Thầy giáo trẻ hát rap giảng Vật lư náo động cư dân mạng
Trong thời gian qua, khắp các diễn đàn từ Bắc chí Nam xôn xao truyền nhau một bài hát do thầy Bùi Như Lạc, một giáo viên trẻ dạy Vật Lư của Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TP.HCM) sáng tác và biểu diễn. Màn biểu diễn đặc biệt của thầy được một học sinh đăng tải lên mạng với nhan đề: Teacher or Rapper.
Hát rap giảng vật lư
Trong nền nhạc đệm hết sức réo rắt, nhẹ nhàng, thầy Bùi Như Lạc cất giọng đọc rap một cách chậm răi, từ tốn.
Thoạt đầu, mới nghe th́ có vẻ như phần tŕnh diễn của thầy chỉ mang tính vui nhộn, ngộ nghĩnh và phù hợp với giới trẻ hiện nay. Nhưng đằng sau đó là cả một nỗi ḷng ẩn chứa bên trong của người thầy dạy lư…
Đầu tiên là màn giới thiệu, bày tỏ nỗi bức xúc của người một người thầy đam mê môn vật lư mà không thể khiến học tṛ của ḿnh chăm chỉ học bài.
“Tôi đây là thầy giáo, hôm nay thầy đứng đây, cầm mic rồi rap lên bài này, cho các em hiểu thế nào là Physic. Một môn học thật hay, nó làm thầy đắm say, làm triệu người mê mẩn, nhưng thật tiếc, các em nào biết, tối ngày hẹn ḥ và lo yêu đương nhăng nhít.”
Và bài học bắt đầu với lời mở đầu giống như bao giờ giảng b́nh thường khác: “Chương 1 bài 1 ở sách giáo khoa 11. Điện tích.”
Tuy nhiên, cách thầy giảng giải cho học sinh th́ thật khác thường. Thay cho giọng điệu nghiêm túc là lối nói hết sức “X́ tin”, đúng kiểu của 9X bây giờ. Không những vậy, thầy c̣n lấy ví dụ rất ấn tượng, thậm chí gây sốc:
“Xài điện th́ nhiều mà không hiểu mới đau. Cùng dấu th́ đẩy, trái dấu th́ hút nhau, có nhiêu đó dạy thật lâu, vậy mà, vậy mà ko hiểu. Thầy ví dụ thế này, các em đừng xỉu:
Giống như nam với nữ, cùng giới th́ c̣n lâu, trái giới th́ âu sầu, cùng giới mà yêu nhau là việc làm sai trái, là thằng biến thái, đi đái phải ngồi, th́ làm sao hiểu nổi.”
Nhạc điệu tiếp tục réo rắt và thầy cũng tiếp tục đọc Rap giảng bài về lực Cu-lông và lực Vectơ.
Xen kẽ những lời giảng về lư thuyết quen thuộc, thầy cũng bày tỏ nỗi bức xúc của ḿnh khi học sinh không chịu chăm chú học bài. Có thể thấy thầy giáo đă mượn lời ca, điệu hát để mắng học sinh rất khéo:
“Lực là vectơ mà sao cứ ngu ngơ, lớp 10 học kiểu ǵ mà lên đây như con khỉ, thầy nhắc lại một lần các em nghe cho kỹ. Điểm đặt phương chiều và kèm theo là độ lớn, đùng có mà xớn xác mà cộng như lớp 1, đừng có mà bộp chộp mà nhân như lớp 2, đừng có mà ra oai, tưởng ḿnh thế là tài. Phải chịu khó tập trung khi thầy đang giảng bài. Cộng 2 vectơ ta dùng quy tắc h́nh b́nh hành, làm một vài ví dụ để thuộc công thức cho nhanh.”
Như người trồng cây mong đến ngày hái quả, người thầy cũng trông đợi vào kết quả thi cử của học sinh.
Tuy nhiên, nỗi thất vọng nhanh chóng ụp xuống khi “không phải một vài mống mà là một đống” học sinh bị điểm trung b́nh.
”Kết quả thật tệ làm thầy mém té ghế. Mấy bài cho kẹo mà dưới trung b́nh mới ghê, không phải một vài mống mà là một đống. Thầy tự trách ḿnh và thao thức nhiều đêm, suy nghĩ thật nhiều và thầy nhận ra một điều: Đám đấy đầu rỗng giống như trái banh lông, chỉ biết ăn diện như cái b́nh bông di động".
Bức xúc là thế nhưng thầy vẫn không bỏ cuộc. Bài hát kết thúc bằng một sự nhẫn nại, quyết tâm theo đuổi sự nghiệp trồng người với hi vọng các em có thể trưởng thành, là người có ích cho gia đ́nh và xă hội:
“Tự an ủi ḿnh và thầy típ tục hành tŕnh, gieo mầm tri thức cho những ai cần ḿnh, giúp các em trưởng thành và nuôi sống gia đ́nh, nuôi sống bản thân, giúp ích cho xă hội, không làm kẻ phạm tội là thầy măn nguyện lắm rồi.”
Học sinh bị thầy chửi vẫn…khoái chí
Sau khi bài rap này được đăng tải lên mạng, không chỉ các học sinh của trường Nguyễn Du mà học sinh ở khắp các miền cũng đều tham gia bàn tán sôi nổi.
Mặc dù có nhiều ư kiến trái chiều khác nhau, nhưng phần lớn các em đều tỏ ra hết sức thích thú với phần tŕnh diễn đặc biệt của thầy.
Theo nhận xét của một số học sinh th́ mặc dù thầy “Rap chưa chuẩn, beat dở òm, flow cũng không ổn” thể nhưng lyric (lời) th́ “cực đỉnh”.
Một em có nick là MafiaboyII c̣n hứng chí phân tích hết sức chi tiết từ hoàn cảnh sáng tác đến âm điệu, lời lẽ của bài hát trên diễn đàn trường Nguyễn Du rằng:
“Mới biết tin là nghe liền! Thầy công nhận chịu chơi thiệt! Lyrics th́ cũng tạm được nhưng mà rất ư nghĩa!!! Thầy rap Gangs mà giọng điệu cứ từ tốn thế th́ ai mà sợ! Nói chung là mặc dù không chuyên nghiệp cho lắm nhưng thầy là người tiên phong trong lĩnh vực này!”.
Nói chung các em rất ấn tượng với phong cách “x́ tin” của thầy giáo và liên tục đưa b́nh luận động viên thầy “tiếp tục phát huy phong độ”.
Một cựu học sinh trường Nguyễn Du chia sẻ: "Mặc dù lời có hơi thô tí, nhưng rất đúng, làm thầy gần gũi với học sinh nhiều hơn".
Những bạn khác, cũng từng là học sinh của trường đều đồng ư rằng thầy làm như vậy thể hiện sự ḥa đồng với học sinh.
Thậm chí, các học sinh c̣n hí hửng khoe thông tin “hậu trường” về ngôi sao mới nổi này: haha! thầy Lạc là thầy dạy lư, con của cô mai dạy Công nghệ và thầy Quế. Lớp ḿnh hay gọi thầy là "Trẫm" v́ thấy dạy xưng ḿnh là "Trẫm", một học sinh có nickname là G̣n bật mí.
Có những cực học sinh nghe bài rap xong bỗng tiếc hùi hụi v́ “chưa được thầy dạy bữa nào, chỉ mới được mẹ thầy dạy thôi”. Nhưng “danh tiếng thầy nổi như cồn” nên vẫn ngưỡng mộ.
Thậm chí một học sinh c̣n hân hoan ra mặt dù bị thầy…”chửi”: “Không ngờ thầy biết Rap luôn đó !! Mà thầy chửi học sinh ác quá à .... nhưng mà nghe cũng hay, dzui!” (BinZero1993).
Và cũng không ít lời chỉ trích
Chuyện một thầy giáo “phá cách” giảng bài một cách không b́nh thường như vậy chắc chắn sẽ có những phản ứng trái chiều.
Phần lớn đó là những người lớn, không chấp nhận lối ăn nói theo kiểu của giới trẻ bây giờ. Anh NMT, một người từng là giáo viên thực tập của trường Nguyễn Du cho rằng: Dù biết qua bài Rap thầy Lạc muốn nói lên thực trạng học tập của học sinh nhưng ngôn từ th́ lại là một vấn đề lớn, nhiều vấn đề cần suy ngẫm”.
Một cựu học sinh có nickname là Nobita c̣n tỏ ra khá bức xúc. Anh cho rằng “thầy đáng lẽ phải là “người đặt viết và ghi bài giảng chứ sao lại rảnh đời đi sáng tác rap rồi đưa lên mạng”.
Một số người khác cũng cho rằng có đôi chỗ ngôn ngữ hơi thô thiển, mà một thầy giáo lại viết những lời như vậy th́ “không ổn chút nào”.
Lặng lẽ cúi đầu nhận tội
Sau khi nghe bài hát ngộ nghĩnh mà sâu sắc này, không ít học sinh cúi đầu…nhận tội.
Dường như ngàn vạn lời quở trách của thầy trên lớp có lẽ cũng không thể thấm thía và có sức lan tỏa lớn bằng những lời “chửi” được gửi gắm trong âm điệu vui nhộn của Rap. M
Mặc dù bị thầy mắng nhưng các em không hề tức giận mà đều biết nhận lỗi một cách thành khẩn.
Một học sinh tỏ vẻ thông cảm với thầy: “Thầy dạy cũng được. Nhưng năm ngoái lớp ḿnh lừi wa’ (lười quá-PV) nên học bê bết. Tội nghiệp chắc thầy bức xúc dữ lắm đây”.
Một học sinh khác cũng có chung nhận định:
"Thầy Lạc bức xúc quá dữ quá mà. Xét ra, bài này đáng để suy ngẫm chứ! Năm ngoái lớp ḿnh không chịu học nên thành ra điểm đứa nào đứa nấy vê bết mà đó đâu phải lỗi của thầy". (Killua1412 – diễn đàn Trường Nguyễn Du).
Thậm chí, các em c̣n thành khẩn khai báo nguyên nhân cụ thể để thầy bức xúc và tức khí viết bài rap này là do “lớp B6”. Bởi thế, học sinh nghe xong đều mang một cảm giác "tội lỗi vô cùng".
Có học sinh gọi thầy Lạc với cái nickname thân thương là thầy Đậu phộng đă viết: “Thầy Đậu phộng rap nghe bùn wé!!! thầy làm em cảm thấy có tội wé. hjc hjc.” (Thầy Đậu phông rap nghe buồn quá. Làm em cảm thấy có tội quá. Hic hic.-PV).
Có em th́ lại trầm ngâm, tâm đắc với những lời thầy viết rằng mấy câu cuối “rất hay và ư nghĩa đối với học sinh bây giờ”.
"Tôi đây là thầy giáo..."
Tôi đây la thầy giáo, hôm nay thầy đứng đây, cầm mic rồi rap lên bài này, cho các em hiểu thế nào là Physic,
Một môn học thật hay, nó làm thầy đắm say, làm triệu người mê mẩn, nhưng thật tiếc, các em nào biết, tối ngày hẹn ḥ và lo yêu đương nhăng nhít, chương 1 bài 1 ở sách giáo khoa 11 Điện tích,
Xài điện th́ nhiều mà ko hiểu mới đau
Cùng dấu th́ đẩy, trái dấu th́ hút nhau, có nhiêu đó dạy thật lâu, vậy mà, vậy mà ko hiểu, thầy ví dụ thế này, các em đừng xỉu :
Giống như nam với nữ, cùng giới th́ c̣n lâu, trái giới th́ âu sầu, cùng giới mà yêu nhau là việc làm sai trái, là thằng biến thái, đi đái phải ngồi, th́ làm sao hiểu nỗi,
Một ngày mới bắt đầu, ta sang bài số 2, các em trật tự thầy bắt đầu vào bài, lực giữa 2 điện tích gọi là lực Cu-lông, công thức bắt buộc và phải thuộc nằm ḷng, tất cả đơn vị phải trong hệ SI, bài nào cũng vậy không riêng ǵ bài này,
Lực là vectơ mà sao cứ ngu ngơ, lớp 10 học kiểu ǵ mà lên đây như con khỉ, thầy nhắc lại một lần các em nghe cho kỹ,
Điểm đặt phương chiều và kèm theo là độ lớn, đùng có mà xớn xác mà cộng như lớp 1, đừng có mà bộp chộp mà nhân như lớp 2, đừng có mà ra oai, tưởng ḿnh thế là tài
Phải chịu khó tập trung khi thầy đang giảng bài,
Cộng 2 vectơ ta dùng quy tắc h́nh b́nh hành, làm một vài ví dụ để thuộc công thức cho nhanh,
Ngày ngày trôi qua th́ ḱ kiểm tra cũng tới, thầy th́ hứng khởi xem kết quả thế nào, chợt th́ nôn nao không biết đề thi có dễ, kết quả thật tệ làm thầy mém té ghế,
Mấy bài cho kẹo mà dưới trung b́nh mới ghê, không phải một vài mống mà là một đống,
Thầy tự trách ḿnh và thao thức nhiều đêm, suy nghĩ thật nhiều và thầy nhận ra một điều:
Đám đấy đầu rỗng giống như trái banh lông, chỉ biết ăn diện như cái b́nh bông di động
Tự an ủi ḿnh và thầy típ tục hành tŕnh, gieo mầm tri thức cho những ai cần ḿnh, giúp các em trưởng thành và nuôi sống gia đ́nh, nuôi sống bản thân, giúp ích cho xă hội, không làm kẻ phạm tội là thầy măn nguyện lắm rồi.
Thầy giáo Vật lư nói ǵ về bản Rap gây "sốt" của ḿnh?
Trước khi tốt nghiệp ĐH, thầy Lạc c̣n là một HS trong đội tuyển thi HS giỏi môn Lư cấp quốc gia và được đánh giá là rất thông minh.
Ngay sau khi bài Rap về bộ môn Vật lư lớp 11 có nhan đề “Teacher of Rapper” được đăng tải trên công khai trên các diễn đàn mạng, tối ngày 23/3, sau tiết dạy thêm của ḿnh, thầy Lạc đă có cuộc tiếp xúc với PV VTC News để có thể trải ḷng ḿnh, khi biết tin bài hát đă gây nên cơn sốt trong giới trẻ cả nước.
Nguồn gốc của bài hát Rap này được thực hiện cách đây đúng 1 năm tại Pḥng thí nghiệm của trường Nguyễn Du. Bắt nguồn từ cảm xúc của chính ḿnh khi thấy thực trạng học môn Vật lư của HS không hào hứng, thầy Lạc và 2 học sinh “ruột” của ḿnh đă viết nên bài hát Rap khá thú vị nói trên. Dù vậy, khẳng định với chúng tôi, thầy Lạc luôn khẳng định, chưa bao giờ thầy phổ biến bài hát này trên lớp, trong quá tŕnh giảng dạy, mà chỉ xem đây là một tư liệu tham khảo cho các HS để nghe và đọc thêm sau giờ học.
“Đây không thể được coi là một phương pháp giảng dạy bộ môn, v́ tôi chưa bao giờ đọc bài này trên lớp học..." - thầy Lạc khẳng định lại.
Cách đây hơn 1 tháng, đă có 1 HS lớp 10 đăng bài hát này trên một diễn đàn trên mạng mp3.zing.vn và ngay lập tức bài hát gây xôn xao trong cộng đồng mạng tuổi teen.
Theo thầy Lạc cho biết, bản nhạc Rap mà HS post lên mạng gây những hiệu ứng khác nhau trong dư luận vẫn c̣n đang trong quá tŕnh chỉnh sửa, chưa được hoàn chỉnh. Thầy Lạc cũng cho rằng một số ngôn từ đă được dùng một cách hơi thô thiển và sẽ cho điều chỉnh ngay để hoàn chỉnh hơn.
Tuy nhiên, khi chúng tôi hỏi về chiều hướng tích cực của bài hát “có nhằm giúp HS nhớ thêm bài vở hay không”, thầy Lạc trả lời khá chung chung: “Năm nay, thầy không c̣n dạy môn Lư lớp 11 mà chỉ dạy Lư ở 2 lớp 10, nên không có biết được… Nhưng chắc chắn HS sẽ nhớ bài hơn khi đọc qua bài Rap này…”
Ư định ban đầu của thầy Lạc cách đây 1 năm là sẽ viết 1 bài Rap kéo dài trong xuyên suốt chương tŕnh Vật lư lớp 11, nhưng khi viết xong được 1 đoạn như cư dân mạng đang xôn xao th́ “bỗng nhiên cụt hứng và đành thôi… Viết nhạc là phải có cảm xúc mà…”, thầy Lạc bộc bạch.
Nhấn mạnh lại với chúng tôi, thầy Lạc vẫn luôn nhắc rằng hoàn toàn không có ư muốn phát tán bài hát Rap nói trên ra bên ngoài mà chỉ để cho HS của ḿnh đang dạy tham khảo và đọc thêm.
Cũng cùng ư kiến như vậy, đại diện cho BGH trường THPT Nguyễn Du, thầy Phạm Đức Hùng – Hiệu phó đồng ư rằng đây không phải là một phương pháp phản sư phạm, mà chỉ là một tài liệu đọc thêm, tham khảo thêm của HS sau giờ học.
“Thầy Lạc chưa từng dám phổ biến và đọc hay hát bài hát này khi giảng dạy trên lớp… Tôi có thể chắc chắn được điều này. Nếu có th́ sự việc đă khác đi…”, Hiệu phó trường Nguyễn Du cho biết.
Thầy Hùng cho biết thêm, bài Rap này được thầy Lạc soạn ra nhằm để giúp cho HS có thể nhớ và học môn Lư tốt hơn. Lời bài hát hiện đang trong quá tŕnh hoàn chỉnh, nên “đôi chỗ c̣n hơi thô thiển, chúng tôi đă có đề nghị thầy Lạc thay đổi ở một số đoạn, và thầy Lạc cũng đă đồng ư. Chuyện này hoàn toàn rất b́nh thường...”
“Ngay cả chính trong quá tŕnh dạy học của tôi, tôi cũng đă từng đặt ra rất nhiều bài thơ để giúp HS có thể nhớ bài tốt hơn. Hoặc trong quá tŕnh học môn Toán, chúng ta đă từng gặp rất nhiều bài thơ nói về công thức cos, sin chẳng hạn. Có chăng đây là nhạc Rap do thế hệ HS ngày nay dễ thích ứng, cảm thụ với loại nhạc này hơn th́ sao…?” – thầy Hùng nói tiếp.
Vào trường Nguyễn Du dạy học đă gần 3 năm nay, đánh giá của BGH nhà trường, thầy Bùi Như Lạc luôn là một GV dạy giỏi, công tác tốt, được tṛ yêu, đồng nghiệp mến. Trước khi tốt nghiệp ĐH, thầy Lạc c̣n là một HS trong đội tuyển thi HS giỏi môn Lư cấp quốc gia và được đánh giá là rất thông minh.
Về phía các HS, đối tượng chính để nghe bài hát Rap của thầy Lạc, khi tiếp xúc với PV VTC News tại cổng trường th́ lại có những chiều hướng đánh giá trái chiều. HS My (lớp 10 C2) cho rằng lời bài hát cực ḱ thân thiện, gần gũi, HS dễ nhớ. C̣n một HS lớp 11 khác của trường, sau khi nghe xong bài hát Rap của thầy Lạc th́ tỏ vẻ khá bức xúc: “Hoàn toàn không ổn chút nào khi một thầy giáo mà đi viết một bài nhạc chế như vậy. Em cảm thấy khó chịu….”.
Việt Dũng
traithom
member
REF: 528527
03/24/2010
Tuyệt vời...
Thầy có cái tên "bùi như đậu phụng rang" dzậy đó!...
thuanan2010
member
REF: 528552
03/24/2010
thầy giáo này rất hay và táo bạo riêng tôi tặng thầy 1000 điểm nhưng cha mẹ phụ huynh và học sinh sẻ có phản ứng khác,thị dụ như học dở mà có tiền ?,c̣n các em học sinh và phụ huynh đồng giới tính th́ họ sẻ cho là miệt thị và cố ư
đă thưong giới tính ,trên thế giới này rất nhiều trí thức từ nam hay nử và....
nên không thể gom chung mà nói, thí dụ như về lănh vực giải trí ,có nhóm này nhóm kia và hầu như là đồng tính đăm nhiệm ,khi đi coi và thuởng thức văn nghệ
th́ lưu ư làm chi chuyện đó ,nhưng đạo diển chuơng tŕnh cố ư phô trương giới tính và họ tụ tập quá ư là nhiều làm cho tôi căm thấy họ đang kinh thuờng tôi,nên phải nhường chổ và ra về và hứa với ḷng không bao giờ mua vé dô coi những đại hội có nhưng bầu sô ,ca sỉ đó , tôi đă thắng và vui vẻ ư ? không, đạ thưa là không ,tôi càng bực bội th́ tôi càng ngu và phát ngôn theo lối bướng bỉnh ,thế ra tôi c̣n đang ngủ và mọi nguời đả hiểu ,nên thế giới bây giờ rất là loạn ,hồi xa xưa củng vậy như mọi nguời không bộc lộ như điên cuồng như bây giờ ,thôi nói nhiều củng chẳng làm ǵ đuợc chỉ ,chúc ngựi thầy đó đuợc binh an vào những ngày c̣n lại,nếu công khai phản đối giới tính th́ giống như có 5 nguời vợ, sẻ th́ thầm to nhỏ suốt canh thâu ,lúc đó hối hận không kịp nửa ,nhưng đối với tôi về nguời thầy này là số dách ,và cảm ơn chủ nhà đă đăng bài này ,nếu có đụng chạm bất cứ phuơng diện nào ,xin thành thật xin lổi.
thuanan2010
aka47
member
REF: 528558
03/24/2010
NHỚ HÁT THEO ĐIỆU RAP nha..
Ông Thày này rất hiền...
Chỉ có chút ưu phiền...
Học sinh sao học dở...
Trách nhiệm đâu phải tiền...
Bực ḿnh đưa lên mạng...
Với lời lẽ thở than...
Dạy sao cũng không hiểu...
Rát cổ nó chẳng màng...
hihii
sontunghn
member
REF: 528661
03/25/2010
Tranh căi nảy lửa chuyện thầy giáo hát rap vật lư
Cập nhật lúc 14:57, Thứ Năm, 25/03/2010 (GMT+7)
, Chuyện một thầy giáo trẻ "cầm mic rồi rap lên bài này, cho các em hiểu thế nào là Physic" đă làm náo động cư dân mạng suốt thời gian qua .
Lớp học sắp biến thành kịch trường?
Độc giả LVH (Gia Lai) đă phản đối kịch liệt rằng nếu đổi mới theo cách dạy như của thầy Bùi Như Lạc th́ “ngành giáo dục phải chuẩn bị sân khấu khi đến kỳ thi cho học sinh biểu diễn cải lương, vơ thuật, chèo, tuồng... thậm chí cả phim kiếm hiệp... như mấy clip mới xôn xao dư luận”.
Một bạn đọc khác ở Tây Ninh cũng bức xúc cho rằng bài rap vật lư của thầy Lạc là “không thể chấp nhận được”. Lí do anh đưa ra đó là v́ “đây là môi trường sư phạm không thể là kịch trường”.
Có lẽ việc một thầy giáo lại hát rap, thể loại nhạc đang rất thịnh hành của giới trẻ bây giờ khiến nhiều người cảm thấy “sốc nặng”. Họ băn khoăn về việc liệu “45 phút học mà dạy như thế th́ học sinh tiếp thu được ǵ? Sách giáo khoa và chuẩn kiến thực của Bộ GD&ĐT quy định liệu c̣n có giá trị không?” (MT-Lào Cai). Thậm chí độc giả này c̣n lo ngại rằng bài rap của thầy Lạc sẽ là phát súng đầu tiên gây ra hiệu ứng “dạy học theo kiểu chèo, dân ca, tuồng, cải lương, pop…”.
Bạn BS ở Quảng B́nh c̣n nghĩ đến vấn đề vĩ mô hơn đó là việc đổi mới của nền giáo dục ra sao, “nghề dạy học - một nghề cao quí, thiêng liêng và hết sức nghiêm túc - v́ đó là nghề trồng người - chẳng mấy chốc trở thành tṛ hề giải trí cho vui vẻ”. Độc giả này tuyên bố chắc như đinh đóng cột rằng “Không thể có một ngôi trường mà thầy giáo lên lớp theo kiểu như thế”.
Trong khi đó một bạn đọc ở Hà Nội th́ không quá gay gắt về chuyện thầy đọc rap là đúng hay sai, nhưng chị lo ngại rằng “liệu thầy có đủ sức khỏe để dạy trong một tiết vật lư 45 phút”. Để đảm bảo rằng thầy sẽ không kiệt sức v́ hát nhiều, chị đưa ra “lời khuyên” rằng thầy chỉ nên “áp dụng trong 5 đến 10 phút của một tiết học để thay đổi không khí cho học sinh”.
Tuy nhiên, những phản ứng về cách thức truyền tải kiến thức phi truyền thống của thầy như trên vẫn c̣n khá nhẹ nhàng so với những phản hồi gay gắt về câu chuyện ngôn từ bài hát.
Bạn NHL (Nam Định), một giáo viên công tác 10 năm trong ngành đă đại diện cho những người thuộc thế hệ đi trước phản đối kịch liệt cách dạy này.
Chị cho rằng mọi sự đổi mới đều phải có sự kế thừa. Đồng thời chị cũng lo ngại trào lưu văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam khiến một số bạn trẻ tiếp thu không có chọn lọc nên đă “làm biến thái văn hóa dân tộc, nhất là trong lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp”. Cô giáo này kêu gọi "các giáo viên phải có trách nhiệm giữ ǵn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt theo lời Bác Hồ dạy".
Một thầy giáo khác, bạn VC (Đại học Quốc gia Singapore), người từng là giảng viên trong nước và ngoài nước, tiếp xúc nhiều môi trường cho rằng ngôn từ bài hát “đậm chất x́ tin, không phù hợp với môi trường sư phạm và kỳ thị người đồng tính!”
“Bảo thủ là dốt”?
Cũng là một giáo viên, một bạn đọc khác ở Ninh Hải lại cho rằng “Kẻ bảo thủ là kẻ dốt”. Chị động viên thầy Lạc hăy cứ lạc quan lên. Đồng thời, bạn đọc này cũng chia sẻ những tâm sự của người trong nghề rằng “Nhiệm vụ của giáo viên chúng ta là làm sao cho học tṛ vui vẻ khi đến trường và ra về với một mớ kiến thức là ok rồi”. Chị cho rằng không nên phê phán cách dạy của thầy có được coi là chuẩn mực hay không. Thậm chí chị c̣n nêu ra một số bộ phim được phát trên tivi lúc giờ vàng đă coi học tṛ là những kẻ lố bịch chẳng lẽ cũng được gọi là chuẩn mực?
Bạn H ở TP.HCM tuyên bố hùng hồn rằng: Nếu không bỏ được tư tưởng cổ hủ th́ đừng nghĩ tới việc cải cách giáo dục”.
Nhiều độc giả đồng t́nh rằng việc thầy giáo hát rap chẳng có ǵ là sai trái, hay đáng lên án. C̣n nhớ một nhà sư Nhật Bản cũng đă rap để thu hút người đến chùa. Bạn NT ở Hà Nội cho biết “Rap không hề xấu, chỉ tùy vào người sáng tác mà thôi”. Độc giả AT cũng cho rằng rap, hip hop, rork, tuồng, chèo, cải lương, ngâm thơ... đều là các thể loại âm tiết do người thể hiện thực hiện, miễn nghe được và hiểu được nội dung. Anh nhấn mạnh rằng nội dung bài rap rất tốt, đă nêu được thực trạng đáng buồn của học sinh hiện nay và truyền đạt một cách tích cực với các em.
Một bạn đọc khác c̣n hứng chí phân tích rất kỹ về thể lại nhạc này rằng: “Những người phản đối thầy giáo hăy tự hỏi ḿnh chính bản thân họ đă hiểu RAP là ǵ chưa, hay cứ nghe RAP là nhảy dựng lên. RAP đơn giản chỉ là Read A Poem tức là đọc một bài thơ mà thôi. Nói thẳng ra th́ theo cách việt hóa th́ đây là một dạng vè về học vật lư. Một trong những cách dạy rất được hoan nghênh và được học sinh thích thú”.
Các độc giả này đều hiểu rằng bản rap của thầy Lạc không phải là “giáo án” mà thầy dùng để giảng thường xuyên trên lớp, nó cùng không phải nhằm mục đích dạy học tṛ kiến thức mà chỉ là những phút vừa thư giăn cho học sinh, vừa là để tạo cảm giác gần gũi với các em, lại mang tính giáo dục ư thức, thái độ học tập của một bộ phận không nhỏ học sinh hiện nay. Điều quan trọng là sau khi nghe xong các em đă được cảm hóa, đă nhận ra là ḿnh “có tội” v́ đă không chăm chỉ học hành khiến kết quả bê bết làm thầy buồn.
Một phút “hâm” nhưng hiệu quả
Bạn đọc có nickname là Chanh ở Hà Nội cho rằng thầy giáo có thể trong 1 phút ngẫu hứng nào đó sáng tác những câu rap như vậy để tỏ nỗi ḷng về học sinh hiện nay. Ai cũng có lúc 1 phút "hâm" phải không? Hăy nh́n hiệu quả tác động vào học sinh chứ đừng nh́n vào cái khác thường ấy.
Độc giả Phikhanh cũng nghĩ rằng Lạc đă rất dũng cảm, không ngại dư luận và những khó khăn của nghề nghiệp để sáng tạo ra một lời khuyên nhủ tận đáy ḷng ḿnh đối với học tṛ. Chị viết: “Tôi nghĩ ư nghĩ táo bạo này của thầy rồi sẽ làm lay động con tim quên lăng của các em học tṛ, rồi một ngày nào đó, các em sẽ hiểu ra và sẽ cố gắng học thật tốt theo mong ước của người thầy này".
Trong những phản hồi gửi về VietNamNet có cả những người từng là học sinh của thầy Bùi Như Lạc. Bạn NPNT đă bày tỏ cảm nhận mà chính bạn đă được trải nghiệm khi học thầy rằng: Thầy vui vẻ hài hước nhưng điều đó không có nghĩa là thầy hời hợt không có tấm ḷng với học sinh. Thầy buồn v́ t́nh trạng học sinh bây giờ, thầy bức xúc lên tiếng sao không đồng cảm mà lại lên án chỉ trích". Cựu học sinh này cho rằng mọi việc đều có hai mặt của nó. Bởi vậy chúng ta hăy nghĩ theo hướng tích cực hơn.
Thậm chí một bậc phụ huynh tự nhận ḿnh là người khá khắt khe trong việc dạy dỗ con cái cũng cảm thấy “thực sự nể phục thầy”. Phụ huynh này cho rằng “Phải là người rất có tâm huyết với học tṛ thầy mới viết được những lời lẽ như vậy. Tôi cũng nghe trong giọng thầy xót xa nhiều lắm".
Vẫn c̣n nhiều trăn trở…
Một bạn đọc ở Hà Nội tỏ ra đồng cảm với thầy giáo trẻ. Độc giả này cho rằng không phải tự nhiên mà thầy Lạc lại muốn thay đổi cách dạy, lại phải mất công suy nghĩ ra 1 cách dạy như vậy! Chắc chắn thầy đă phải thử rất nhiều cách, trăn trở rất nhiều rồi mới có thể làm được như thế.
Nhiều giáo viên khác cũng chia sẻ những nỗi trăn trở với tư cách là người trong cuộc trước t́nh trạng học sinh ngày nay càng ngày càng mải chơi, không chịu học bài. Độc giả có nickname selamaybay ở TP Hồ Chí Minh bày tỏ: Tôi là một giáo viên của thế hệ 8X. Nên tôi hiểu mục đích của dạy học là tạo ra được những người có kỹ năng và sống có lư tưởng, không phải là "thùng rỗng kêu to", chạy theo vẻ đẹp bên ngoài mà thực chất giá trị bên trong lại không có.
Với cách thể hiện trăn trở của ḿnh rất gần, rất thực của thầy Lạc như vậy nó đă tạo ra được một sự đổi mới trong việc phê b́nh học tṛ, theo tôi là rất có hiệu quả, tích cực và gần gũi với học sinh, không lặp lại cách giáo dục khuyên bảo dập khuôn mà nó dường như ít phù hợp cho ngày nay.
Rất nhiều bạn đọc khác bày tỏ nỗi thất vọng về thế hệ 9x hiện nay, rằng: Họ chạy đua theo thời trang (Tôi rất buồn v́ không c̣n nhiều nữ sinh cỡ lớp 10,11 c̣n giữ được mái tóc tự nhiên mà toàn tóc duỗi thẳng đuột, giả tạo nhuộm xanh nhuộm vàng), đua đ̣i theo chúng bạn, mải mê theo game, di động trong khi họ (số lượng không ít) đă quên đi trách nhiệm chính là học tập của ḿnh, đề tài yêu thích của họ trên lớp không phải là một quyển sách hay, một bộ phim đầy ư nghĩa,... mà thay vào đó, họ tự coi đó là môi trường để thể hiện cái sành điệu, cái tôi chịu chơi của ḿnh (trong khi bản thân c̣n phụ thuộc gia đ́nh) th́ khác ǵ "cái b́nh bông di động". "Đầu óc rỗng tuếch như trái banh lông (Tóc)". Rồi từ đó tính ỷ lại, lười nhác, lo hưởng thụ lớn dần. Thậm chí c̣n lan tràn các kiểu show hàng, trào lưu nam không ra nam, nữ không ra nữ,... vô bổ (có lẽ thầy giáo thấy bức xúc nên chêm vào đề tài "biến thái")
Bạn đọc này kể lại chính kinh nghiệm thuở c̣n đi học phổ thông rằng: Nhiều bạn bị thầy cô, cha mẹ nhắc nhở gay gắt đe nẹt, nói đến bao nhiêu cũng như nước đổ đầu vịt, có bao nhiêu bạn khá lên được đâu. Bởi những điều họ lên gân với học sinh đă là thứ nhàm chán, giáo điều lắm rồi.
Các độc giả cũng đặt câu hỏi về các h́nh thức giáo dục của Việt Nam hiện nay liệu đă phù hợp hay chưa. Kiểu hoạt h́nh "nội", lúc nào cũng chỉ bác Gấu, chị Gà,... đề tài bế tắc, nhàm chán. Bởi họ quên đi rằng trẻ em ngày nay đă thông minh, hiếu động lên rất nhiều. Tại sao bên nước ngoài họ làm những bộ phim hoạt h́nh cực hay (từ vẽ tay tới 3D) như "Up, Bolt, Enchanted, Gia đ́nh siêu nhân, Tom and Jerry, Shrek, Kungfu panda",đều rất công phu, tỉ mẩn, đầy tính hài hước, đầy tính phiêu lưu, sáng tạo bất ngờ (Con chuột Jerry đập dẹp lép con mèo Tom to lớn,...) mà trẻ con, người lớn đều thích, thậm chí chảy nước mắt (t́nh bạn, t́nh cha con, sự trung thành, dũng cảm) v́ tính nhân văn được lồng ghép khéo léo trong phim.
Bạn TN ở TP.HCM bày tỏ những t́nh cảm xúc động mà đầy ắp nghĩ suy: Nói thật, tôi đă rớm nước mắt khi đọc bài báo này. Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh từ mẫu giáo cho chí đại học ở ta là lớn nhất thế giới.
Chị cảm nhận rằng bây giờ học tṛ đi học giống như đi hành xác, học một cách cực khổ, đau đớn v́ bị đày đọa không thương tiếc, học từ sáng sớm đến chiều tối, học mà chạy từ chỗ này đến chỗ khác như ca sĩ chạy sô. Và theo chị, thầy Lạc đă giúp học tṛ bớt đau khổ.
Chính v́ vậy rất nhiều độc giả cho rằng cần sáng tạo ra các cách học mới để học sinh dễ nhớ kiểu như thơ hóa, vần hóa các lư thuyết toán học, vật lư, hóa học khô khan như “bài ca toán học”: Anh yêu em từ buổi ép-si-lon nào đó. T́nh đôi ta lấp ló góc An-pha…
Độc giả soidonghoang16 ở Hà Nội, người đă trích dẫn bài ca toán học ở trên kết luận: “Chúng ta nên nghiêm túc đánh giá hiện tượng này. Theo tôi, cái thú vị ở đây là người thầy đă nắm bắt được rất rơ tâm lư của học sinh. Cái cách thầy làm, ở khía cạnh nào đó, nó đúng như nguyên tắc: Bán cái người ta cần, chứ không phải bán cái ḿnh có".
Sinh Phạm (Tổng hợp),
sunrise2010
member
REF: 528677
03/25/2010
Nghe bài ráp thấy zui mà hay nưă...
Bi giờ thấy trên tai mấy cô cậu học tṛ
lúc nào cũng gắn 2 cái phone nghe nhạc Rap
...Nghe cái này cho thức tỉnh chút xíu...lại
hay nưă mừ!
Zui! hay!Bravo!
Ḿnh thích Thầy Lạc mè sửng đậu phộng rang.
Ăn ḍn ḍn rụm rụm ngon miệng! hic...
Cảm ơn Bác Songtung st post lên cho mọi người nghe nhé.