Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Cái "ngang" của Nguyễn Tuân

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 57388
 11/28/2009



Cái "ngang" của Nguyễn Tuân
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Người đời thường nói "Lắm tài nhiều tật". Cái "tật" của nhà văn Nguyễn Tuân, nếu có, th́ đó chỉ là "tật ngang ngang" mà thôi.

Sinh thời, Nguyễn Tuân có 6 bút danh th́ ba bút danh: Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc thoạt nghe đă thấy ngang ngang rồi. Lại nữa, nhà thơ Tế Hanh có kể, khoảng năm 1973, một đoàn nhà văn Việt Nam gồm Nguyễn Tuân, Kim Lân, Tế Hanh được Hội Nhà văn Liên Xô (cũ) mời sang thăm.

Khi đến thăm nghĩa trang danh nhân thế giới ở Matxcơva, nơi yên nghỉ của các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, người phiên dịch đi theo đoàn đă bố trí cho mỗi người một bó hoa, ai muốn viếng nhân vật nào th́ đặt hoa lên mộ nhân vật ấy. Nguyễn Tuân yêu cầu cô phiên dịch mua cho hai bó hoa. Kim Lân đặt hoa lên mộ Êrenbua, c̣n Nguyễn Tuân đặt hoa lên mộ Sêkhốp và Gôgôn. Đi một đoạn, chợt nh́n thấy mộ Khơrúpxốp, Nguyễn Tuân dừng lại thắp hương. Biết Kim Lân và Tế Hanh ngần ngại, Nguyễn Tuân giục Kim Lân và Tế Hanh ra xe trước.

Cũng theo nhà thơ Tế Hanh, năm 1959, Nguyễn Tuân và Tế Hanh cùng Nguyễn Văn Bổng vào thăm Quảng B́nh. Khi đến cầu Hiền Lương, Nguyễn Tuân đi ra giữa cầu. Mọi người nh́n ông cứ lo lo v́ chỉ bước một bước nữa là sang bên kia, sợ phía địch nổ súng. Đếm thanh cầu cuối cùng, Nguyễn Tuân quay trở lại. Đồng chí công an phụ trách hỏi Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân cười và hỏi lại: "Nếu tôi bước quá một bước nữa th́ sao nhỉ...".

Một lần khác, vào năm 1964, Tế Hanh vào Vĩnh Linh cùng với Nguyễn Tuân. Cùng đi c̣n có nhà thơ Tú Mỡ. Nguyễn Tuân lại rủ Tú Mỡ đi ra sát bốt công an ở giữa cầu tuyến để quan sát. Nhà thơ Tú Mỡ e ngại không đi, Nguyễn Tuân lại đi một ḿnh, làm mọi người hồi hộp lo âu. Đến khi ông quay trở lại phía bên này cầu (thuộc địa phận của ta) th́ mọi người mới yên tâm. Cái "ngang" của nhà văn Nguyễn Tuân là thế

Theo Lê Hồng Thiện
Văn nghệ CAND



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 xamoigoi
 member

 REF: 502465
 11/28/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
May đời Nguyễn Tuân , thêm bước nữa trên cầu Hiền Lương sẽ bị bên này bắn .

 

 annguyen1
 member

 REF: 502486
 11/29/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Đă lâu không nghe tới nhà văn Nguyễn Tuân,một người mà ḿnh rất ưa thích đọc hồi c̣n nhỏ. Nhớ măi bài truyện rất ngắn ,h́nh như tựa là "Phở", và nhà văn đă bị khốn đốn, bị "đ́" chỉ v́ bị coi là ..thiếu lập trường ǵ ǵ đó...

Truyện chỉ đơn giản kể về nhân vật sinh viên trẻ nghèo,nằm trên căn gác mướn,vô t́nh hửi được (hay nhớ tới) mùi thơm của 1 tô phở. Với lối hành văn ngẳn gọn,hấp dẫn, ông đă để cho người đọc cái cảm giác tô phở thơm như thế nào, mùi vị,những miếng thịt ḅ ..,ḿnh đọc mà cũng thèm..thêm.

Vậy mà ông cũng bị cảnh cáo thời bấy giờ !!!

Cám ơn hôm nay ḿnh được đọc bài nhắc về thiên tài văn học này.,và cũng như bao người khác,cũng chịu nhiều thiệt tḥi.


 

 nakata
 member

 REF: 502495
 11/29/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hi hi, ḿnh sắp bay roài nhưng đọc topic của bác ST cũng phải góp đôi lời cho xôm.
Thừa nhận Nguyễn Tuân có tài, nhưng gọi là thiên tài như bạn ǵ đó th́ hơi quá. Lần đầu Nakata nghe có người gọi Nguyễn Tuân là thiên tài văn học.
Công nhất Nguyễn Tuân "ngông", nhưng không biết trong cái "ngông ấy" có bao nhiêu phần là kịch. Không những kịch mà trong đó c̣n rởm nữa. 30 tuổi đội khăn xếp, chống gậy... cũng bày đặt dạy người cách uống trà (có biết qué ǵ về trà đâu mà dạy- Xin đọc "Chân dung và đối thoại" của Trần Đăng Khoa).
Tóm lại cái ngông là cái đặc sắc trong tính cách Nguyễn Tuân, nhưng một phần nào đó là kệch cỡm.


 

 sontunghn
 member

 REF: 502511
 11/29/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cám ơn các bạn xamoigoi , annguyen1 , nakata đă ghé đọc .

Theo tôi cảm nhận thế nào là quyền của mỗi người nhưng ư kiến của bạn Nakata là không thể chấp nhận được .

Không chỉ thể hiện sự không am hiểu về Nguyễn Tuân một nhà văn tài hoa không chỉ được Việt Nam ca ngợi ( được đặt tên cho phố )mà c̣n dược các văn sỹ nước ngoài kính trọng về sự uyên bác trong văn chương và phong thái sống , mà c̣n là sự xúc phạm đến người đă mất .

Không hiểu bạn Nakata là người thế nào nhưng những ư kiến của bạn trong các góp ư Topic người khác luôn thể hiện một thái độ vô trách nhiệm với những lời nói của ḿnh .

Kể cả là nhân tài th́ cũng nên khiêm tốn học hỏi .

ST


 

 ladieubongg
 member

 REF: 502514
 11/29/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Việc lên tiếng vẫn phải lên tiếng, chỉ mong ST đừng để nó làm ảnh hưởng đến sự thư giăn trong ngày nghỉ, v́ chẳng qua chỉ là những lời từ Vua Spam mà thôi.

Mến nhiều.


 

 nakata
 member

 REF: 502756
 11/29/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Phản biện lại bạn Sơn Tùng tư:
Chỗ nghiêng là chỗ của bạn, chỗ đậm là chỗ NAKATA théc méc:


Theo tôi cảm nhận thế nào là quyền của mỗi người nhưng ư kiến của bạn Nakata là không thể chấp nhận được.


KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC V̀ SAO? SAI Ở CHỖ NÀO, ĐỀ NGHỊ BAN st NÓI RƠ HƠN. KHÔNG THỂ NÓI KHƠI KHƠI NHƯ BẠN ĐƯỢC


Không chỉ thể hiện sự không am hiểu về Nguyễn Tuân một nhà văn tài hoa không chỉ được Việt Nam ca ngợi ( được đặt tên cho phố )mà c̣n dược các văn sỹ nước ngoài kính trọng về sự uyên bác trong văn chương và phong thái sống , mà c̣n là sự xúc phạm đến người đă mất.


BẠN NÓI CÂU NÀY LÀM M̀NH BUỒN CƯỜI SUƯT ỘC, MẤT TOI BỮA CƠM TRƯA VĂN PH̉NG 30K. BẠN DÁM CHẮC BẠN AM HIỂU VỀ NGUYỄN TUÂN KHÔNG? CỨ ĐƯỢC ĐẶT TÊN CHO PHỐ LÀ ĐÁNG CA NGỢI À? (CÓ MỘT CỤ NHIỀU RÂU ĐƯỢC ĐẶT TÊN CHO MỘT THÀNH PHỐ NHƯNG GIỜ CÁC BẠN HẢI NGOẠI VẴN CHỬI KHƠI KHƠI ĐẤY THÔI). VẢ LẠI, VẬT ĐỔI SAO DỜI BẠN BIẾT NHIỀU CON PHỐ NGAY Ở HÀ NỘI, TRƯỚC ĐÂY MANG TÊN KHÁC VÀ BÂY GIỜ MANG TÊN KHÁC. DÙ CÁI ÔNG/BÀ ĐƯỢC VINH DANH ĐĂ NGỎM TỪ MẤY THẾ KỶ RỒI- NGHIĂ LÀ KHÔNG C̉N SỐNG ĐỂ LÀM ĐƯỢC/ HAY PHÁ HOẠI CÁI G̀ ĐỂ NGƯỜI TA VINH DANH HAY BÔI BÁC NỮA.

BẠN CHỈ CHO M̀NH DẪN CHỨNG Ở ĐÂU VÀ BAO GIỜ, NƯỚC NGOÀI NÓ CA NGỢI CỤ TUÂN VỚI.

Không hiểu bạn Nakata là người thế nào nhưng những ư kiến của bạn trong các góp ư Topic người khác luôn thể hiện một thái độ vô trách nhiệm với những lời nói của ḿnh.

M̀NH TƯỞNG QUY TẮC TRÊN NÉT CHỈ XEM BÀI CỦA NHAU CHỨ AI LẠI THÉC MÉC VỀ ĐỜI TƯ- Ở BÊN NGOÀI ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? VẢ LẠI, TRÊN NÉT NÓI CHUYỆN TOPIC NÀO TH̀ TÍNH CHUYỆN TOPIC ẤY CHỨ SAO LẠI LÔI CHỖ KHÁC VÀO ĐÂY? SAO Ở ĐÓ BẠN KHÔNG VÀO GÓP Ư?


BẠN MÀ KHÔNG TRẢ LỜI ĐƯỢC TH̀ MỚI LÀ VÔ TRÁCH NHIỆM ĐẤY NHÉ. HI HI... Cười lên cho đỡ căng thẳng nào bạn Tùng!

Nakata, vua spam!


 

 sontunghn
 member

 REF: 502786
 11/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nguyễn Tuân (10 tháng 7 năm 1910 – 28 tháng 7 năm 1987) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội có một con đường mang tên ông.


Con người Nguyễn Tuân

Sơ lược tiểu sử

Nguyễn Tuân quê ở xă Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đ́nh, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh trưởng trong một gia đ́nh nhà Nho khi Hán học đă tàn.

Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học cơ sở hiện nay) th́ bị đuổi v́ tham gia một cuộc băi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù v́ "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép[1]. Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn.

Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từ năm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút kư có phong cách độc đáo như Vang bóng một thời, Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam một lần nữa v́ gặp gỡ, tiếp xúc với những người hoạt động chính trị.

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt t́nh tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.

Các tác phẩm chính sau cách mạng của Nguyễn Tuân là tập bút kư Sông Đà (1960), một số tập kư chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút về cảnh sắc và hương vị đất nước.

Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa. Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I).

Vài nét tính cách

Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Ông yêu tha thiết tiếng Việt, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dân dă mà thiết tha, nh­ững nét đẹp rất riêng của Việt Nam[cần dẫn nguồn]
Ở Nguyễn Tuân, ư thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo của ḿnh, tự gán cho ḿnh một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch". Lối sống tự do phóng túng của ông không phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù).

Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông c̣n am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Ông c̣n là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam[2]. Ông thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương.
Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quư trọng thật sự nghề nghiệp của ḿnh. Đối với ông, nghệ thuật là một h́nh thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ông đă lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của ḿnh để chứng minh cho quan niệm ấy.

Sự nghiệp văn chương

Quá tŕnh sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công ngay từ những tác phẩm đầu tay. Ông đă thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng. Nhưng măi đến đầu năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của ḿnh và thành công xuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua...

Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời", và "đời sống truỵ lạc".

Nguyễn Tuân đă t́m đến lí thuyết "chủ nghiă xê dịch" này trong tâm trạng bất măn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm ḷng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đă ghi lại được bằng một ng̣i bút đầy tŕu mến và tài hoa (Một chuyến đi).

Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đi t́m vẻ đẹp của quá khứ c̣n "vang bóng một thời". Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhă. Tất cả được thể hiện thông qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đă thua cuộc nhưng không chịu làm lành với xă hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù).

Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tác phẩm này, người ta thường thấy có một nhân vật "tôi" hoang mang bế tắc. Trong t́nh trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc lư đồng mắt cua).

Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ng̣i bút phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhưng Nguyễn Tuân luôn luôn có ư thức phục vụ trên cương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn muốn phát huy cá tính và phong cách độc đáo của ḿnh. Ông đă đóng góp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động trong chiến đấu và sản xuất.

Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc.

Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông".

Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.

Trước Cách mạng tháng Tám, Ông đi t́m cái đẹp của thời xưa c̣n vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời. Sau Cách mạng, ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Văn Nguyễn Tuân th́ bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại .

Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". V́ thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những t́nh cảm, cảm giác mănh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, băo, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội...

Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi sông cây cỏ trên đất nước ḿnh. Phong cách tự do phóng túng và ư thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đă khiến Nguyễn Tuân t́m đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu.

Nguyễn Tuân c̣n có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam.

Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông c̣n t́m thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại chúng. C̣n giọng khinh bạc th́ chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xă hội.

Những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Tuân

Ngọn đèn dầu lạc (1939)
Vang bóng một thời (1940)
Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
Tàn đèn dầu lạc (1941)
Một chuyến đi (1941)
Tùy bút (1941)
Tóc chị Hoài (1943)
Tùy bút II (1943)
Nguyễn (1945)
Chùa Đàn (1946)
Đường vui (1949)
T́nh chiến dịch (1950)
Thắng càn (1953)
Chú Giao làng Seo (1953)
Đi thăm Trung Hoa (1955)
Tùy bút kháng chiến (1955)
Tùy bút kháng chiến và ḥa b́nh (1956)
Truyện một cái thuyền đất (1958)
Sông Đà (1960)
Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)
Kư (1976)
Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982)
Yêu ngôn (2000, sau khi mất)

Có người nói, Nguyễn Tuân là một cái định nghĩa về người sĩ. Đối với ông, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đă là nghệ thuật th́ phải có phong cách độc đáo. Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ bản chất, không phải là người theo chủ nghĩ h́nh thức. Tài phải đi đôi với tâm. Ấy là "thiên lương"[3] trong sạch, là ḷng yêu nước thiết tha, là nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục.

Người đọc mến Nguyễn Tuân về tài, nhưng c̣n trọng ông về nhân cách ấy nữa. Văn Nguyễn Tuân, tuy thế, không phải ai cũng ưa thích. Vả lại một số bài viết của ông cũng có nhược điểm: mạch văn quá phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dơi; nhiều đoạn tham phô bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề...


1/ Vượt biên giới Đông Dương sang đất Thái Lan
2/ Cuối 1937, Nguyễn Tuân được tuyển mộ vào đoàn đóng cuốn phim truyện Việt Nam đầu tiên, gọi là Cánh đồng ma
3/khái niệm cổ được Nguyễn Tuân sử dụng trong nhiều tác phẩm, như Chữ người tử tù (Vang bóng một thời) chẳng hạn, có nghĩa là bản tính tốt đẹp của con người nhưng không phải ai cũng giữ vững được



 

 binhminh01
 member

 REF: 502789
 11/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Những bài tiểu sử kiểu này thường đă được lănh đạo định hướng trước và xét duyệt sau khi viết cả rồi, không có tính khách quan đâu. Đọc chơi thôi.


 

 nakata
 member

 REF: 502801
 11/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Khổ, Nakata gơ vài từ khóa trên google th́ bê về cả rổ các bác có lư lịch hoành tráng hơn cụ Tuân nh́u (not Phạm Tuân). Ví như bác Tố Hữu, he he... (Nhưng văn đàn -ngoài thơ ca khách mệnh ra chả ai coi bác ấy là cái đinh dỉ ǵ (icon cười))


Bạn vẫn chưa phản biện lại các phát biều vô trách nhiệm của Nakata. Hi hi...


 

 nakata
 member

 REF: 502804
 11/30/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hê hê, tới lui một lúc Nakata mới phát hiện chả biệt từ đời nào từ điển mở wikipedia được coi là nguồn chính thống để trích dẫn, copy&paste trong tranh luận. Nakata tưởng cái này chỉ để đọc chơi. Wikipedia được xây dựng, cư dân mạng ai thích viết thứ ǵ vô th́ viết?


Bác Sơn Tùng, bác già hơn em nhiều nhưng bác phải nghĩ thoáng thoáng đi chớ bác. Ở đời nhiều cái đă thành lối ṃn, ví dụ: Sách, báo th́ phải đúng, nhà văn, nhà thơ (được ca ngợi) th́ là vĩ đại, ngông nghênh, ngang tàng, lập dị th́ mới là nghệ sỹ, spam, tán cuội lăng nhăng trên nét th́ chắc là xấu.... nhưng thức tế th́... chưa chắc! (icon cười)


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network