Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> "Diễm xưa" của Trịnh Công Sơn bất ngờ xuất hiện

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 59734
 03/31/2010



"Diễm xưa" của Trịnh Công Sơn bất ngờ xuất hiện
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Hơn 50 năm trôi qua, người phụ nữ trong bài hát Diễm xưa cuối cùng đă công khai t́nh cảm của ḿnh với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Người phụ nữ đó tên là Ngô Thị Bích Diễm, định cư tại California, Mỹ. Trong chuyến về thăm Việt Nam lần này, bà quyết định tiết lộ cho công chúng về mối t́nh mà Trịnh Công Sơn đă dành cho bà trong bài Diễm xưa và ngoài đời.



- Thưa bà, v́ sao một mối t́nh sâu đậm với một người nổi tiếng như vậy mà đến nay mới được tiết lộ?

- Tôi là một người ít nói, tính tôi rất ít nói. Vả lại, cái bóng của anh Trịnh quá lớn nên tôi không nghĩ người ta biết Trịnh Công Sơn th́ biết về tôi. Bởi v́ Diễm xưa đă đi vào huyền thoại, tôi vẫn biết người ta thường hay nói câu "xưa rồi Diễm ơi". Diễm chọn cách im lặng để lắng nghe người ta nói về anh ấy.

Tôi sinh ra ở Hà Nội, nhưng lớn lên ở Huế và vào học ở Sài G̣n, với tôi Huế là một t́nh yêu bao la bất tận, tôi yêu anh Trịnh như yêu Huế và ôm Huế vào ḷng. Huế sinh ra Diễm xưa. Đây là lần đầu tiên tôi tiết lộ về chuyện t́nh cảm của ḿnh với anh ấy. Từ khi anh ấy qua đời, tôi rất ít về Huế v́ có quá nhiều kỷ niệm, nhưng linh hồn tôi đă gửi trọn vào Huế.

- Bà có thể cho biết về hoàn cảnh khi Trịnh Công Sơn sáng tác bài Diễm xưa?

- Tôi quen anh Sơn trong một trường hợp rất t́nh cờ, anh ấy thường hay sang nhà nhạc sĩ Đinh Cường, nhà tôi ở gần nhà anh Cường. Ngày xưa, nhà tôi ở bên này sông và nhà anh Sơn bên kia sông, hằng ngày tôi thường đi qua dưới những ṿm cây long năo ở hai bên đường Nguyễn Trường Tộ.

Mỗi ngày phải băng qua một cây cầu, hai bên đường là hàng cây long năo rồi đến trường. Anh Sơn lúc ấy thường hay đứng lấp ló ở ban-công nh́n he hé liếc qua bên kia sông, thấy bóng dáng tôi đi đi về về. Anh ấy thường hay ngắm nh́n tôi mỗi khi tôi bước qua đoạn đường ấy. Chúng tôi có những kỷ niệm rất khó nói, tôi tặng anh ấy cánh Dạ lan hương rất lớn nên có thể đă gây "chấn động" trong ḷng anh.

Và tôi biết, rất nhiều người muốn tận mắt nh́n thấy "Diễm xưa", để xem có thật ở trên đời này có Diễm hay không?

Photobucket
Hiện, "Diễm xưa" vẫn chưa lập gia đ́nh. (Ảnh: Dân trí).

- Bà có thể nói rơ hơn kỷ niệm về những ngày bà ở Huế?

- Mười năm gắn bó với Huế, tôi có một kỷ niệm rất đẹp ở đó, đồng thời cũng là một đau thương. Đó là vào năm 1986, những ǵ đă xảy ra trong gia đ́nh tôi và với tôi là những mất mát quá lớn, nên bây giờ Huế đối với tôi như là một quê hương thứ hai vậy, là một phần trong cuộc đời của tôi. Tôi rất tự hào v́ ḿnh là một phần của Huế.

- Nhiều người cho rằng, một thời gian dài "Diễm xưa" đă yên lặng? Và bà quyết tâm không lập gia đ́nh để giữ trọn mối t́nh với Trịnh Công Sơn?

- Tính tôi là thế, rất ít nói, mỗi lần về quê, ḷng tôi bàng bạc. Trịnh Công Sơn như một ḍng sông vậy. Nên khi được trở về quê hương tôi rất hạnh phúc, và thay v́ nói ra, tôi chọn cách im lặng. C̣n chuyện hơn 50 năm qua tôi không lập gia đ́nh th́ không phải đâu, tôi thích cuộc sống như vậy, c̣n t́nh cảm tôi dành cho anh ấy là măi măi. Tôi vẫn sống một ḿnh, đang làm việc cho một Trung tâm vật lư trị liệu tại Mỹ. Ngoài thời gian rảnh tôi đi làm từ thiện cho nhiều nơi.

- Cảm ơn bà về cuộc trao đổi này.


Theo Đất Việt




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 529857
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


3 nơi không thể không đến trong ngày giỗ Trịnh 1/4



Sẽ là uổng phí rất nhiều, nếu những người yêu Trịnh Công Sơn, không đến được 3 không gian tràn ngập Trịnh tại đất Hà Thành, trong ngày giỗ của ông.



Khá nhiều người có thói quen nghe nhạc Trịnh trong lúc đi xe, đang trên xe bus hay đang tập thể dục. Và, hẳn rồi, để có một góc riêng, tĩnh tâm thưởng thức nhạc Trịnh trong ḷng thủ đô ồn ă, không ít người lựa chọn những quán cafe, góc trà nhạc Trịnh.

Không giống như phần lớn số quán cafe hiện đại ngập tràn giữa ḷng Hà Nội, cafe Trịnh mộc mạc với bàn tre, mái cọ, hay những bức tranh ảnh Trịnh Công Sơn đă hoen mờ cùng thời gian. Không gian yên tĩnh và b́nh dị ấy thật gần gũi, phù hợp với nhạc Trịnh- một thứ âm nhạc vốn rất “đời”.

Nhiều cafe Trịnh, chỉ đơn thuần là mở nhạc Trịnh, chứ không phải nơi chuyên biểu diễn thứ âm nhạc ấy, nhưng bao giờ cũng rất đông khách. Người yêu nhạc Trịnh th́ khỏi nói, ngoài sở thích, họ t́m đến cafe Trịnh để có thể cảm nhận thêm những tâm hồn đồng điệu giống ḿnh. Người ưa sự thanh b́nh, lặng lẽ th́ bị cuốn hút bởi không gian độc đáo, tĩnh lặng của những quán cafe Trịnh. Không gian đó tĩnh tại, mờ ảo ánh đỏ, sắc tím của mấy quả bóng đèn quả nhót, thu ḿnh trong chiếc chụp đèn bằng tre, cùng giai điệu trầm lắng, rất riêng biệt trong nhạc Trịnh Công Sơn.

Bản thân mỗi người đều có những ẩn ức, cảm xúc riêng, mà đôi khi, v́ nghèo vốn từ mà không thể miêu tả nó thành lời. Trịnh Công Sơn làm được điều đó. Hơn thế, ông c̣n biến những cung bậc cảm xúc thành nhạc, thành lời. Nhờ đó, ca từ của Trịnh đi vào ḷng người dễ dàng, sâu lắng hơn. Người nghe t́m kiếm được cảm xúc của ḿnh trong nhạc Trịnh, đồng điệu với tâm hồn Trịnh. Có lẽ mà v́ thế, mà người ta yêu mến, đắm say với âm nhạc Trịnh Công Sơn.

Chẳng nói đâu xa, chính người chủ quán cafe Trịnh đa phần đều là những người “nghiền” nhạc Trịnh nhất. Họ mở quán, ít nhiều cũng v́ cuộc sống mưu sinh. Nhưng hơn cả, tâm hồn họ được thảnh thơi, được tận hưởng thứ âm nhạc mà bản thân tôn thờ.

Anh Nguyễn Đăng Khải, chủ quán cafe Cuối ngơ (Đường Cầu Giấy) coi nhạc Trịnh như một thứ tôn giáo của riêng ḿnh. Bài nào cũng thích, câu nào cũng thích, nhưng nếu có ai hỏi: v́ sao thích? th́ anh chịu, chẳng thể nào giải thích nổi. Chỉ biết rằng, anh bắt đầu biết tới nhạc Trịnh từ năm 1996, đầu tiên, thích giai điệu, sau nghe nhiều, ngấm dần, mới thấy nhạc Trịnh hay. Với anh, những thứ khó nắm bắt như âm nhạc, như thơ, như những ǵ đó, không định h́nh, không cầm nắm được th́ cái lí do yêu mến, thật khó để giải thích thành lời.

Café Cuối ngơ, mở từ năm 2003, là một căn nhà cổ, kiểu nhà 3 gian 2 chái ngày xưa, nằm sâu hun hút trong ngơ, nhưng lúc nào cũng đông. Khách vào đây, ai cũng cố t́m cho ḿnh một góc để có thể tựa lưng vào tường, ngắm hoa tươi, cảm nhận không gian tôi tối, sang sáng trong sự du dương của ca từ nhạc Trịnh qua lời hát của Khánh Ly.

Anh Khải bộc bạch, trong những lần tận cùng của đớn đau, nhạc Trịnh là ân nhân cứu rỗi cuộc đời anh. “Khi cuộc đời đớn đau nhất, tôi nghe nhạc Trịnh, đớn đau gặp tận cùng đau đớn, thế là hết”. V́ thế, mỗi khi có dịp vào Nam, anh lại đến mộ Trịnh thắp nén tâm hương.

C̣n với Cafe Trịnh (Đường Hoàng Văn Thái), chủ quán Nguyễn Mạnh Cường cũng có niềm đam mê sâu sắc với nhạc Trịnh. Không cần nói nhiều, điều đó thể hiện ở ngay việc đặt tên quán. Anh thích, bởi nhạc Trịnh mang tới một sự hoài niệm, rất gần gũi với sở thích là sưu tập đồ cổ của anh.

Anh Cường tâm sự, hầu hết, với những quán café Trịnh, thường không có nhiều khách mới, không có sự quay tṛn khách để kiếm lời. Khách đến uống café, nghe nhạc Trịnh, không bao giờ có sự đến và đi nhanh chóng. Đă ngồi là ngồi liền đến khi quán đóng cửa th́ thôi. Đó chính là một điều đặc biệt của những quán café Trịnh.

Có một nơi khác, mà người yêu Trịnh, đắm say với âm nhạc của ông, cũng thường lui tới, là những hiên trà. Hiên trà Trường Xuân là một trong số những nơi đặc biệt như vậy. Cảm được sự đồng điệu giữa trà đạo và nhạc Trịnh, chủ hiên trà là nghệ nhân Trường Xuân, và con trai Hoàng Anh Sướng đă tạo dựng nên hiên trà này nhiều năm trước.

“Nhạc Trịnh sâu lắng, dịu êm, gợi về nhân sinh và hướng tới cái đẹp. Nó khiến ta tĩnh ḷng sau những bộn bề của cuộc sống. Ta như thanh thản hơn, bao dung hơn, như được ở cơi thiền. Và đó chính là điểm chung giữa âm nhạc Trịnh Công Sơn với trà đạo và phật giáo”; chủ nhân hiên trà Hoàng Anh Sướng chia sẻ.

Ư tưởng đem nhạc Trịnh vào hiên trà được rất nhiều ẩm khách yêu thích. Và, dường như âm nhạc Trịnh Công Sơn chính là thứ dung hoà nhiều thế hệ, nên không chỉ có người trung niên, người già mà ngay cả thế hệ trẻ 8X, 9X, cũng thường đến đây t́m kiếm những phút tĩnh ḷng.

Nằm trên con phố nhỏ Ngô Tất Tố, hiên trà Trường Xuân được bày trí ấn tượng, với những bàn trà thấp có đệm vuông đặt xung quanh. Hai mặt tường lớn của pḥng trà được che bởi những tấm mành tre. Nổi bật trên ấy là rất nhiều bức thư pháp bằng cả chữ Nôm, chữ Hán mà khách tới thăm đă mến mộ đề tặng. Thế cũng đă đủ tạo nên sự thanh tao, tĩnh lặng và trang trọng của hiên trà.

Ngồi nơi đây, dưới ánh sáng mờ tỏ, nh́n ra khung cửa sổ thoáng đạt, xanh xanh mấy chiếc lá khoai đong đưa theo gió, ta thấy ḷng nhẹ nhàng đến kỳ lạ. Và, hồn người như phiêu bồng nơi không gian ấy, miên man trong tiếng nhạc Trịnh sâu lắng, dịu êm.

Anh Nguyễn Trung Kiên, 29 tuổi, nhân viên phần mềm một công ty tin học chia sẻ: “3 năm nay, hầu như ngày nào tôi cũng dành một chút thời gian để đến với hiên trà Trường Xuân thưởng trà và nghe nhạc Trịnh. Tôi t́m thấy ḿnh trong âm nhạc của người nghệ sỹ họ Trịnh ấy”.

Yêu nhạc Trịnh, hát nhạc Trịnh từ nhỏ, nghệ nhân Hoàng Anh Sướng đă bỏ công sưu tập được hầu hết ca khúc và album nhạc Trịnh Công Sơn. Anh ưu ái mở chúng để ẩm khách cùng thưởng thức bên chén trà đầy. Điều đặc biệt, là 2/3 số đĩa nhạc Trịnh ở hiên trà Trường Xuân lại do khách mến mộ biếu tặng. Và, đó cũng là một cách biểu lộ t́nh yêu âm nhạc Trịnh Công Sơn của những con người đến với nơi đây.

Hà Nội không có nhiều không gian b́nh yên như thế. Số quán cafe hay hiên trà nhạc Trịnh chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Khách tới quán lúc nào cũng đông. Nhưng ai cũng ư tứ để không phá vỡ cái b́nh yên vốn có và “hớp” từng ca từ nhạc Trịnh.

“Xuân tâm một chén trà hương/ Nghe đời tĩnh lặng/ Nghe ta thái b́nh”- Lời bài thơ Thiền sư Minh Đức đề tặng hiên trà Trường Xuân. Và, hẳn đó cũng là tâm trạng, mong muốn của bao người khi tới những quán cafe hay hiên trà nhạc Trịnh này.

Giữa bộn bề của ṿng xoáy cuộc đời, ta đi t́m chút b́nh yên nơi tâm tưởng.

Văn Trinh - Quỳnh Trang



 

 nanghoanghon20
 member

 REF: 529869
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn sontunghn đă cho nghe lại DIÊM XƯA bài hát mà tôi yêu thích hai trong một đó là ca sỹ Khánh Ly và nhạc sỹ Trinh Công Sơn.
Tôi đă nghe nhạc Trịnh từ ngày Miền Nam giải phóng .Nhạc Trịnh đi sâu vào từng ngơ ngách của tâm hồn người nghe ,thiết tha, sâu lắng...
Ngồi nhâm nhi ly cafê nghe nhạc trịnh c̣n ǵ hơn nữa.
Khi nào về Hà nội ḿnh cũng sẽ t́m quán cafê nhạc Trịnh /

Chúc sontunghn sức khoẻ và hạnh phúc .
Chào thân ái !


 

 muaxuan2009
 member

 REF: 529882
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
cám ơn anh v́ bài viết. anh có thể cho muaxuan biết địa chỉ cụ thể của các quán cafe trịnh đó không? đặc biệt là quán cuối ngơ đường cầu giấy
cám ơn anh. mong được hồi âm của anh
mưaxuan2009


 

 sontunghn
 member

 REF: 529903
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cám ơn bạn nanghonghon20 và muaxuan2009 đă chia sẻ về nhạc Trịnh Công Sơn .

Sắp đến ngày mất của ông sẽ rất thú vị khi vào quán uống cà phê và nghe nhạc Trịnh , một cách tưởng niệm về ông .

Xin sưu tầm giúp bạn muaxuan2009 một số địa chỉ quán cà phê ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hay có biểu diễn nhạc Trịnh Công Sơn .Chúc bạn có những giờ phút thoải mái .

Ở Hà Nội :

1/Quán cà phê sinh viên Nhạc Tranh ở ngơ 61 và ngơ 68 Thái Thịnh .

Quán này rất đông chỉ 19 giờ đă không c̣n chỗ .

2/ Cà phê Cuối Ngơ ở Quan Hoa Cầu Giấy .

3/Cà phê Amor ở 181 Nguyễn Tuân ( Tối thứ bảy có biểu diễn nhạc Trịnh )

4/Cà phê sách Đông Tây Cầu Giấy .

5/Galery Maison des Arts ở Văn Miếu .Trước và sau ngày mất của ông có tổ chức biểu diễn nhạc Trịnh Công Sơn .


Ở Thành phố HCM :

1/Quán Hội Ngộ tại làng du lịch B́nh Quới có chương tŕnh Sen hồng độ kỷ niệm ngày mất của Trịnh Công Sơn vào hồi 19 giờ ngày 2/4/2010 .

2/ Quán cà phê sách Nguyễn Oanh ở số 3 Nguyễn Oanh quận G̣ Vấp ngày 3/4/2010 tổ chức chương tŕnh tưởng niệm với tên Ru măi ngàn năm .

3/Quán Tưởng niệm ở 55A Trần b́nh Trọng .

ST


 

 sontunghn
 member

 REF: 529914
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trịnh Công Sơn đă kể lại:

Thuở ấy có một người con gái rất mong manh, đi qua những hàng cây long năo lá li ti xanh mướt để đến trường đại học văn khoa ở Huế.


Nhiều ngày, nhiều tháng của thuở ấy, người con gái ấy vẫn đi qua dưới những ṿm cây long năo.


Có rất nhiều mùa nắng và mùa mưa cũng theo qua. Những mùa nắng ve râm ran mở ra khúc hát mùa hè trong lá. Mùa mưa Huế người c̣n gái ấy đi qua nḥa nhạt trong mưa giữa hai hàng cây long năo mờ mịt.



Nhà cô ấy ở bên kia sông, mỗi ngày phải băng qua một cây cầu rồi mới gặp hàng long năo để đến trường.


Từ balcon nhà tôi nh́n xuống, cái bóng dáng ấy đi đi về về mỗi ngày bốn bận. Thời buổi ấy những người con gái Huế chưa hề dùng đến phương tiện có máy nổ và có tốc độ chóng mặt như bây giờ. Trừ những người ở quá xa phải đi xe đạp, c̣n lại đa số cứ đến trường bằng những bước đi thong thả hoàng cung. Đi để được ngắm nh́n, để cảm thấy âm thầm trong ḷng, ḿnh là một nhan sắc. Nhan sắc cho nhiều người hoặc chỉ cho một người th́ có quan trọng ǵ đâu.


Những bước chân ấy từ mọi phía đổ về những ngôi trường với những cái tên quen thuộc, đôi khi lại quá cũ kỹ. Đi để được những con mắt chung quanh nh́n ngắm nhưng đồng thời cũng tự ḿnh có th́ giờ nh́n ngắm trời đất, sông nước và hoa lá thiên nhiên. Long năo, bàng, phượng đỏ, muối, mù u và một gịng sông Hương chảy quanh thành phố đă phả vào tâm hồn thời con gái một lớp sương khói lăng mạn thanh khiết. Huế nhờ vậy không bao giờ cạn nguồn thi hứng. Thành cổ, đền đài, lăng tẩm khiến con người dễ có một hoài niệm man mác về quá khứ hơn và một phần nào cũng cứu rỗi cho con người ta khỏi vành đai tục lụy. Và từ đó Huế đă h́nh thành cho riêng ḿnh một không gian riêng, một thế giới riêng. Từ đó con người bỗng đâm ra mơ mộng và ước mơ những cơi trời đất như không có thực.


Nhưng thật sự thực và mơ là ǵ? Thật ra, nói cho cùng, cái này chỉ là ảo ảnh của điều kia. Và với những ảo ảnh đó đă có một thời, khá dài lâu, những con người lớn lên trong thành phố nhỏ nhắn đó đă dệt gấm theo hoa những giấc mơ, giấc mộng của ḿnh.



Đó cũng là thời gian mà mỗi sớm tinh mơ, mỗi chiều, mỗi tối, tiếng chuông Linh Mụ vang xa trong không gian, chuyền đi trên ḍng sông để đến với từng căn nhà khép hờ hay đang đóng kín cửa.


Thời gian trôi đi ở đây lặng lẽ quá. Lặng lẽ đến độ người không c̣n cảm giác về thời gian. Một thứ thời gian không bóng h́nh, không màu sắc. Chỉ có cái chết của những người già, vào mùa đông giá rét, mới làm sực tỉnh và bổng chốc nhận ra tiếng nói th́ thầm của lăng miếu, bia mộ ở những vùng đồi núi chung quanh.


Trong không gian tĩnh mịch và mơ màng đó, thêm ch́m đắm vào một khí hậu loáng thoáng liêu trai, người con gái ấy vẫn đi qua đều đặn mỗi ngày dưới hai hàng cây long năo để đến trường. Đi đến trường mà đôi lúc dường như đi đến một nơi vô định. Định hướng mà không định hướng bởi v́ những bước chân ngày nào ấy dường như đang phiêu bồng trên một đám mây hoang lạc của giấc mơ.


Người con gái ấy đă đi qua một cây cầu bắc qua một ḍng sông, qua những hàng long năo, qua những mùa mưa nắng khắc nghiệt, để cuối cùng đến một nơi ḥ hẹn.


Ḥ hẹn nhưng không hứa hẹn một điều ǵ. Bởi v́ trong không gian liêu trai ấy hứa hẹn chỉ là một điều hoang đường. Giấc mơ liêu trai nào cũng sẽ không có thực và sẽ biến mất đi.



Người con gái đi qua những hàng cây long năo bây giờ đă ở một nơi xa, đă có một đời sống khác. Tất cả chỉ c̣n là kỷ niệm. Kỷ niệm nào cũng đáng nhớ nhưng cứ phải quên. Người con gái ấy là Diễm của những ngày xưa.

Và bây giờ chúng ta hăy cùng thưởng thức bài hát " Diễm Xưa" nhưng với lời hát bằng tiếng Nhật. Bài hát Diễm Xưa được dịch ra tiếng Nhật dưới nhan đề Utsukushii Mukashi và được thu âm khoảng đầu thập niên 1970 với tiếng hát của Yoshimi Tendo, một ca sĩ nổi danh tại Nhật từ nhiều thập niên qua.

Theo tôi biết th́ chỉ trong một tháng sau khi phát hànhg, Utsukushii Mukashi đă bán được hơn một triệu đĩa. Từ đó cho đến hôm nay, Utsukushii Mukashi và một bài khác của Trịnh Công Sơn cũng được dịch ra tiếng Nhật là Ca Dao Mẹ đă được các đài phát thanh ở Nhật phát khá đều đặn. Trong đêm giao thừa Tết Nhật năm ngoái, một trong những đài phát thanh nổi tiếng của Nhật đă phát đi phát lại bài Utsukushii Mukashi khiến người Việt sống tại quốc gia này rất xúc động.

Năm 1980, ca khúc Diễm Xưa và bản dịch Utsukushii Mukashi được đài truyền h́nh lớn nhất nước Nhật là NHK chọn làm nhạc phẩm chính cho một bộ phim nhiều kỳ, nội dung tŕnh bày những khác biệt văn hoá giữa một gia đ́nh chồng Nhật vợ Việt. Bộ phim, và cả nhạc phẩm, đă được hàng triệu người yêu thích

Đồng thời Diễm Xưa cũng đă trở thành nhạc phẩm Á Châu đầu tiên được viện đại học danh tiếng Kansai Gakuin đưa vào chương tŕnh giáo dục của việc trong bộ môn văn hoá và âm


Utsukushii Mukashi - (Diễm xưa - bản tiếng Nhật) Update Video

Loading...

DIEM XUA 美しい昔(utsukushii mukashi)
Do ca si: 天童 よしみ ( yoshimi tendo) 

赤い地の果てに (Akai chi no hate ni)
貴方の知らない (Anata no shiranai)
愛があることを (Ai ga aru koto wo)
教えたのは誰? (Oshieta no wa dare)

風の便りなの (Kaze no tayori nano)
人の噂なの? (Hito no uwasa nano)
愛を知らないで (Ai wo shiranaide)
いてくれたならば (Ite kureta naraba)

私は今も (Watashi wa ima mo)
貴方のそばで (Anata no soba de)
命続くまで (Inochi tsuduku made)
夢を見たのに (Yume wo mita noni)

今は地の果てに (Ima wa chi no hate ni)
愛を求めて (Ai wo motomete)
雨に誘われて (Ame ni sasowarete)
消えて行く貴方 (Kiete yuku anata)



 

 binhminh01
 member

 REF: 529941
 03/31/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Không hiểu sao tôi lại cảm thấy dị ứng với từ "nhạc Trịnh", nghe có cảm giác lai căng sao đó rất khó giải thích. Sao không gọi là nhạc Trịnh Công Sơn như xưa giờ vẫn gọi? h́nh như chữ "nhạc Trịnh" chỉ lưu hành khoảng chừng hơn mươi năm nay mà thôi? hummm, đúng là bây giờ ai cũng gọi vậy, nghe riết rồi cũng quen...ngôn ngữ cũng thay đổi theo thời gian mà...nhưng vẫn cứ có cảm giác xót xa khi những từ ngữ thân quen dần dần mất mát...

buồn.


 

 sontunghn
 member

 REF: 530020
 04/01/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bài hát cuối cùng của Trịnh Công Sơn: Lời kinh tri ân với người ở lại

Cứ mỗi dịp cuối tháng 3, các tín đồ của nhạc sĩ họ Trịnh lại nao nao đợi ngày 1/4 để nghe một cách nồng nàn nhất những ca khúc của ông, để nói lại lời chia tay với nhạc sĩ tài hoa mà họ đă nói cả 10 năm nay vẫn chưa hết tiếc nuối.


Cũng như trước khi rời "nơi ở trọ" của ḿnh 10 năm trước, Trịnh Công Sơn đă lần cuối tri ân với đời bằng bài hát cuối cùng "Như một lời chia tay".




Tiếng hót cuối cùng của con chim họa mi

Nhiều người cho rằng đây là ca khúc giản dị nhất trong số những ca khúc giản dị của Trịnh Công Sơn, như một lời kinh cầu, như khi một buổi chiều, đi trên một con đường đất phẳng lặng, chỉ có cây xanh hai bên đường và những ngọn gió nhẹ đồng hành và khi đi đến hết con đường đó th́ ai cũng hiểu rằng nói một lời chia tay êm dịu đấy mà nặng nề cả một kiếp người.

T́nh yêu của Trịnh Công Sơn với cuộc sống, dù bế tắc hay chán chường, khi thiết tha hay nồng mặn, đều được đọc từ ca khúc của ông. Một đôi khi ông "bỗng thấy yêu thương mọi người" và muốn "gắn bó cuộc đời" hay khi thấy rằng "một đời về không hai tay quy hàng", rốt cục, ông vẫn cho rằng dù phải khổ đau hay hạnh phúc, người ta sống là phải yêu: "T́nh yêu có thể nâng bổng con người nhưng cũng lắm lúc nhấn ch́m kẻ háo hức. Tôi không tin những người quá lạc quan khi nói về t́nh yêu bằng thể khẳng định. Người ta có thể tin rằng ḿnh được yêu và cũng có thể hiểu nhầm ḿnh không được yêu (...) Nếu có người nào đó thách thức tôi một tṛ chơi nghịch ngợm th́ tôi sẽ mang t́nh yêu ra mà đánh đố". Có lẽ chính v́ lẽ đó mà cho đến ca khúc cuối cùng của ḿnh, Trịnh Công Sơn, một người yêu đến đau khổ vẫn khát rằng "làm sao biết từng nỗi đời riêng để yêu thêm yêu cho nồng nàn".

Năm 1990, Trịnh Công Sơn với câu hỏi mà ông cho là đă ám ảnh ông suốt cuộc đời: "Bài hát đầu tiên của anh là ǵ? Và bài hát cuối cùng của anh là ǵ", đă nói rằng ông không có ư định viết ca khúc cuối cùng v́ thời điểm cuối cùng là điều ông không thể bắt gặp được, v́ sự kết thúc của mọi câu chuyện đời đều không giống nhau: "Tôi vẫn thường muốn trầm ḿnh trong cái lẽ vô thủy vô chung nhưng người đời cứ thích níu kéo tôi về trong cái lề thói hữu hạn".

Nhưng rồi Trịnh Công Sơn đă viết và có lẽ ông biết rằng đó là bài hát cuối cùng của ḿnh v́ chính ông đă chủ động nói lời chia tay với cuộc sống. Ông đă có bài hát cuối cùng cũng như bài hát "Ướt mi" đầu tiên, bài hát đă được Dàn nhạc giao hưởng Nhật Bản thu âm, bài hát mà cá nhân ông lại không lấy làm yêu thích.

Có nhiều người cho rằng cuộc sống thay đổi và đỉnh cao của Trịnh Công Sơn đă qua đi khi tuổi trẻ của anh cũng dần biến mất. Nhưng như một lời chia tay đă đưa ông trở lại với cái đỉnh cao mềm mại mà ông đă ngự trên đó bao nhiêu năm. Người ta có nhiều lư do để thích một bài hát đầu tiên của một tác giả để rồi không quên thắc mắc: Thế th́ bài hát cuối cùng của anh là bài ǵ? Sẽ như thế nào? Và dù Trịnh Công Sơn vẫn tự nhủ rằng sẽ không có ranh giới cuối cùng để tách chia ông với cuộc sống, bài hát cuối cùng vẫn đến, như tiếng hót trong trẻo cuối cùng của một con chim họa mi trước khi về với đất.

Lời kinh cho một đời yêu thương vất vả

Âm nhạc của Trịnh Công Sơn mang nhiều âm hưởng Phật giáo. Bài "Như một lời chia tay" nghe như tiếng mơ vào buổi sớm mai, khi sương phủ trên hồ và ánh sáng trắng c̣n dè dặt nhưng cũng không thể không thấy những ngậm ngùi cả đời nghệ sĩ đă trải qua. MC Nguyễn Hữu Chiến Thắng coi "Như một lời chia tay" là một bài hát để nghe mỗi khi phải giă từ một câu chuyện t́nh cảm, mỗi khi có chuyện buồn: "Với những bài khác th́ phải khi gặp phải một t́nh huống nhất định, những éo le nhất định mới có thể cảm nhận hết th́ với Như một lời chia tay, tôi có thể tụng như tụng kinh mỗi lần tôi buồn".

Tiếng nhạc nghe như tiếng mơ cầu kinh trong bài hát này lư giải cả sự b́nh thản của Trịnh Công Sơn với mọi nỗi buồn lẫn niềm vui, như thể điều ǵ tồn tại là điều có lư vậy. Nó cũng lư giải một tín đồ Phật giáo trong ông, ảnh hưởng của âm nhạc cũng như kinh cầu Phật giáo đến ca khúc của ông. Ông nói hết cả đời ḿnh, từ thủa ngây thơ cho đến lúc thâm trầm, từ khi thấy "nắng đi vào mắt em" cho đến khi thấy "nắng buồn hơn mưa", trả lại cho đời hết đam mê khổ đau hay hào quang sung sướng.

Người vẫn được cho rằng có mối dây t́nh cảm với Trịnh Công Sơn, ca sỹ Hồng Nhung có lẽ muốn chia sẻ với ham muốn vô thủy vô chung của Trịnh Công Sơn cũng không nh́n "Như một lời chia tay" như bài hát cuối cùng. Cô chỉ cho rằng nếu chia nhạc Trịnh thành hai mảng, một là "t́nh", một là "thân phận" th́ "Như một lời chia tay" đứng ở giữa đó, vừa rất t́nh, lại rất đời, như một lời vấn an cho thân phận, biết t́nh yêu là hữu hạn và những lần ra đi vội vă sau những yêu thương.

Vào dịp kỉ niệm 10 năm Trịnh Công Sơn rời bỏ "nơi ở trọ", Hồng Nhung cũng sẽ hát bài hát này, "tôi sẽ hát một cách giản dị với ghi ta thùng, ngay giữa không gian thoáng đăng, có trời có nước và có hàng ngàn người yêu nhạc của anh Sơn, tôi sẽ hát lên khúc hát "t́nh như nắng vội tắt chiều hôm...", để lại nỗi mong nhớ thành niềm đau da thịt "T́nh vu vơ sao ta muộn phiền...", nhưng cho dù có nói lời chia tay, để "thân nhẹ nhàng như mây", th́ thật ra, trong ḷng vẫn c̣n thầm mong sự trở về nào c̣n xa xôi lắm: "Có những lần nằm nghe tiếng cười, nhưng chỉ là mơ thôi" và tôi sẽ thấy một tâm hồn mong manh trải ra nhè nhẹ. Ở đấy có chút giận hờn, chút e ngại xen giữa một tấm ḷng chung thủy, một chút thiền cho nỗi ngóng đợi c̣n xôn xao..."

Trịnh Công Sơn đă trải qua nhiều biến cố của riêng ông và cả những biến cố của lịch sử, đủ để ông có thể nói rằng "bài hát đầu tiên và bài hát cuối cùng, ngẫm ra cũng chỉ là những bọt bèo vô h́nh vô tướng. Chúng ta vui chơi với nó và chúng ta quên đi. Có kẻ gieo cầu cho người nhặt được. Kẻ nhặt được không chắc là vui măi. Kẻ không được cũng chẳng nên lấy nó làm điều".

Hơn năm mươi năm trước ông có một bài hát đầu tiên, như một trái cầu gieo, ông chẳng biết chắc có ǵ hạnh phúc? Bài hát cuối cùng dù mang lại cho ông điều ǵ, đó chắc chắn là tiếng kinh cầu ông không chỉ viết cho ḿnh ḿnh, c̣n nói hộ lời chia tay của nhiều người khi muốn nói lời tri ân với cuộc sống.

Như một lời chia tay

Những hẹn ḥ từ nay khép lại
Thân nhẹ nhàng như mây
Chút nắng vàng giờ đây cũng vội
Khép lại từng đêm vui
Đường quen lối từng sớm chiều mong
Bàn chân xưa qua đây ngại ngần
Làm sao biết từng nỗi đời riêng
Để yêu thêm yêu cho nồng nàn

Có nụ hồng ngày xưa rớt lại
Bên cạnh đời tôi đây
Có chút t́nh thoảng như gió vội
Tôi chợt nh́n ra tôi

Muốn một lần tạ ơn với đời
Chút mặn nồng cho tôi
Có những lần nằm nghe tiếng cười
Nhưng chỉ là mơ thôi

T́nh như nắng vội tắt chiều hôm
T́nh không xa nhưng không thật gần
T́nh như đá hoài nỗi chờ mong
T́nh vu vơ cho ta muộn phiền

Tiếng th́ thầm từng đêm nhớ lại
Tưởng chỉ là cơn say
Đóa hoa vàng mỏng manh cuối trời
Như một lời chia tay




Thiệu Phong


 

 sontunghn
 member

 REF: 530159
 04/01/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Gặp Hồng Nhung nơi Trịnh Công Sơn "ở trọ trần gian"


- Cứ đến ngày 1/4, gia đ́nh Trịnh Công Sơn lại mở cửa cho những ai yêu Trịnh đến thắp nhang, bầu bạn với ông.


Hôm qua, đă có hàng trăm du khách, bè bạn, anh em đến thắp hương, tưởng niệm ở địa chỉ mà ông từng gắn bó hơn 9 năm về trước.

Điểm nhấn của căn pḥng là những b́nh hoa trắng muốt được bày ở những vị trí quan trọng trong căn nhà. Bộ bàn ghế theo phong cách Huế cũng được kê ngay ngắn bởi theo người nhà của ông, anh Trịnh rất kĩ tính, ngày sinh nhật anh trước đây bao giờ anh cũng trang hoàng dọn dẹp nhà cửa rất sạch sẽ. Khách và bè bạn đến với Trịnh bước vào nhà với một ḷng yêu mến, cảm phục, trân trọng người nhạc sĩ tài hoa, đi rất nhẹ, nói rất nhỏ.

Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh, em gái nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết: “Căn nhà này gắn bó với mẹ và anh em chúng tôi rất nhiều kỉ niệm. Ba tôi mất khi tôi c̣n trong bụng mẹ, anh Sơn lúc ấy mới 16 tuổi nhưng đă cáng đáng vai tṛ người cha. Có thể v́ sự lo toan nhiều nên tính anh rất kỹ tính, nghiêm khắc và cực ḱ chu đáo với anhem, bè bạn. sự chu đáo ấy nhiều bạn bè anh đều biết và yêu quư”.

“Mẹ tôi dạy con cái theo tư tưởng nhà Phật. Anh Sơn sống rất nhân từ và tôi ngưỡng mộ ở anh đức tính này” – Trịnh Vĩnh Trinh nói.

Gặp ca sĩ Hồng Nhung đến thắp hương tưởng nhớ, chị vui vẻ chia sẻ: “Lúc c̣n sống, những ngày sinh nhật anh rất vui và nhiều bè bạn đến với anh trong ngày này. Có khi không chỉ ca hát suốt ngày đêm sinh nhật mà ca hát vui vầy suốt sáng hôm sau. V́ thế, dù anh đă mất, đến kỉ niệm ngày mất của anh, tôi vẫn nghĩ là đến vui cùng anh. 9 năm trôi qua, dù rất tiếc nhưng chúng tôi đă chấp nhận sự mất mát này. Anh Sơn là người hết ḷng với bạn bè và nhạy cảm trước nỗi đau mọi thân phận.”

“Hồng Nhung luôn nhớ một kỉ niệm khi anh nói, cứ ra khỏi ngơ căn nhà này, thấy một ai đó vẫy chào ḿnh th́ ḿnh hăy vẫy chào lại. Bởi biết đâu một mai không c̣n gặp họ. Và Nhung luôn nhớ h́nh ảnh anh Sơn đầu đội chiếc mũ quen thuộc, đi dưới những hàng cây cao trên đường Phạm Ngọc Thạch. Nếu gặp ai chào, anh sẽ bỏ mũ xuống và vui vẻ chào lại.

Chỉ cho chúng tôi một người phụ nữ hiền lành ngoài 50, ông Nguyễn Trung Trực, em rể nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết, chị ấy là một giáo viên, một người lạ, hôm qua khi ra mộ anh Sơn quét dọn th́ chúng tôi thấy đă rất sạch sẽ v́ nhờ chị ấy. Chị đi chiếc xe cub 50 từ B́nh Dương ra mộ anh chỉ để thắp hương, dọn dẹp mộ cho người nhạc sĩ mà ḿnh quư mến. Và hôm nay chị đến nhà để thắp hương cho anh.

Khi hỏi chuyện người phụ nữ này, chị ngại ngần không muốn nêu tên. Bởi: “Có ǵ đâu, nhiều người yêu qúy, ngưỡng mộ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lắm bởi ông đă để lại cho đời hàng trăm ca khúc bất hủ trong nhạc Việt”.

Được biết, căn nhà từng gắn bó với quăng đời cuối cùng của Trịnh Công Sơn này trong tương lai sẽ là nhà lưu niệm mang tên ông. Đến nay, đây vẫn là một ư tưởng được gia đ́nh ấp ủ. Chính nơi đây, ông từng ngồi ôm đàn hát ca, chứng kiến những nỗi buồn vui khi “ở trọ trần gian” của ông và sáng tác những ca khúc bất hủ cuối đời.

Thu Hương



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network