Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Biển Đông và kiểu "một ḿnh một lối" của Trung Quốc(St)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 59824
 04/04/2010



Biển Đông và kiểu "một ḿnh một lối" của Trung Quốc(St)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Nghiên cứu kĩ các cứ liệu lịch sử và luật pháp quốc tế liên quan đến tranh chấp Biển Đông, TS Vũ Quang Việt thấy Trung Quốc đang có cách diễn giải lịch sử và luật pháp quốc tế "một ḿnh một lối", không giống ai và "sai sự thật".

Trung Quốc trước sau như một luôn yêu sách chủ quyền không thể tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và 80% diện tích Biển Đông (dưới đây gọi là Biển Đông Nam Á). Để chứng minh cho yêu sách chủ quyền của ḿnh, trong tuyên bố năm 2000, Bộ Ngoại giao Trung Quốc viện dẫn các lư do sau:

"Trung Quốc có chủ quyền không thể chối căi đối với quần đảo Nam Sa (Trường Sa - tên gọi của Việt Nam) và các vùng nước lân cận. Trung Quốc là quốc gia đầu tiên phát hiện và đặt tên cho quần đảo là Nam Sa và là quốc gia đầu tiên thực hiện chủ quyền đối với quần đảo này. Chúng tôi có lịch sử phong phú và bằng chứng pháp lư để chứng minh điều đó và cộng đồng quốc tế từ lâu đă công nhân điều đó.

Trong Thế chiến II, Nhật Bản phát động các cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc và chiếm phần lớn lănh thổ của Trung Quốc, bao gồm cả quần đảo Nam Sa. Điều này đă được nêu rơ trong Tuyên bố Cairo, Tuyên bố Potsdam và các văn bản quốc tế khác rằng tất cả các vùng lănh thổ Nhật Bản đă bị đánh cắp từ Trung Quốc cần phải được giao lại cho Trung Quốc, và lẽ tự nhiên, chúng bao gồm quần đảo Nam Sa.

Tháng 12 năm 1946, Chính phủ Trung Quốc sau đó đă gửi quan chức cao cấp đến quần đảo Nam Sa để khôi phục chủ quyền. Lễ tiếp quản đă được tổ chức trên quần đảo và một tượng đài đă được dựng lên trong dịp kỷ niệm đó, và các binh sĩ đă được gửi qua làm nhiệm vụ đồn trú.

Năm 1952 Chính phủ Nhật Bản đă chính thức tuyên bố rằng Nhật Bản từ bỏ tất cả của nó "quyền, tên gọi và yêu sách chủ quyền đối với Đài Loan, đảo Bành Hổ cũng như các quần đảo Nam Sa và Tây Sa", do đó chính thức trả lại quần đảo Nam Sa cho Trung Quốc. Tất cả các nước đều thấy rơ đây là một phần của lịch sử.

Như một vấn đề của thực tế, Hoa Kỳ công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Nam Sa trong một loạt các hội nghị quốc tế và thông lệ quốc tế sau đó.


Phần trích dẫn trên có nhiều tuyên bố sai so với sự thật.

Kiểm soát biển hay chỉ vẽ bản đồ?

Trung Quốc có thể là quốc gia đầu tiên phát hiện ra hai quần đảo này (rất thiếu bằng chứng cho thấy điều đó) nhưng Trung Quốc chưa bao giờ là quốc gia đầu tiên thực hiện chủ quyền với hai quần đảo này.

Thực tế, trong ngh́n năm lịch sử cho đến khi Thế chiến thứ hai nổ ra, không quốc gia nào từng đưa ra một yêu sách chủ quyền với vùng biển trong khu vực biển ĐNA với tư cách vùng nước nội thủy hoặc vùng nước lịch sử hay cố gắng thu thuế, phí bảo vệ vùng biển hay yêu cầu các nhà hàng hải nộp đơn đề nghị sử dụng vùng biển này.

Ngoài ra, trước Thế chiến thứ hai, không nước nào từng yêu sách chủ quyền, thiết lập chính quyền địa phương có hiệu quả, hoặc dự định dùng sức mạnh để bảo vệ chủ quyền của ḿnh trên bất kỳ ḥn đảo nào thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhằm mục đích kiểm soát chính biển ĐNA.

Chỉ có một ngoại lệ và cũng chỉ dừng ở mức khai thác kinh tế, là ở nhóm nhỏ các đảo nhỏ, cụm đảo Crescent (tức cụm đảo Hoàng Sa) trong quần đảo Hoàng Sa. Nơi này từ năm 1816 vua Gia Long và các Hoàng đế Việt sau này coi là lănh thổ Việt Nam, hàng năm đều gửi thủy thủ để thu thập những tài sản có giá trị c̣n lại từ các vụ đắm tàu. Hành động này là b́nh thường đối với bất kỳ một quốc gia, đă đến một vùng đất không có người ở - để khai thác nguồn tài nguyên.

Trung Quốc, ngay trong lúc năng lực hàng hải vào giai đoạn đỉnh cao ở thời nhà Minh, vào thế kỉ 15 đă gửi Trịnh Ḥa với hàng ngh́n tàu và hàng chục ngàn binh sĩ tiến hành cuộc thám hiểm qua biển ĐNA và Ấn Độ Dương để chứng minh sức mạnh quân sự của Trung Quốc và đưa các phái viên nước ngoài dọc theo tuyến đường biển tới Trung Quốc để biểu thị ḷng tôn kính với hoàng đế Trung hoa và triều cống.

Tuy nhiên, các cuộc thám hiểm này không nhằm mục đích chiếm đóng đất đai hoặc là kiểm soát vùng biển này. Từ những cuộc thám hiểm như thế này và các cuộc thám hiểm bé hơn đă là cơ sở để vẽ ra bản đồ Trung Quốc và bản đồ các vùng đất bên ngoài.

Những bản đồ về "thế giới trong mắt Trung Quốc" không hề thể hiện là các vùng đất liền, hải đảo và đại dương này thuộc chủ quyền Trung Quốc, mặc dù chúng thường được diễn giải như vậy bởi Trung Quốc và các học giả Trung Quốc để hỗ trợ cho lập luận của nước này rằng quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, và 80% diện tích Biển ĐNA là vùng đất lịch sử và vùng biển của Trung Quốc.

Sự bất ổn tại biển ĐNA chỉ xảy ra khi Nhật Bản, trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đă cố gắng mở rộng quyền kiểm soát của họ trên Biển ĐNA.

Để chống lại sự mở rộng của Nhật Bản, và để bảo vệ các thuộc địa của họ, năm 1930 Pháp, một ḿnh và đôi khi với sự khuyến khích của Anh, đă chính thức yêu sách chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa) và quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là Nam Sa) ở vùng biển ĐNA.

Trường hợp ngoại lệ là đảo Pratas (mà Trung Quốc gọi là Đông Sa) chỉ một ḿnh Trung Quốc yêu sách chủ quyền và hiện nay đang kiểm soát đảo này.

Ai trả lại Trường Sa, Hoàng Sa cho Trung Quốc?

Hoàn toàn sai khi tuyên bố rằng Tuyên bố Cairo và Postdam đă quyết định rằng quần đảo Hoàng Sa (Tây Sa) và Trường Sa (Nam Sa) được trả lại Trung Quốc.

Đúng là Nhật Bản đă được yêu cầu phải từ bỏ tất cả các vùng đất mà họ đă chiếm đóng nhưng không có lệnh nào yêu cầu Nhật Bản trả Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc. Trên thực tế, đề nghị của Liên Xô về việc này đă bị bác bỏ.

Cũng hoàn toàn sai khi nói rằng Mỹ công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Nam Sa (Trường Sa).

Tuy nhiên, một điều quan trọng cần phải được chỉ ra ở đây là Hoa Kỳ đă không thể hiện bất kỳ mối quan tâm nào đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa kể từ năm 1950 và gần đây đă nhiều lần tuyên bố Hoa Kỳ "không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Nam Trung Hoa" (Biển ĐNA) và "ủng hộ một giải pháp ḥa b́nh để đảm bảo quyền tự do hàng hải"

Đồng thời, "Hoa Kỳ quan ngại về các yêu sách chủ quyền đối với "vùng lănh hải" hoặc bất kỳ vùng biển nào không dựa trên cơ sở vùng đất lănh thổ. Những tuyên bố về vùng biển như vậy không phù hợp với luật quốc tế, như đă được phản ánh trong Công ước Luật Biển của LHQ".

Gặm nhấm và chiếm đoạt bằng vũ lực

Trên thực tế, ngay sau khi chiến tranh, Trung Quốc bắt đầu thực hiện chính sách gặm nhấm từng bước biển ĐNA. Quá tŕnh này bắt đầu với tuyên bố của Chu Ân Lai về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào năm 1952, và tiếp tục với những bước đi thận trọng để chiếm các đảo này khi Trung Quốc cảm thấy đủ an toàn để làm như vậy.

Chính sách gặm nhấm của Trung Quốc đă được tính toán cẩn thận và căn thời điểm để tránh càng nhiều càng tốt bất kỳ phản ứng đáng kể nào của thế giới.

Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với các đảo này chỉ là một bước đi ban đầu để tiến đến mục tiêu tham vọng hơn nhiều là kiểm soát toàn bộ Biển ĐNA. Trung Quốc đă xuất bản bản đồ 9 đoạn h́nh chữ U hầu như bao trọn vùng nước đại dương thuộc biển ĐNA như lănh thổ của Trung Quốc. Thế nhưng, Trung Quốc chưa bao giờ đưa ra một tuyên bố rơ ràng và cung cấp các luận chứng cho tuyên bố của ḿnh.

Tuy nhiên, năm 2009, phản ứng trước việc Malaysia và Việt Nam đăng kí chung về thềm lục địa lên Ủy ban về ranh giới ngoài thềm lục địa của LHQ ngày 6/5/2009, Trung Quốc cũng đă tŕnh lên Ủy ban này tuyên bố về vùng nước rộng lớn bao quanh "đường ranh giới" 9 đoạn mà Trung Quốc vẫn chưa xác định rơ trên bản đồ.

Tuyên bố ngày 7/5/2009 viết, "Trung Quốc có chủ quyền không thể chối căi đối với các đảo ở biển Nam Hải và các vùng nước lân cận, và được hưởng các quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và các tầng đất dưới bề mặt vùng biển đó".

Giải thích Luật biển: Một ḿnh một phách

Vùng nước liên quan của Trung Quốc trên thực tế là "những tuyên bố về vùng lănh hải hoặc bất kỳ vùng biển nào không dựa trên cơ sở vùng đất lănh thổ", mối quan ngại không chỉ của Mỹ mà tất cả các nước ở khu vực châu Á - TBD.

Tuyên bố của Trung Quốc đă làm thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lo ngại hai điểm. Trước tiên, quyền của các nước ASEAN đối với các khu dầu mỏ, quyền đánh bắt cá và khai thác tài nguyên dưới ḷng đất khác sẽ bị hạn chế nghiêm trọng. Ví dụ, Việt Nam và Exxon Mobile hợp tác khai thác dầu khí ở giếng dầu Rồng Xanh (Blue Dragon) và bờ đá Vanguard nằm trong thềm lục địa Việt Nam, nhưng đồng thời cũng nằm trong đường ranh giới chữ U của Trung Quốc.

Hai là, biển ĐNA sẽ là một hồ nước không thể chối căi của Trung Quốc nếu đường ranh giới chữ U của Trung Quốc được chấp nhận. Chấp thuận yêu sách của Trung Quốc về quyền cấm tàu và máy bay quân sự nước ngoài đi qua vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc là chấp nhận rằng Trung Quốc có được quyền lực quân sự hiếm có để kiểm soát Biển ĐNA.



Để che dấu mối đe dọa đó, Trung Quốc kêu gọi hợp tác trong việc khai thác chung các nguồn tài nguyên. Lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra đề nghị với Philippines mà sau đó Việt Nam cùng tham gia Thỏa thuận thăm ḍ địa chấn hải dương chung ở một số khu vực của biển Nam Trung Hoa, gọi tắt là JMSU 7/2005. Thỏa thuận ba bên này giữa Philippines, Trung Quốc và Việt Nam nhằm thăm ḍ trữ lượng dầu và khí ở Biển Nam Trung Hoa đă hết hiệu lực vào tháng 7/2007 khi Chính phủ Philippines phải đối mặt với sự phản đối gay gắt từ phía Nghị viện và báo chí nước này.

Với mục tiêu đảm bảo cho tham vọng kiểm soát biển ĐNA của Trung Quốc, Hải quân Trung Quốc PLAN đă xây dựng căn cứ tàu ngầm tại đảo Hải Nam, năng lực quan trọng trong việc gài ḿn trong biển, chương tŕnh chống tên lửa đạn đạo, và phát triển và đầu tư công nghệ quân sự được thiết kế để thách thức hải quân Mỹ tiếp cận vào vùng biển Đông Á, và kế hoạch xây dựng các tàu sân bay.

Chiến lược được Trung Quốc đưa ra rơ ràng nhằm bao quanh biển ĐNA như vùng lănh thổ của Trung Quốc và ngăn chặn những lực lượng bên ngoài xâm nhập vào vùng nước được nước này yêu sách chủ quyền. Đồng thời, mục tiêu của chiến lược là ngăn cấm các quốc gia như Việt Nam đánh bắt cá trong vùng h́nh chữ U, và trên thực tế Trung Quốc đă triển khai thực hiện vào tháng 5/2009. Đây là hành động chuẩn bị cơ sở cho việc khai thác tài nguyên tích cực trong đường ranh giới chữ U với sự bảo vệ của hải quân Trung Quốc.

Cách diễn giải luật biển quốc tế "độc nhất vô nhị" của Trung Quốc liên quan đến chính quyền của quốc gia ven biển nhằm hạn chế hoặc ngăn cấm các hoạt động quân sự nước ngoài ở vùng đặc quyền kinh tế là một phần trong kế hoạch nhắm tới của Trung Quốc là thực hiện độc quyền kiểm soát quân sự của Trung Quốc tại không gian biển bên trong đường chữ U. Sự kiểm soát này tương tự như sự kiểm soát để thực hiện chủ quyền đối với lănh hải Trung Quốc"

Rơ ràng hơn, một đô đốc Trung Quốc đă nói với Đô đốc Timothy Keating, Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ năm 2009 về mong muốn "chia đôi Thái B́nh Dương" giữa Mỹ và Trung Quốc.

Thật khó để h́nh dung Trung Quốc, quốc gia đă phải chịu nhiều đau khổ từ chủ nghĩa đế quốc Nhật và phương Tây có thể sử dụng cách tiếp cận tương tự để đe dọa các quốc gia khác như cách Trung Quốc đă làm trước khi phương Tây đến châu Á.

Sự khăng khăng được lặp lại nhiều lần của Trung Quốc rằng Trung Quốc có chủ quyền "không thể thương lượng" - "non-negotiable"16 và "không thể tranh căi" đối với các quần đảo ở biển ĐNA không nhất quán với lời kêu gọi của Trung Quốc về việc khai thác chung ở vùng biển ĐNA.

Trừ khi điều Trung Quốc thực sự muốn là khu vực khai thác chung là nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ĐNA, nơi mà vùng đặc quyền kinh tế của các nước này chồng lấn với đường ranh giới chữ U do Trung Quốc tuyên bố vốn không dựa trên cơ sở pháp lư nào.

Lúc này, không có ǵ có thể gây khó khăn cho sự phát triển một cách ḥa b́nh của khu vực Đông Nam Á và toàn bộ lục địa châu Á hơn là sự can dự tích cực của quyền lực Trung Quốc tại biển ĐNA.

Tiến sỹ Vũ Quang Việt



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nuocmatcasau
 member

 REF: 530719
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Anh sontunghn yêu mến
HS,TS và cả biển Đông bác P.V.Đồng đă bán xong từ năm 1958 rồi , thế mới có tiền để mua súng đạn và quân lương , quân phục , thế mới đủ sức chiếm nốt miền nam nước Việt chứ anh . Nay họ là chủ , họ làm ǵ kệ họ anh à .
TQ chiếm được mấy ḥn đảo , ḿnh chiếm được cả một miền Nam giàu đẹp , ḿnh lăi nhiều hơn họ chứ anh .
Cái đáng bức xúc bây giờ là công ăn việc làm , ở phố nên anh không bận tâm , ở quê chúng em lo lắm anh à , TQ đă thuê hàng ngàn hecta đất rừng , khi hết đất rừng chắc sẽ tới đất ruộng , khi hết đất ruộng rồi là sẽ đến thân xác chúng em ,cũng chẳng lâu đâu , đă bắt đầu rồi . Bên TQ , họ đang bàn căi ầm ĩ trên mạng là : giá con gái VN sao rẻ thế ...
Thôi đi anh , chuyện biển đảo xa quá , ngày mai đến t́m anh , em sợ không c̣n ở phố Lê Lợi , đường Quang Trung hay ngơ Bà Triệu nữa .Mà là những cái tên Mă Viện , Toa Đô , Ô Mă Nhi .v.v..
Nhưng rồi cũng chẳng sao , ta sắm thuyền , vượt biển , tỵ nạn ,rồi ta thành kiều Mỹ ,kiều Pháp ... sướng hơn .
Anh sontunghn có đi cùng em không ?


 

 lynhat
 member

 REF: 530722
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nuocmatcasau,

Đất hương hỏa của tổ tiên gầy dựng để lại cho con cháu Việt Nam. Ai bán cho ai? Bán hồi nào? Bán bao nhiêu tiền? Tại sao phải bán? Ai có quyền bán?


 

 nuocmatcasau
 member

 REF: 530724
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Anh Lynhat hỏi khó quá
Đất hương hoả nếu tính từ hơn 2 ngàn năm về trước , cộng đồng Bách Việt , phải là từ bờ nam sông Dương Tử tới châu thổ sông Hồng .Người Việt giỏi đánh nhau quá nên cứ teo măi , teo măi tới giờ .
Tính gần , ta coi hiệp ước Pháp - Thanh về biên giới làm cơ sở , th́ cũng teo tóp nhiều vùng đất biên giới phía bắc như : Mục Nam Quan , thác Bản Dốc ...và cả biển Đông , giờ cũng đâu c̣n là của VN .
Chuyện th́ dài lắm , em chỉ thấy anh Lynhat nghĩ rất giống người Việt gốc Hoa .


 

 lynhat
 member

 REF: 530727
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nuocmatcasau à,

H́nh như lúc trước có nhiều đất đai ở Việt Nam là của nước Chiêm Thành đâu phải của Việt Nam ta. Tại sao ta lấy đất họ làm chi?

Ở Miệt Dưới Miền Nam như Sóc Trăng có nhiều chùa chiền, đền thờ có chữ Miên. Chứng tỏ những vùng đất này của người Miên xa xưa.


 

 lynhat
 member

 REF: 530729
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nuocmatcasau,

Ngày 24/03/2010, tỉnh Quảng Nam làm “Lễ kỷ niệm 35 năm giải phóng”. Chủ tịch tỉnh kiêm tinh ủy phó Lê Minh Ánh với bài diễn văn bắt đầu :

“Kính thưa đồng chí Huỳnh Ngọc Sơn – Ủy viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng, Phó Chủ Tịch Quốc Hội nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Kính thưa Đoàn Chủ tịch. Kính thưa các đồng chí, quư vị đại biểu và toàn thể đồng bào!”

Xưa thầy Mạnh Tử có dạy : ”Dân vi quí, xă tắc thứ chi, quan vi khinh” , nghĩa là dân là quư là trên hết, kế đến giang sơn xă tắc, vua là xem nhẹ.

Thời nay, thời đại văn minh những lời thầy Mạnh Tử dạy lúc xưa cho vào thùng rác, lỗi thời. Những ai lớn th́ thưa trước, ai nhỏ th́ thưa sau, chót bẹt là "toàn thể đồng bào".

Hoàng Sa, giang sơn xă tắc, th́ không nghe nhắc tới trong bài diễn văn, không biết tại sao? Đảo này đâu có xa, nằm ngay ngoài khơi tỉnh Quảng Nam mà.


 

 nuocmatcasau
 member

 REF: 530730
 04/05/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đúng như anh lynhat nói ,
Miền trung và đông nam bộ của nhà nước Chăm Pa ( hay Chiêm Thành ) ,miền tây kể cả chính Sài G̣n xưa là của Khơ me . Chúa Nguyễn đă chiếm của họ .
Thời kỳ dă man , mọi chuyện giải quyết bằng sức mạnh .Không lẽ bây giờ cũng bằng cách đó .
Lịch sử th́ ḿnh phải chấp nhận , cái chưa chấp nhận th́ c̣n ở đó mà căi . Không lẽ Bắc Việt dí súng vào đầu Nam Việt : mày phải thống nhất dưới quyền tao là đúng ?
Nó chỉ đúng khi dân chúng hai miền Nam Bắc bỏ phiếu đồng ư thống nhất . Và chuyện TQ đang ép VN hiện nay không phải là cách xử sự của người văn minh .

Chuyện quốc gia đại sự xin dừng ở đây và anh lynhat cứ tin đi :trăm năm nữa , biên giới ,lănh thổ chỉ c̣n là câu chuyện của văn hoá , của lịch sử .
Anh cũng thấy ở châu Âu , ư nghĩa của biên giới đang mất dần .


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network