơn. Trong đêm quái quỷ lại thấy ḿnh không phải ḿnh mọi khi, cũng không biết rồi trời lại sáng. Cho đến khi thật thấy rạng sáng mới rờn rợn tởm".

Những ḍng hồi ức của Tô Hoài về năm tháng ở "U tỳ quốc" Yên Dă, huyện Đại Từ, Thái Nguyên (U tỳ quốc là cách gọi của Xuân Diệu) c̣n có h́nh ảnh các chàng trai trẻ cứ tối đến là chạy trốn dạt vào ngủ lang trong xóm. Rồi một ngày, Xuân Diệu bị lôi ra kiểm điểm. "Xuân Diệu chỉ ngồi khóc. Không biết Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trọng Hứa, Nguyễn Văn Măi, cả lăo Hiến, thằng Nghiêm B́nh, những thằng Đại, thằng Đắc, Tô Sang và mấy thằng nữa, có ai ngủ với Xuân Diệu không, tất nhiên không ai nói ra. Tôi cũng câm như hến. Lúc rồ lên, trong đêm tối quyến rũ, ḿnh cũng điên kia mà, chứ có phải một ḿnh Xuân Diệu đâu. Không nói cụ thể việc ấy nhưng ai cũng to tiếng, to tiếng gay gắt nghiêm trang phê phán tư tưởng tư sản, tư tưởng tư sản xấu xa phải chừa đi. Xuân Diệu nức nở nói đấy là t́nh trai của tôi... t́nh trai...! rồi nghẹn lời, nước mắt ứa ra, không hứa hẹn sửa chữa ǵ cả" (Cát bụi chân ai, chương III). Rồi một lần đi công tác, Tô Hoài kể rằng, con gái đi ngang mặt Xuân Diệu cứ dửng dưng như không, nhưng con trai th́ xoắn xuưt ṿng trong ṿng ngoài. Xuân Diệu c̣n nh́n dơi vào mắt, nắm cổ tay từng đứa, mân mê như chọn đẵn mía!

Bí mật làm tan vỡ cuộc hôn nhân 6 tháng

Sau nhiều năm chôn giấu bí mật về cuộc hôn nhân ngắn ngủi với "ông hoàng thơ t́nh" Xuân Diệu, cuối cùng, nữ đạo diễn điện ảnh nổi tiếng Việt Nam - Bạch Diệp - cũng tiết lộ với ĐS&PL về những nguyên nhân khiến cuộc hôn nhân của họ tan vỡ.

Trong căn nhà nhỏ trên phố Đội Cấn, bà Bạch Diệp nhớ lại: "Từ nhỏ tôi đă bị cấm đọc tiểu thuyết lăng mạn, tiểu thuyết t́nh yêu, lại học ở trường ḍng nên gần như tôi không biết ǵ nhiều về t́nh yêu nhục dục, quan hệ vợ chồng. Lấy nhau nhưng đêm tân hôn và cả những ngày sau nữa không có chuyện quan hệ chăn gối nhưng tôi cũng không thắc mắc nhiều đến chuyện đó. Đến khi lấy nhau được 3 tháng th́ bố tôi phát hiện chúng tôi chưa ăn ở với nhau. Đó là do một lần chúng tôi đi Quảng Ninh chơi về th́ mẹ lôi tôi vào pḥng hỏi: thế nào? Th́ tôi ngạc nhiên hỏi thế nào là thế nào ạ. Thế là mẹ tôi hỏi thẳng chuyện chăn gối của hai vợ chồng. Tôi liền bảo: con tưởng phải 1 năm sau mới ngủ với nhau chứ, mới mấy tháng đă ngủ ǵ".

Sau buổi nói chuyện đó, cha của Bạch Diệp liền gọi Xuân Diệu lên gác nói chuyện. Bố vợ và con rể nói chuyện kín trong pḥng một lúc thật lâu th́ Xuân Diệu ra về. "Bố tôi bảo Xuân Diệu bị bệnh tiên thiên, không thể quan hệ vợ chồng được. Nhưng Xuân Diệu mắc chứng bệnh đó là do bẩm sinh chứ không phải do chơi bời mà ra. Bố tôi bảo sẽ chữa cho Xuân Diệu. Ông cũng "giao chỉ tiêu" cho chàng rể trong 3 tháng nếu không khỏi bệnh, không làm tṛn vai tṛ của người chồng "th́ phải bỏ con Diệp". Từ đó, ngày nào Xuân Diệu cũng mải miết sắc thuốc uống mong chữa trị được chứng bệnh yếu sinh lư bẩm sinh. Bạch Diệp biết bệnh của chồng th́ thêm phần thương xót, không kêu ca, than phiền một lời. Mẹ của Bạch Diệp c̣n sốt sắng đi tận Hải Dương, Hà Tây, Hải Pḥng xem bói. Mỗi lần nghe thầy phán: "thằng chồng nó bị ma ám, phải đem lá bùa này về đốt, lấy tro phá với nước lă, bắt nó uống"; hay "phải xoay giường ra hướng khác, hướng này khí độc"... th́ đều về bắt con gái, con rể làm theo. Nhưng cuối cùng chứng bệnh "tiên thiên" của chàng rể cũng chẳng suy suyển chút nào.

PGS. TS Lê Lương Đống, Quyền vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền, Bộ Y tế cho biết: "Bệnh tiên thiên là bệnh mang tính bẩm sinh. Bệnh tiên thiên có rất nhiều dạng chẳng hạn như tim tiên thiên, thận tiên thiên, cơ địa tiên thiên... Những người bẩm sinh yếu tiên thiên có chung đặc điểm là từ bé đă ốm yếu quặt quẹo, bệnh tật liên miên, bị hết bệnh này đến bệnh khác, sức đề kháng kém khỏi được bệnh này lại sinh ra bệnh khác. Kể cả khi người đó tập thể h́nh, có sức cơ bắp th́ sức đề kháng vẫn kém.

PGS.TS Lê Lương Đống cũng cho rằng: Với Xuân Diêu có thể do bị bệnh tiên thiên ở thận hoặc rối loạn vận mạch năo, gây co thắt mạch máu năo nên một nửa năo thường bị co thắt gây đau đớn. Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến cảm xúc pḥng the. Hoặc có thể ông bị bệnh thận tiên thiên nên dẫn đến suy thận, yếu sinh lư, xương cốt rệu ră, hay bị sụn lưng ngay từ khi c̣n trẻ hay ốm vặt. Người mắc chứng bệnh này thường nhút nhát, cảm xúc cũng thất thường.

Xuân Diệu mặc cảm về bệnh của ḿnh

Rồi một hôm, Xuân Diệu nói với vợ: Diệp ơi, 3 tháng rồi mà anh không biến chuyển ǵ. Chúng ta phải chia tay thôi, anh phải thực hiện lời hứa với bố. Nói đến đó, cả hai vợ chồng cùng khóc.

Nhớ lại những ngày ấy, bà Bạch Diệp bảo, suốt 6 tháng làm vợ chồng, không những không có chuyện quan hệ chăn gối mà ngay cả ôm thôi, giữa chúng tôi cũng không có. Mỗi đêm, Bạch diệp thường nằm sát về một mé, quay mặt vào trong, c̣n Xuân Diệu sau một hồi loay hoay với giấy bút và thơ th́ cũng nằm cách xa vợ ở phía mé giường c̣n lại. Có lẽ, ngay chính cả "ông mai" Hoàng Tùng khi cố làm sợi dây gắn kết hai con người này lại cũng không thể ngờ cuộc hôn nhân của họ lại ngắn ngủi đến nhường ấy. Dù Hoàng Tùng là người rất cẩn thận, trước khi làm mai ông đă cử người đến tận nơi hỏi Huy Cận về Xuân Diệu th́ Huy Cận bảo, Xuân Diệu là người b́nh thường. "Xuân Diệu không hiểu hết ḿnh, ông ấy nghĩ là v́ không quan hệ nên không quen, lấy vợ vào sẽ hết nên mới quyết định lấy tôi. Nhưng nào ngờ, sự t́nh cũng chẳng chuyển biến được. Có lần tôi hỏi một người em dâu của Xuân Diệu th́ được biết một người em của Xuân Diệu cũng mắc chứng bệnh đó", người vợ cũ của "ông hoàng thơ t́nh" nói.

Nhưng có lẽ, cuộc sống vợ chồng của họ đă không đổ vỡ chóng vánh như vậy, cuộc đời con gái của nhà báo Bạch Diệp cũng không lỡ dở nếu Xuân Diệu là người ham mê vun xới cuộc sống gia đ́nh. Bởi với Bạch Diệp, chuyên ân ái gối chăn không phải là tất cả trong cuộc hôn nhân ấy: "Nếu Xuân Diệu mà sống t́nh cảm như những người chồng b́nh thường khác th́ tôi có thể vẫn sống được trong mái ấm gia đ́nh đó. Chuyện chăn gối không phải là cái ǵ ghê gớm lắm, bởi từ bé tôi đă lớn lên trong môi trường của kinh thánh và ḍng tu. Nhưng Xuân Diệu h́nh như mặc cảm, cứ nghĩ rằng cư xử t́nh cảm là sẽ phải dẫn đến chuyện ấy nên ông ấy không gần gũi, vuốt ve vợ, nên phải bỏ chứ nếu không th́ cũng không đến nỗi phải bỏ nhau. Xuân Diệu lại chỉ thích vuốt ve con trai mà thôi. Ông ấy sống như một người đàn ông không b́nh thường, lại xa lánh, không gần gũi vợ nên khi Xuân Diệu bảo thôi th́ tôi đồng ư thôi luôn".

Và rồi cuộc hôn nhân duy nhất trong cuộc đời "ông hoàng thơ t́nh" đă kết thúc buồn thảm như vậy. Trong tiểu sử của ông, người ta vẫn điểm đến tên người đàn bà duy nhất trong cuộc đời của ông, nhưng có lẽ đó chỉ là người vợ trên danh nghĩa mà thôi. Dù vậy, cho đến bây giờ, người vợ duy nhất vẫn nhớ về ông với niềm cảm mến sâu sắc: "Cuộc hôn nhân ngắn ngủi với Xuân Diệu như một luồng gió mát đi qua cuộc đời tôi. Luồng gió đó dù ngắn nhưng đă để lại măi ấn tượng trong tâm hồn. Chỉ là một luồng gió thoáng qua nhưng lại làm tôi giữ măi niềm thương mến, bởi tôi thực ḷng rất thương Xuân Diệu".

Lă Xưa




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network