Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Kiến thức - và viết văn đâu phải tṛ đùa

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 da1uhate
 member

 ID 57810
 12/21/2009



Kiến thức - và viết văn đâu phải tṛ đùa
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
TT - Nằm đọc Mật mă Tây Tạng của Hà Mă trong đêm Sài G̣n chuyển mùa, lại nhớ một số sách khác của những nhà văn Trung Quốc đương đại khác.

Như Lư Nhuệ với Chốn xưa, Cây không gió.

Như Mạc Ngôn với Đàn hương h́nh.

Và nghiệm ra th́ thấy giật ḿnh cho cớ sự văn chương.

Không phải viết về cái ǵ, mà nhà văn có cái ǵ để viết mới là quan trọng. Viết về chó ngao, viết về đao phủ, viết về lịch sử... những nhà văn Trung Quốc kể trên đă chuẩn bị quá tốt để làm ra tác phẩm.

Ở phương diện làm phát lộ các giá trị, nhà văn như một nhà khảo cổ: đó là hành tŕnh đi t́m di vật, báu vật, "mảnh đất" mà anh thao tác qua sẽ thành di chỉ. Nhưng thực tế văn học đương đại của Việt Nam th́ không phải vậy. Những người viết văn thường tập trung tích lũy kiến thức văn chương, mà ít ai cẩn trọng nh́n nhận nếu chỉ vậy thôi th́ vốn liếng của nhà văn mới ở mức "cần" nhưng chưa "đủ".

Một số cây bút Việt Nam gần đây thường xây dựng nhân vật bằng lời thoại và cách thể hiện tính cách qua giao tiếp - tức chiều sâu nhân vật chỉ được đặt trong không gian xă giao. Có nhà văn tập trung mô tả những môi trường làm việc, gặp gỡ... rất hiện đại. Nhưng thủ pháp đó không làm nên không gian văn chương hiện đại. Và cũng chưa thấy cây bút nào nói chạm đến những môi trường sinh hoạt hiện đại với nền tảng là kiến thức và chiều sâu tâm hồn làm thành tính cách nhân vật.

Có lẽ văn chương quả thật đă phản ánh trung thực cuộc đời, nên văn học Việt Nam hiện nay không thấy những nhân vật như giáo sư Phương Tân, không thấy những vùng quê như Mông Hà, không thấy những môn nghệ thuật như miêu xoang, không thấy những tàn khốc như nghề đao phủ, không thấy những cảnh đầy chất điện ảnh như cuộc hành quyết hơn 30 người đàn ông bên Thính ngư tŕ...

Ngược lại, văn học Việt Nam hiện nay đầy rẫy những nhà hàng, quán cà phê, cuộc hẹn ḥ, tṛ lừa gạt, câu tán tỉnh; gay cấn hơn là những mưu mô của con buôn, mánh khóe của quan chức, bi kịch gia đ́nh, phút nông nổi của tuổi trẻ, hệ lụy trả giá của những cách lập thân...

Nhưng biết làm sao được. Khi một người viết văn không am hiểu phong tục tập quán và những kiến thức về điều kiện tự nhiên, xă hội đang chi phối vùng đất ḿnh đang sống, mà lại viết về một không gian văn chương xa lạ nào đó với ư định trong đầu là sẽ rất hiện đại ư? Nói như một đạo diễn, nhà văn Việt Nam có thể cho nhân vật làm tổng giám đốc, nhưng không thể xây dựng một nhân vật với nghề nuôi gà chuyên nghiệp.

Nếu nhà văn không bỏ mười năm sống tại Tây Tạng như Hà Mă để chuẩn bị các loại kiến thức về chó, th́ viết sao được về những nhân vật sành chó, làm khoa học về chó, thăng hoa nghệ thuật cùng chó, và cả những trải nghiệm tâm linh theo chó nữa.

Cũng như nhà văn Ba Lan Janusz Leon Wísniewski đă dùng khái niệm "hóa học về sự đụng chạm là bộ môn hóa học đẹp nhất" khi nói về t́nh dục trong văn chương. Khái niệm đó rất văn hóa và chỉ có thể được vận dụng, sáng tạo trong văn chương với một người có kiến thức khoa học thực thụ.

Thế nhưng, trong hai cuộc gặp gỡ của nhà văn Ba Lan Janusz Leon Wísniewski vừa qua với báo giới và độc giả TP.HCM, có một câu hỏi được lặp đi lặp lại là tại sao một nhà khoa học với ba bằng tiến sĩ và thạc sĩ về khoa học tự nhiên như ông lại xoay ra viết văn? Có ai nghĩ rằng từ kiến thức khoa học đến trang văn là một quan hệ nhân quả hoàn toàn logic, b́nh thường. Và nó sẽ diễn ra khi có một nhân duyên nào đó.

Quả vậy, Wísniewski bộc bạch: "Tôi bắt đầu viết văn v́ có một nỗi buồn riêng". Kỳ thực chỉ những ai cực ngây thơ mới tin rằng chỉ bằng vào "nỗi buồn riêng" mà Janusz Leon Wísniewski làm nên các tác phẩm liên tục best-seller ở nhiều nước như vậy.

Về chuyện viết văn, từ xưa đă có ư kiến: đọc ngàn trang mới viết được một trang, chỉ nghĩa đen thôi mà lắm người viết hôm nay hoặc là không đọc, hoặc đă đọc nhầm.

Cứ đọc một trang viết về chó trong Mật mă Tây Tạng, hay một trang viết về nghề khai thác muối mỏ trong Chốn xưa, hay một trang về các h́nh cụ tra tấn phạm nhân trong Đàn hương h́nh, rồi h́nh dung thử với sức vóc của ḿnh cần đọc bao nhiêu trang, loại nào mới viết được một nội dung tương tự vậy?

LAM ĐIỀN



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network