Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây(ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 51215
 04/13/2009



Nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây(ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



Hồ Tây là một thắng cảnh đệ nhất của Thủ đô, nhưng ít ai biết rằng, dưới đáy Hồ Tây có rất nhiều nghĩa địa cổ. V́ sao những nghĩa địa lại nắm dười ḷng Hồ Tây?


Nghĩa địa ch́m dưới đáy hồ

Một chiều, lang thang trên con đường bê tông uốn lượn quanh Hồ Tây, đoạn làng Vơng Thị, thuộc phường Bưởi, phóng tầm mắt ra giữa hồ, tôi thấy một h́nh khối màu trắng trồi lên giữa biển nước mênh mông, thi thoảng lại bị những con sóng bạc đầu nhấn ch́m. Dùng máy ảnh thu zoom hết cỡ, trên màn h́nh hiện rơ, đó là 3 ngôi mộ xây liền. Xa hơn, c̣n một ngôi mộ nữa, cũng chơ vơ giữa biển nước. Hỏi một người bán nước bên gốc đa cổ thụ ngay bờ Hồ Tây, th́ đó quả là những ngôi mộ. Hàng năm, cứ đến gần tết, lại có người chèo thuyền ra giữa Hồ Tây thắp hương, khấn vái.

Nhưng tại sao, những ngôi mộ lại nằm ở giữa hồ? Chẳng lẽ, phong tục người dân ven hồ đem người chết ra giữa hồ chôn cho mát mẻ? Tôi đă t́m gặp một người từng có cả cuộc đời lặn ngụp ở Hồ Tây để t́m lời giải đáp.

Phải vất vả lắm, tôi mới t́m được ông Nguyễn Viết Bân, nguyên Giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân, thuộc Công ty Đầu tư khai thác Hồ Tây. Khi gợi chuyện Hồ Tây, những kỷ niệm trong ông lại tràn về. Suốt 40 năm lặn ngụp ở Hồ Tây, ông thuộc nó như thuộc những đường chỉ trên bàn tay ḿnh.

Ông bắt đầu câu chuyện từ nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Bao nhiêu năm nay, các nhà khoa học không ngừng tranh luận và đưa ra các giả thiết về nơi chôn bà chúa thơ Nôm cũng như đề xuất các biện pháp truy t́m mộ bà. Tuy nhiên, theo ông Bân, việc này vô cùng khó, bởi nếu mộ nữ sĩ được đổ bằng "bê tông", th́ cũng nằm dưới đáy hồ, c̣n nếu mộ táng b́nh thường, th́ xác thịt nữ sĩ đă tan vào hàng triệu mét khối nước Hồ Tây từ hàng trăm năm nay rồi.

Theo ông Bân, xưa kia Hồ Tây chỉ là một nhánh cụt của sông Hồng, không rộng tới 560 ha và chứa tới 8 triệu m3 nước như hiện nay. Bên Hồ Tây có hàng chục làng mạc cổ, cánh đồng, ruộng vườn bám ở mép hồ và cũng có hàng chục cái nghĩa địa để chôn cất những người trong làng, hoặc chôn người chết ở các làng phía trong băi.

Trong sử sách cũng chép, thời Lê, khi đánh nhau với quân Chăm-pa, bắt được tù binh, đều tạo điều kiện cho họ lập kế sinh nhai bằng cách khai hoang vùng đất rậm rạp, heo hút quanh Hồ Tây suốt hàng trăm năm. Sống ven hồ, chết cũng ở ven hồ, nên theo ông Bân, dưới đáy Hồ Tây, có thể vẫn c̣n hàng ngàn ngôi mộ Chăm-pa. Tuy nhiên, thời gian đă quá lâu, lớp bùn đất bồi lấp, d́m những nghĩa địa này xuống rất sâu rồi.

Cùng với nghĩa địa của người Chăm-pa, c̣n hàng chục nghĩa địa khác của người Việt h́nh thành trên những dải đất hoang ven hồ. Chỉ cần lặn xuống đáy Hồ Tây, khu vực làng Hồ, Vơng Thị, Trích Sài thuộc phường Bưởi, có thể phát hiện cả một góc hồ là một nghĩa địa khổng lồ, rộng hàng chục ha. Toàn bộ đáy Hồ Tây ở khu vực phường Bưởi, là một nghĩa địa. Những nghĩa địa h́nh thành từ hàng ngàn năm trước, đă bị những đợt sóng kiên tŕ của Hồ Tây đánh tan và nhấn ch́m xuống đáy bùn.

Theo khảo sát của ông Bân, thẳng khu vực làng Xuân La cũng từng có một nghĩa địa rộng chừng 3 ha, bị sóng Hồ Tây nhấn ch́m. Giờ đứng ở đoạn Xuân La nh́n ra, chỉ thấy biển nước mênh mông, với những đợt sóng lớn đang ngoạm dần vào đường Lạc Long Quân. Cảnh Hồ Tây ở khu vực Phủ Tây Hồ rất đẹp, song ít ai biết rằng dưới mặt nước xanh biêng biếc ấy, cách bờ vài trăm mét cũng có một nghĩa địa rộng mênh mông với dày đặc các ngôi mộ nhấp nhô. Rất nhiều xuồng máy của các doanh nghiệp quản lư, khai thác Hồ Tây bị găy chân vịt mỗi khi chạy qua khu vực này v́ chạm vào mộ.

Ông Bân từng là người trực tiếp chứng kiến nghĩa địa cuối cùng bị sóng Hồ Tây nhấn ch́m xuống đáy, đó là nghĩa địa của làng Nghi Tàm. Hồi những năm 60, 70 của thế kỷ trước, khi quân Mỹ bắn phá Hà Nội, ông Bân cùng các chiến sĩ bộ đội đưa pháo cao xạ ra ḥn đảo nằm giữa Hồ Tây, gần làng Nghi Tàm, cách bờ chừng 200m để ngắm bắn máy bay địch.

Ḥn đảo thực tế là một g̣ đất trong nghĩa địa cổ. Khi đó, xung quanh ḥn đảo ken dày những ngôi mộ nằm xâm xấp mặt nước đang bị sóng đánh ch́m dần. Những con sóng bạc đầu của Hồ Tây trong những ngày gió lớn cứ nối đuôi nhau xô vào đảo, đánh tan cả cái đảo ấy. Giờ đứng bên làng Nghi Tàm nh́n ra, không c̣n thấy bóng dáng ḥn đảo xưa đâu nữa. Nghĩa địa cổ mênh mông của làng Nghi Tàm đă nằm sâu dưới đáy hồ. Mùa nước cạn, lội xuống khu nghĩa địa này sâu đến ngực, c̣n mùa nước lớn, ngập quá đầu. Những con tàu lớn kéo nhà nổi Hồ Tây vẫn chạy qua lại trên khu nghĩa địa này mà không hề hấn ǵ.

Săn đồ cổ ở nghĩa địa

Năm 1966, cơ quan của kỹ sư Nguyễn Viết Bân (thuộc Công ty Đầu tư khai thác Hồ Tây) đóng ở làng Yên Phụ. Làm việc ở đây, rồi lấy vợ người trong làng, nên không chuyện ǵ ở Hồ Tây và làng Yên Phụ mà ông không biết. Theo ông kể, suốt hàng chục năm trời, người dân ở một số ngôi làng quanh Hồ Tây đă kiếm sống, thậm chí làm giàu từ việc săn đồ cổ ở những nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây.

Những đợt sóng kiên tŕ của Hồ Tây kéo dài hàng trăm năm đă đánh tan hàng chục nghĩa địa cổ, làm bật nắp quan tài, phơi xương cốt trắng hếu, lăn lốc dưới đáy hồ. Chính v́ thế, những năm 70 đến 80 của thế kỷ trước, làng Yên Phụ nổi lên phong trào ṃ gỗ quư tại những nghĩa địa dưới ḷng Hồ Tây. Hầu hết những thanh niên trẻ khỏe, lặn giỏi ở Yên Phụ đều tham gia ṃ gỗ. Ngày ngày họ lặp ngụp, ṃ mẫm dưới hồ, hễ phát hiện có ván thiên làm bằng gỗ quư ch́a lên khỏi mặt bùn là họ tiến hành đào bới lấy gỗ. Họ dùng những chiếc thuốn sắt chọc sâu xuống lớp bùn đất để truy t́m gỗ và những vật quư nằm sâu dưới bùn.

Ngày trước, rừng c̣n nhiều, nên khi người giàu chết được chôn trong những chiếc quan tài gỗ vàng tâm, đinh hương, thậm chí pơmu dày cộp, nặng trịch. Những loại gỗ quư này nằm trong ḷng đất vài trăm năm không mối mọt, ngâm dưới bùn, nước hàng thế kỷ vẫn rắn chắc. Dân ở các làng ven hồ phá tung những ngôi mộ, lấy những tấm áo quan bán lại cho các xưởng mộc chế tác ra đủ các loại đồ dùng như giường, tủ, bàn ghế, cánh cửa...

Ngoài việc người dân ven Hồ Tây lặn ṃ quan tài đóng bằng gỗ tốt, thu lượm tiểu sành kè bờ chắn sóng giữ đất, th́ một thời có cả đội ngũ chuyên lặn ṃ đồ cổ trong những nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây. Theo lời đồn, nhiều người c̣n bới được cả hũ vàng trong những chiếc quan tài. Những chiếc ṿng vàng, ṿng bạc, khuyên tai vàng th́ kiếm được rất nhiều. Tuy nhiên, thứ nhiều nhất là chum, lọ, bát đĩa, b́nh gốm... toàn là những đồ cổ có tuổi vài trăm năm. Xưa kia, người giàu chết thường được chia của chôn theo. Sóng Hồ Tây đánh bật mộ, những món đồ cổ này cũng lăn lóc đầy dưới đáy hồ.



Giới săn đồ cổ không những ṃ mẫm, t́m kiếm, mà họ c̣n bới cả những ngôi mộ ch́m dưới ḷng đất lên để lấy đồ cổ. Nhiều ngôi mộ đổ kiên cố bằng hợp chất vôi-cát-mật, bên trong có xác ướp, chôn sâu dưới đáy bùn, cũng bị đám săn đồ cổ đào bật lên. Thậm chí, họ dùng cả ḿn để đánh bật nắp. Trong những ngôi mộ hợp chất này thường có một số đồ cổ giá trị hoặc vàng bạc, tiền cổ.

Ông Nguyễn Văn Tiến (hiện quản lư thuyền vịt ở hồ Trúc Bạch) kể rằng, ông là người có thâm niên 20 năm kéo cá thuê ở Hồ Tây, từng lượm được rất nhiều đồ cổ đem bán. Phần lớn những món đồ ông lượm được là do dính vào lưới vét. Trong số đó, có một cái hũ rất đẹp. Ḷng chiếc hũ tráng men xanh, mặt ngoài có nhiều h́nh thù cổ quái.

Ông Tiến kiếm được chiếc hũ đó trong một hoàn cảnh khá đặc biệt. Đợt đó, khi kéo lưới vào sát khu vực nghĩa địa cạnh làng Vơng Thị th́ lưới bị mắc vào nắp chiếc quan tài kiến mọi người không thể kéo được. Ông cùng đám thợ t́m cách gỡ lưới th́ chiếc quan tài bật nắp. Trong chiếc quan tài có một số đồ cổ bằng sành, sứ, trong đó chiếc hũ là đẹp nhất. V́ thấy chiếc hũ đẹp quá nên ông Tiến không bán, mà đem cọ rửa sạch sẽ rồi cắt vào trong tủ.

Một hôm, không kiếm đâu ra b́nh muối dưa, vợ ông Tiến đă bê chiếc hũ cổ ra... dùng tạm. Điều lạ là dưa muối cả chục ngày không thấy lên men chua, lá dưa vẫn tươi nguyên như ngày mới đổ vào. Sợ quá, ông Tiến đổ dưa muối đi, rửa sạch chiếc hũ rồi lại cất vào trong tủ. Thế nhưng, vài ngày sau, bọn trộm phá khóa nhà và khóa tủ rồi lấy mất chiếc hũ. Cũng thật kỳ lạ, bọn trộm không lấy ǵ khác ngoài chiếc hũ ông lượm được dưới đáy Hồ Tây. Đến bây giờ ông Tiến vẫn tiếc hùi hụi.

Đặc sản tôm Hồ Tây bắt từ... nghĩa địa?

Với thâm niên 20 năm lặn ngụp kéo cá ở Hồ Tây, ông Nguyễn Văn Tiến là người rất am hiểu luồng lạch Hồ Tây. Chỗ nào lắm cá, lắm tôm ông đều biết cả. Mỗi khi thả lưới, động hồ, những con trắm đen nặng 40 - 50kg, to như quả bom lừ đừ dưới nước, lại rồng rắn kéo nhau vào trú trong những khu nghĩa địa. Những điểm này mấp mô, lắm vật cản nên lưới vét bất lực. Do đó, mỗi khi kéo cá, người ta phải dùng gậy gộc sục xạo, xua đuổi đàn cá ra ngoài mới bắt được.

Mỗi khi lưới quây vào khu nghĩa địa, thứ mắc vào lưới nhiều nhất là xương cốt, đầu lâu. Những cái đầu lâu ngâm trong nước hàng trăm năm mà không mục nát, cứ trắng lốp, rất sạch sẽ, trông như đầu lâu làm bằng thạch cao. Trong các khu nghĩa địa, cá trê và tôm là hai loài trú ẩn nhiều nhất. Giống cá trê thường thích đào hang ở những khu vực có mồ mả. Chúng đào tung cả mộ để làm hang ổ. Đàn cá trên cũng góp phần rất lớn cùng với sóng phá tan các khu mồ mả dưới đáy Hồ Tây.

Giờ đây, đi lang thang quanh Hồ Tây, đến các khu vực có nghĩa địa nằm dưới, có thể gặp nhiều người sống ven hồ lặn ngụp ṃ tôm. Tại những nghĩa địa này, người ta thả xuống hàng vạn rọ tôm, rồi hàng ngày lội xuống nhấc rọ giũ lấy tôm. Những người ṃ tôm ở các làng ven hồ thậm chí c̣n nhấc cả đầu lâu lên để nhặt lấy những con tôm trú ngụ ở bên trong.

Điều đặc biệt là tôm hồ Tây rất ngon, rất bùi. Người mê ẩm thục cả nước đều biết đến món tôm Hồ Tây nổi tiếng, vẫn c̣n hiện diện bên đường Thanh Niên. Chỉ có điều, tôm ở đây có phải làm từ tôm Hồ Tây, và có phải bắt từ khu nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây hay không th́ không ai biết được. Theo ông Nguyễn Văn Tiến, trước đây, mỗi mẻ lưới có đến có tạ tôm dính vào, nhưng giờ đáy Hồ Tây ô nhiễm rất nặng ở nhiều điểm nên tôm không phát triển được nữa. Mỗi mẻ lưới vét may ra chỉ có một vài kư tôm dính vào lưới mà thôi. Người ta chỉ có thể nhặt nhạnh tôm bằng cách thả rọ bẫy ở những khu vực có nghĩa địa...

PGS Nguyễn Lân Cường: "Trước đây Hồ Tây rất rộng, có nhiều nhánh khác nhau, thậm chí, nó c̣n ăn sát vào Hoàng thành Thăng Long. Nhiều cuộc khai quật Hoàng thành Thăng Long đă t́m thấy cả bờ sông ở gần thành, có cả biểu hiện của giao thông thủy. Hàng ngàn năm nay, Hồ Tây lúc lở, khi bồi, nên chuyện các nghĩa địa cổ bị ch́m dưới đáy Hồ Tây do hiện tượng xói lở là hoàn toàn b́nh thường và có thể xảy ra, chỉ có điều, tôi cũng như các nhà khoa học, khảo cổ, đều chưa nghiên cứu về chuyện này".
Nhà Hà Nội học Nguyễn Vĩnh Phúc là người am hiểu rất sâu sắc về Hà Nội. Năm 2008, ông viết tác phẩm cuối cùng cuộc đời ḿnh, đó là "Địa chí Tây Hồ". Tuy nhiên, trao đổi với PV Tạp chí Đàn Ông, ông Phúc cũng thừa nhận không nắm được thông tin ǵ về những nghĩa địa dưới đáy Hồ Tây. Có lẽ, những khu nghĩa địa cổ này, cùng với việc ch́m nghỉm dưới đáy Hồ Tây từ hàng trăm, hàng chục năm nay, nó cũng đă biến mất trong tâm trí người Hà Nội.


Theo Đàn ông



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hiepsymayman
 member

 REF: 440348
 04/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cảm ơn bài sưu tầm của Đại ca thật hay.
Nhưng đọc xong lại không dám ăn bánh Tôm Hồ Tây nữa
ke ke ke keeeeeee....


 

 hanhngan19801
 member

 REF: 440410
 04/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài sưu tầm rất bổ ích. Thanks.

 

 nuagoicodon
 member

 REF: 440412
 04/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chuyện thât ly kỳ và hấp dẫn.cảm ơn nhiều.

 

 tavuong1910
 member

 REF: 440422
 04/14/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
thiệt là hấp dẫn viết thêm đi

 

 tavuong1910
 member

 REF: 440423
 04/14/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
thiệt là hấp dẫn viết thêm đi

 

 goldsnow142
 member

 REF: 473770
 08/10/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Sự thật về những “thủy quái” ở Hồ Tây

“Quái vật đầu người ḿnh rắn” chỉ là tin bịa đặt, nhảm nhí, tuy nhiên, đúng là ở Hồ Tây có một số loài “thủy quái”, ông Nguyễn Viết Bân, nguyên Giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân cho biết.

Mấy ngày nay, trên các diễn đàn, thông tin được quan tâm, hỏi han đặc biệt là đoạn video clip trên trang Arowana (trang sinh vật cảnh), quay một con vật h́nh thù kỳ dị và được đồn rằng, do người đi câu bắt được ở Hồ Tây. Theo đoạn video clip này, th́ “quái vật” là con rắn có cái đầu h́nh người, với 2 tay và mái tóc dài màu bạc.


Người tung đoạn clip cho rằng, một người câu cá đă tóm được nó ở khu vực chùa Trấn Quốc. Quái vật gồm 2 con, nhưng chỉ tóm được con đực, c̣n con cái đă chạy mất.

Đoạn clip đă nhanh chóng lan truyền ra nhiều diễn đàn, được người hiếu kỳ download về máy điện thoại, rồi truyền tay nhau xem.

Thực tế, đoạn clip quay “quái vật Hồ Tây” này chính là một phần của đoạn clip quay “quái vật ḿnh trăn đầu người”, được đồn là tóm được ở chùa Dơi (Sóc Trăng), từ hồi tháng 5, gây xôn xao một thời.

Sự việc chỉ có vậy, song nhiều người rất thích… tin đồn, nên tin đồn qua nhiều lời kể, với một số người, đă biến thành… sự thật. Đoạn clip giả mạo này đă khiến nhiều người bỏ công sức đến Hồ Tây hỏi han, t́m hiểu.

Trao đổi với ông Nguyễn Văn Tiến, người quản lư du thuyền hồ Trúc Bạch, người có 15 năm kinh nghiệm đánh cá ở Hồ Tây, và ông Nguyễn Viết Bân, nguyên Giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân, th́ chuyện hai con “quái vật đầu người ḿnh rắn” chỉ là tin bịa đặt, nhảm nhí. Tuy nhiên, theo ông Tiến và ông Bân, đúng là ở Hồ Tây có một số loài “thủy quái”.

"Quái vật"... ốc không nắp

Loài “thủy quái” đầu tiên phải kể đến là ốc không nắp, hay c̣n gọi là không vẩy.

Hồ Tây vốn nổi tiếng là một vựa ốc khổng lồ, cung ứng ốc cho cả thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, mấy năm nay, nhiều người tẩy chay ốc Hồ Tây v́ dư luận ồn ào về loài ốc không nắp, được cho là ốc quái thai ở Hồ Tây.

Ông Phan Ngọc Kim, Giám đốc Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản (Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Hồ Tây) kể lại: “Mấy năm trước, thông tin về loài ốc không nắp ghê gớm lắm. Nhiều người chuyên cào ốc c̣n bỏ nghề v́ sợ ốc bị… ma ám”. Những người bán ốc cũng ghê sợ khi nh́n thấy những con ốc không nắp tḥ cái miệng ù ụ thịt ra ḅ. Những người mê ăn ốc Hồ Tây khi nh́n thấy những con ốc này cũng hoảng hồn không dám ăn nữa.

Nhiều nhà khoa học đă t́m hiểu về loài ốc này, song cũng không có được câu trả lời thỏa đáng, khiến dư luận đồn đoán ầm ĩ. Người th́ khẳng định do môi trường nước Hồ Tây có chất độc lạ. Có người cho rằng do một cơ quan bí mật đă tiến hành lai tạo ra một loài ốc mới. Thậm chí, người ta c̣n đồn thổi Hồ Tây nhiễm chất phóng xạ nên h́nh thành một loài ốc quái dị, không cần nắp vẫn sống.

Ông Phan Ngọc Kim cho rằng, loài ốc không nắp này không phải do đưa từ nơi khác đến, v́ chưa thấy nơi nào ngoài Hồ Tây có giống ốc không nắp. Theo ông Kim, có thể có sự biến thái do môi trường nước Hồ Tây thay đổi.

Tuy nhiên, kỹ sư Nguyễn Viết Bân, nguyên Giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân th́ cho rằng, loài ốc đặc dị ở Hồ Tây thực ra vẫn có nắp, chỉ là nắp của nó rất mỏng, trong suốt, như một lớp màng, nên phải dùng kính lúp soi mới thấy được.


Ông Nguyễn Viết Bân: "Ốc Hồ Tây vẫn có nắp, nhưng nắp rất mỏng, trong suốt, nên khó nh́n thấy".

Theo ông Bân, năm 1962, Công ty Đầu tư khai thác Hồ Tây đă đưa 4 tấn ốc đá xanh từ Hà Nam về rải khắp Hồ Tây để làm thức ăn cho cá trắm đen và cá chép, v́ loài ốc này phát triển rất nhanh.

Bản thân loài ốc này đă phát triển nhanh, gặp môi trường Hồ Tây nhiều dinh dưỡng, nhiều ánh sáng, ôxi lại phát triển càng “siêu tốc”.

Do phát triển nhanh, ṿng đời lại ngắn, chỉ chừng 3 tháng, nên trong điều kiện nào đó, một lượng ốc nhất định không kiếm đủ canxi tạo nắp đậy miệng. Loài ốc không nắp này, cũng giống như trứng gà mềm do thiếu canxi.

Cá chép… "mọc hoa"

Sau vụ ồn ào về “thủy quái ốc”, lại rộ lên tin đồn về “quái vật cá chép” ở Hồ Tây. Lư do là thi thoảng các "cần thủ" lại câu được một con cá chép không có vẩy, lại có đốm đỏ chi chít trên thân.

Thực tế, theo ông Bân, đây không phải là “quái vật”, mà là đặc sản mới của Hồ Tây. Nó là một loài chép hoàn toàn mới, được lai tạo giữa chép Hungary và chép Việt Nam.

Năm 1972, Viện Nghiên cứu thủy sản I (ở xă Đ́nh Bảng, Bắc Ninh) được các nhà khoa học Hungary tặng 4 cặp cá chép Hungary. Loài chép này ḿnh ngắn, nhẵn nhụi, không có vẩy, lớn nhanh, ăn tạp, sống khỏe. Đem cá chép Hungary lai với chép Việt Nam thịt thơm ngon, nhằm tạo ra giống chép mới cho năng suất và chất lượng cao.

Đến năm 1986, giống chép mới này lại được lai với cá chép Indonesia tạo ra giống chép mới nữa. Đến năm 1990, giống chép lai tạo này được thả đại trà ở Hồ Tây và phát triển rất nhanh. Những con chép không vẩy, mà người bán hàng thường gọi là chép lột, chính là gene lặn không vẩy từ đời tổ tiên của chúng thể hiện ra trong các thế hệ bây giờ.

Điều đặc biệt là thịt giống “chép lột” này cực kỳ thơm ngon, chứ không nhạt như tổ tiên của chúng, do đó, được giới sành ăn rất ưa chuộng, chúng được bán với giá 100 ngàn đồng/kg.

Theo chị Đặng Thị Lư, phụ trách bán cá ở Hồ Tây, mỗi ngày, công ty đánh bắt được vài chục con chép không vẩy, song chưa lên đến bờ đă bị các lái buôn tranh nhau mua mất.

Theo ông Nguyễn Viết Bân, ngoài chép không vẩy, Hồ Tây c̣n một loại cá chép trông khá kỳ dị với lớp da loang lổ, nhiều màu sắc, trông rất lạ. Người dân không dám ăn loại cá này.

Kỳ thực, đây là loại đột biến sắc tố trong cấu trúc di truyền của giống cá chép Hungary lai với chép Việt. V́ chép Việt màu hồng, chép Hungary màu đen, nên khi bị đột biến sắc tố, sẽ cho ra một loài có màu sắc loang lổ như vậy. Tuy nhiên, chất lượng thịt của loài cá này không có vấn đề ǵ cả.

C̣n tiếp…

Phạm Ngọc Dương



 

 canaxximui
 member

 REF: 473775
 08/10/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
cảm ơn bác ,bài đọc rất hay .thanks!

 

 sontunghn
 member

 REF: 474325
 08/12/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Săn “thủy quái" Hồ Tây

Nhiều người chưa nh́n thấy cá lớn bao giờ th́ quả quyết nó là… khủng long chứ không phải cá.

“Thủy quái” nặng 90kg

Thi thoảng, giới câu trộm ở Hồ Tây lại công bố “trục” được một chú trắm đen ở Hồ Tây nặng tới hai ba chục kg. Mới đây nhất, đầu tháng 7, giới câu cá đă rúng động khi một "cần thủ" ở Hoàn Kiếm đă câu được một con trắm đen ở Hồ Tây nặng tới 37,2kg. Trên các diễn đàn câu cá, người ta đều khẳng định đây là con trắm đen lớn nhất câu được ở Việt Nam.

Với những người gắn bó với Hồ Tây, th́ chú cá nặng 37,2 kg câu được bây giờ quả thực là khủng, song so với quá khứ của Hồ Tây th́ nó chỉ là hạng “tép riu”.

Ông Phan Ngọc Kim, Giám đốc Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản (Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Hồ Tây) kể rằng, năm 1992, tại trụ sở xí nghiệp của ông đă trưng bày một tiêu bản cá trắm đen nặng tới 46kg. Tuy nhiên, qua nhiều lần chuyển trụ sở, giờ không rơ tiêu bản chú cá này biến đâu mất.

C̣n theo ông Nguyễn Viết Bân, người phụ trách mảng khai thác cá Hồ Tây, th́ tiêu bản cá trắm đen Hồ Tây trưng bày năm 1992 cũng chưa là ǵ cả, v́ những năm đó, trắm đen Hồ Tây đă cạn kiệt rồi.

Năm 1988 trở về trước, năm nào công ty cũng khai thác được chừng 10 tấn cá trắm đen, loại từ… 40kg trở lên. Có những năm khai thác được tới 15 tấn “khủng long”.

Nếu tính cả những con trắm đen cỡ vài kg trở lên, mỗi năm Công ty Khai thác Hồ Tây bắt được từ ḷng hồ lên cỡ chừng năm bảy chục tấn. Cứ mỗi đêm thả lướt vét Hồ Tây, sớm hôm sau, công nhân vật cá trên bến cứ như vật lợn.

Hồi đó, khi những con trắm đen, cùng các loài cá khác được đưa lên bờ, lập tức có một đội ngũ công nhân dùng dao, ŕu bổ đầu lấy trung khu thần kinh chỉ đạo bộ máy sinh dục trong năo cá. Thứ này được chuyển đến những trại cá giống trên khắp cả nước để chiết xuất thuốc kích thích, tiêm vào những con cá chửa để chúng đẻ được.

Con “quái vật” khủng nhất tóm được ở Hồ Tây vào năm 1988, là một con trắm đen lớn chưa từng có, nặng tới 90kg, tương đương một con lợn siêu nạc.

Để tóm được con “quái vật” này, hàng chục công nhân kéo cá phải đấu trí với nó. Chỉ cần nó nổi cơn tam bành, ráng sức b́nh sinh phóng mạnh, th́ lưới rách toang ngay.

Lúc trục con “quái vật” lên bờ, có nhiều ư kiến tranh luận khá gay gắt. Một số chị em phụ nữ góp ư nên thả xuống hồ v́ nghĩ nó là con “trắm ma”, “quái vật” đă… thành tinh. Một số ư kiến khác th́ đề xuất nên chụp h́nh, quay phim, rồi thả nó xuống hồ làm kỷ niệm, sau đó, thông báo kỷ lục với thế giới. Tuy nhiên, cuối cùng con “quái vật” bị xẻ thịt, chia đều cho cán bộ công nhân viên của công ty để… ăn Tết.

Con trắm đen nặng 90kg là kỷ lục của Hồ Tây, sau này, không đánh bắt được con nào lớn hơn nữa. Ông Bân cứ tiếc măi việc không giữ con cá làm tiêu bản, đem trưng bày, như tiêu bản rùa Hồ Gươm ở đền Ngọc Sơn. Biểu tượng của Hồ Tây không ǵ thú vị hơn là những con trắm đen khổng lồ.

Theo ông Bân, trước những năm 90 của thế kỷ trước là thời kỳ khai thác trắm đen mạnh nhất. Lượng trắm đen cạn kiệt kể từ khi thuê đội thợ kéo cá từ Thanh Hóa. Người chỉ đạo đội thợ săn cá Hồ Tây là ông Nguyễn Văn Tiến, thường gọi là Tiến “Thanh Hóa”.

“Khủng long" dưới nước

Ông Tiến là người Sầm Sơn, Thanh Hóa, từng là thuyền trưởng, quản lư mấy chục thợ đánh cá ngoài biển.

Năm 1980, băo gió khắc nghiệt, nhiều người bỏ mạng ngoài biển, nên ông cùng đội thợ ra Hà Nội kéo cá thuê.

Ở Hà Nội, ông nhanh chóng nổi tiếng về tài đánh cá. Với ông Tiến, biển rộng mênh mông c̣n đánh được cá, mấy cái ao hồ nhỏ xíu, vét sạch cá lên bờ đâu có ǵ khó nhọc. Vậy nên, rất nhiều hợp tác xă quản lư hồ cá ở miền Bắc thuê đội quân kéo cá của ông.

Ông Tiến kể rằng, đội khai thác cá của Hồ Tây được đầu tư lưới của Nhật, Đức, Liên Xô cũ, Singapore, song những loại lưới này thường xoắn ngược ra hoặc xoắn tṛn, nên khi đánh cá ở môi trường đặc thù trong các ao hồ ở nước ta hiệu quả rất kém. Trong khi đó, giống cá trắm đen rất khôn, thấy động là rúc xuống bùn, nằm im trong ổ, hoặc dựa vào những vật cản. Nếu “quái vật” rơi vào lưới, chúng phi mạnh là những mảnh lưới mắt thưa này thủng tanh bành.

Lưới của ông Tiến là lưới vét, có túi, mắt dày, nhiều sợi giằng nhau rất bền, nên trắm đen vài chục kg đâm thoải mái không thủng được. Đây là loại lưới tự chế của dân đi biển Thanh Hóa, có thể đánh được cả cá voi, cá mập. Loại lưới này đă được cải tạo để phù hợp với việc đánh bắt trong ao hồ.

Trước đây, công nhân của Công ty khai thác Hồ Tây chỉ đánh bắt được chừng 200 đến 300 tấn cá, song khi ông Tiến ra tay, mỗi năm trục vớt từ Hồ Tây lên bờ từ 1.000 đến 1.500 tấn cá.

Khó đánh nhất là lũ “quái vật” trắm đen. Ông Tiến phát hiện ra rằng, hễ cứ hễ động hồ là chúng chui rúc vào các khu nghĩa địa ch́m dưới ḷng hồ. Có một chuyện ít người biết, đó là dưới đáy Hồ Tây có rất nhiều nghĩa địa. Những nghĩa địa này từng nằm giữa những cánh đồng ven hồ từ mấy chục năm trước. Những đợt sóng dữ dội của Hồ Tây đă bào ṃn hết mấy cánh đồng ven hồ, nhấn ch́m những nghĩa địa này xuống ḷng hồ sâu cả mét nước.

Để săn được trắm đen, ông Tiến cùng công nhân xác định rơ những ngôi mộ, g̣ đảo, rồi dùng lưới quây đánh úp từng khu vực. Với cách đánh đó, có những mẻ lưới, đội quân khai thác cá của ông Tiến lôi lên cả chục chú trắm đen nặng cỡ 40-50kg. Suốt 15 năm đánh cá ở Hồ Tây, ông Tiến đă săn được cả ngàn “thủy quái "Hồ Tây và con to nhất chính là con 90kg tóm được năm 1988 như đă nói ở trên.

Đến nay, kỷ lục trắm đen nặng 90kg vẫn chưa được phá ở Hồ Tây. Tuy nhiên, ông Tiến cho biết, nếu so với con trắm đen ông đánh được ở Việt Tŕ, th́ “quái vật Hồ Tây” này chỉ đáng mặt... em út.

Năm 1993, ông giám đốc nhà máy ván ép Việt Tŕ mời ông Tiến lên kéo cá ở một cái hồ lớn gần ga Việt Tŕ. Khi giăng lưới, đám thợ đă dẫm phải một cái ổ lớn như ổ voi, xung quanh “ổ voi” đó có cả tấn vỏ ốc. Ông Tiến chắc chắn đây là ổ của trắm đen và từ cái ổ khổng lồ này, có thể ước đoán con trắm đen nặng đến vài chục kg.

Khi chiếc lưới vét khổng lồ kéo gần vào bờ, mọi người thấy có một khối đen x́ nằm ở túi lưới, thi thoảng lại trồi lên mặt nước, rất nặng. Ai cũng nghĩ có một thân cây cọ khổng lồ lọt vào túi lưới. Tuy nhiên, khi kéo vào sát bờ, mọi người mới biết đó là một con “thủy quái” lớn chưa từng có.

Đám thợ chục người phải quần nhau với con trắm đen suốt một tiếng đồng hồ, ai nấy mệt lử, nó mới chịu nằm im. Hệ thống dây thừng được buộc chặt đầu đuôi, tránh t́nh trạng rách lưới, rồi hàng chục người ḥ dô mới kéo được con “quái vật” này lên bờ.

Khi con cá nằm trên bờ, hàng ngàn người hiếu kỳ đă kéo đến xem. Nhiều người tỏ vẻ kinh sợ khi nh́n thấy con cá khổng lồ màu đen này. Nhiều người chưa nh́n thấy cá lớn bao giờ th́ quả quyết nó là… khủng long chứ không phải cá.

Khi đó, không có chiếc cân nào chịu được con trắm đen khổng lồ này, nhưng ông Tiến dùng thước đo th́ thấy nó dài hơn 3m. Ước chừng, con “quái vật” này nặng trên 2,5 tạ. Có lẽ, đây là con trắm đen lớn nhất từ trước đến nay, không những ở Việt Nam mà không chừng lớn nhất thế giới.

Theo ông Nguyễn Viết Bân, kể từ ngày thuê ông Tiến đánh cá, lượng trắm đen ở Hồ Tây đă cạn kiệt. Hơn nữa, việc khai thác nguồn thức ăn của trăm đen là ốc quá mức, rồi t́nh trạng ô nhiễm, đă khiến trắm đen gần như sắp tuyệt chủng ở Hồ Tây. Việc đánh được “quái vật Hồ Tây” cỡ vài chục kg giờ đây là chuyện hiếm xảy ra, khó hơn cả trúng số độc đắc.

Phạm Ngọc Dương



 

 sontunghn
 member

 REF: 475249
 08/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Sự thật về "thủy quái tôm lai cua” xôn xao cư dân mạng

Buổi tối hôm ấy, lần đầu tiên trong đời, tôi được chén “tôm quái thai” thỏa thê, với đủ các món luộc, hấp bia, nướng…

Con vật "kỳ quái"?

Mấy ngày nay, trên các diễn đàn khá xôn xao về chuyện tại chợ Bưởi (Tây Hồ, Hà Nội), xuất hiện một con tôm có h́nh thù kỳ quái.

Theo lời đồn, con cua này có cái mũi như đầu châu chấu, phần đầu to đùng như mai con cua với 8 cẳng tua tủa hai bên, và hai cái càng khổng lồ th́ đích thực là càng cua chứ không phải càng tôm. Chỉ duy nhất phần đuôi khá nhỏ cong cong của nó là giống với loài tôm.

Theo thông tin trên mạng, chủ nhân của con “tôm lai cua” này vô t́nh phát hiện ra nó trong thùng hàng tôm cá mua về từ Phú Thọ. Sau sự kiện “thủy quái Hồ Tây”, một số người hiếu kỳ lại kéo sang chợ Bưởi để xem “quái vật tôm lai cua”.

Người th́ bảo đây là tôm lai cua, người lại bảo cua lai tôm. Phần lớn các ư kiến cho rằng, con vật này đơn giản chỉ là quái thai, giống như lợn đẻ ra “voi” hoặc “chó” khá phổ biến. Cũng có ư kiến đoán ṃ rằng, các nhà khoa học Việt Nam đă lai tạo thành công tôm với… cua (?!).

Tuy nhiên, qua t́m hiểu, tôi nhận ra rằng, chính tôi cũng đă đôi lần được đánh chén xả láng loài “tôm lai cua” ở Phú Thọ.

Bữa nhậu… "quái vật"

Hồi tháng 10-2008, trên đường đi công tác từ Hà Giang về Hà Nội, tôi đă ghé qua Việt Tŕ v́ lời mời đánh chén món lạ của hai đồng nghiệp báo Phú Thọ là Đinh Vũ và Quốc Hội. Tôi vốn ham mấy thứ đặc sản Phú Thọ như lợn lửng, thịt chua, chó nướng, trâu xào, rêu đá, thậm chí đă nếm cả đất sét nướng, nên nhận lời mời ngay.

Đợt đó, Phú Thọ và một số tỉnh phía Bắc chịu những trận lũ lớn, mưa to kéo dài, khiến nhiều ao ngập lụt, hồ vỡ đập, ruộng nương nước ngập trắng trời. Chợ búa, dọc ven đường thấy cá mú bày bán la liệt.

Chiều tối, hai nhà báo Đinh Vũ và Quốc Hội đội nón mê, mặc áo mưa lúp xúp về, xách theo một cái xô nhựa thả phịch xuống nền nhà bảo: “Hôm nay đăi nhà báo trung ương món… tôm quái thai!”.

Quả thực, tôi cũng khá hoảng, v́ thấy lưng một xô, dễ đến 7-8kg, toàn là “tôm quái thai”. Không hiểu hai ông nhà báo này kiếm ở đâu ra lắm “tôm quái thai” đến vậy. Lúc đó, tôi cũng có ư nghĩ rằng đây là loài tôm hoặc cua bị đột biến gene, hoặc chúng là một loài mới được phát hiện ở Phú Thọ, giống như “gà 9 cựa” mà nhà báo Đinh Vũ phát hiện ra ở Vườn quốc gia Xuân Sơn (Tân Sơn, Phú Thọ). Mấy con tôm này rất hung dữ, cứ ḅ dọc, rồi ḅ ngang như cua, lại giương hai cái càng to quá thể lên trời như thách thức đối thủ.

Trong lúc nghịch ngợm, trêu ghẹo một con “tôm quái thai” to bằng nắm dao, tôi đă bị cái càng đại tướng của nó kẹp cứng một ngón tay đau điếng, rỉ máu. Mọi người dùng dao chém đứt càng, nhưng cái càng lủng lẳng kia vẫn không chịu “há miệng”. Cuối cùng, phải dùng ḱm bóp vỡ tan cái càng cứng như đá kia.

Buổi tối hôm ấy, lần đầu tiên trong đời, tôi được chén “tôm quái thai” thỏa thê, với đủ các món luộc, hấp bia, nướng, ngon nhất là món “tôm quái thai” xào dừa rất cầu kỳ với vô vàn loại gia vị. Riêng canh “tôm quái thai”, chỉ đơn giản là nước luộc tôm nấu với khoai tây cùng bắp ngô bao tử, th́ không thể nào chê được. Bao nhiêu vị ngọt của thịt và trứng của những con “tôm quái dị” này đều tan ra nước.

Giống tôm này cực kỳ ít thịt. Tính ra, lượng thịt của nó chỉ chiếm chừng 30% trọng lượng cơ thể. Tuy nhiên, thịt tôm rất ngọt, béo, vị lạ, không giống bất cứ thịt loại tôm, thủy hải sản nào mà tôi từng ăn. Cũng v́ thịt ít, mà một người có thể chén liền lúc vài kg “tôm quái thai”.

Khác với cái vẻ cứng cáp, dũng mănh lúc đang sống, khi bị luộc, hấp, nấu, “bộ giáp” cứng bao bọc cơ thể chúng cứ bở ra, bẻ nhẹ là vỡ, chứ không dai như tôm hoặc cứng như cua biển. Do đó, việc bóc vỏ, chén thịt cũng khá nhanh chóng, dễ dàng.

Sau khi đánh chén no say, hai ông nhà báo mới cười hô hố bảo rằng, đây là tôm hùm đất, hay c̣n gọi là tôm rồng, hiện đang được nuôi rất nhiều ở Phú Thọ, chứ chả phải tôm quái thai hay cua biến thái ǵ cả.

Đợt đó, do mưa lũ lớn nên hầu hết đầm nuôi tôm rồng ở Phú Thọ cũng ngập nước, khiến tôm rồng ḅ ra khắp đồng ruộng, ao hồ. Chúng bơi lon ton trên mặt sông, ḅ nghênh ngang lên cả đường nhựa, nên ai biết khu vực nào nuôi tôm rồng, chỉ cần mang vợt đi xúc một lúc đă kiếm được vài kg. Không bắt được th́ vào chợ mua với giá rất rẻ, chỉ vài chục ngàn một kg, trong khi b́nh thường nó có giá vài trăm ngàn, thậm chí có tiền cũng không mua được.

Theo những tiểu thương ở chợ Việt Tŕ, người Trung Quốc đă kư hợp đồng thu mua với các hợp tác xă, doanh nghiệp nuôi loài tôm lạ này, nên chẳng mấy khi thừa thăi mà ra được chợ.


Muốn được ăn tôm rồng phải t́m đến tận đầm tôm và nằn nỉ chủ đầm mới mua được.

Sau vụ đánh chén thỏa thê tôm rồng đó, mỗi lần đi Phú Thọ tôi lại gạ mấy đồng nghiệp kiếm tôm rồng về nhậu. Tuy nhiên, muốn được thưởng thức món lạ này, phải vào tận đầm đ́a năn nỉ chủ đầm bán cho vài kg. Hiện chưa thấy có quán nhậu nào ở Việt Tŕ chế biến đặc sản tôm rồng phục vụ thực khách. Tuy nhiên, việc tôm rồng vào quán nhậu ở Việt Tŕ có lẽ cũng không c̣n xa nữa.

C̣n tiếp…

Kỳ tới: Loài tôm rồng hay c̣n gọi là tôm hùm đất, có nguồn gốc từ tận châu Mỹ xa xôi, đă có mặt Việt Nam như thế nào?

Phạm Ngọc Dương





 

 votinh001
 member

 REF: 475253
 08/14/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

hic, nghe tả sao giống con Crawfish quá!!! Nấu với khoai tây và bắp...ở châu Mỹ...chắc đúng nó rồi. Đặc sản của Louisana ở Mỹ đó.



 

 sontunghn
 member

 REF: 476059
 08/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nguồn gốc “thủy quái tôm lai cua”

Chán môi trường nước, tôm rồng kéo lên bờ sống. Vào mùa sinh sản, chúng c̣n đào hang đẻ con y như cua đồng.


Con “tôm lai cua” ở chợ Bưởi mà dân t́nh bàn tán xôn xao được phát hiện trong thùng tôm cá mang về từ Phú Thọ. Điều đó là hợp lư, bởi v́, Phú Thọ là xứ sở của loài tôm lạ này.

Tôm rồng, hay c̣n gọi là tôm hùm đất, có xuất xứ từ Bắc Mỹ và có tới 500 loài khác nhau. Có loài, con lớn nhất chỉ bằng ngón tay, song có loài dài gần mét, nặng đến 5kg. V́ có nhiều giống loài nên chúng cũng có nhiều tên gọi khác nhau. Tên chung của loài này là crayfish. Loài tôm rồng xuất hiện ở Việt Nam có tên khoa học là Procambarus clarkii. Việt kiều ở Mỹ thường gọi chung loài crayfish là tôm rồng hoặc tôm hùm đất.

Theo tài liệu của Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, loài tôm này được nhập vào Nhật Bản và Trung Quốc từ những năm 1930. Với sức đề kháng mạnh, chúng có thể sống trong môi trường ô nhiễm, thậm chí sống trong cống rănh. Hiện tại, ở Nhật, loài tôm này sống nhung nhúc trong các cống rănh ô nhiễm giữa thành phố như loài chuột cống. Chúng có thể đánh chén các loại côn trùng, nhiều loại cây cỏ, nên sinh sôi nảy nở rất nhanh. Hiện Trung Quốc là nơi sản xuất loài tôm này lớn nhất thế giới.

Tháng 5/2006, Bộ Thủy sản (cũ) đă cử đoàn công tác sang Trung Quốc tham quan học tập để phát triển loài tôm rồng. Cũng trong thời gian đó, một số đoàn công tác của các doanh nghiệp Trung Quốc cũng sang Việt Nam khảo sát thực địa tại một số tỉnh miền Bắc.

Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản đă lập dự án để chuyển giống tôm rồng về nuôi tại 6 tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Bắc Giang, Ninh B́nh.

Trong khi các tỉnh chưa có động thái ǵ th́ tại Phú Thọ, nhiều xă trong huyện Cẩm Khê, Thanh Ba, Phù Ninh, Hạ Ḥa, Tam Nông, Thanh Thủy và một số phường của TP Việt Tŕ đă nuôi thành công tôm rồng. Diện tích nuôi thả ở tỉnh này đă lên đến 700ha.

Toàn bộ nguồn giống và đầu ra cho sản phẩm đều do Công ty TNHH Văn Thái (Trung Quốc) đảm trách. Hiện tại, công ty này đă được tỉnh Phú Thọ cấp phép đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tôm rồng tại Lâm Thao với số vốn đầu tư 5 triệu USD. Nhà máy sẽ là nơi thu mua toàn bộ tôm rồng trên địa bàn Phú Thọ và các tỉnh miền Bắc để chế biến, xuất khẩu.

Ngoài việc doanh nghiệp này xuất khẩu thịt tôm rồng, th́ vỏ tôm cũng được chế biến thành nhiều loại dược phẩm, mỹ phẩm, thậm chí, theo lời đồn, họ sản xuất được cả chỉ tự tiêu phục vụ cho ngành y (?!). Theo thị trường thế giới, tôm rồng có giá 20USD/kg, tuy nhiên, nông dân ở Phú Thọ chỉ bán được với giá vài USD/kg.

Theo những người nông dân Phú Thọ, nuôi tôm rồng cực kỳ dễ, lại cho năng suất cao. Giống tôm này có thể sống được trong nhiều loại môi trường, có thể nuôi xen với lúa. Đặc biệt, chúng có thể sống được cả ở dưới nước lẫn trên cạn và chịu được nhiệt độ từ 0 đến 38 độ C. Những lúc chán trên cạn, chúng xuống nước sống, chán môi trường nước lại kéo cả đàn lên băi cỏ ở. Thậm chí, vào mùa sinh sản, chúng c̣n đào hang rồi chui vào hang đẻ con y như cua đồng. Loài tôm rồng nuôi ở Phú Thọ có tuổi thọ 5-6 năm và chiều dài cơ thể đạt đến 20cm.

Chính v́ khả năng đào hang sâu hơn cả cua, khỏe hơn cả chuột, nên có thời gian dấy lên cuộc tranh căi giữa các nhà khoa học về việc có nên cho du nhập loài tôm này vào Việt Nam hay không.

Một số ư kiến, trong đó có tiến sĩ Nguyễn Tuần (Pḥng Sinh học thực nghiệm, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II), th́ đưa quan điểm thận trọng với loài tôm này. Theo ông Tuần, loài tôm càng Úc có thể gây ra thảm họa tàn phá không khác ǵ ốc bươu vàng. Nếu không đủ thức ăn, loài này sẽ xơi sạch rau màu, thậm chí chúng c̣n chén được cả gỗ, làm biến dạng môi trường sống. Với thói quen đào hang sâu đến 2m, nước ta sẽ lại có thêm loài “chuột” mới. Như vậy, nếu hàng trăm tỷ con tôm càng Úc cùng thi nhau… đào đê, th́ sẽ là một thảm họa với con người.

Tuy nhiên, phần lớn các nhà khoa học lại không lo lắng quá mức như vậy. Bởi v́, chỉ có một vài loài trong số 500 loài crayfish khác nhau có “sở thích” xơi hoa màu và đào hang sâu, c̣n hầu hết chúng hiền lành như con tôm, và có bản năng đào hang như con cua con cáy mà thôi. Nếu nói việc đào hang của con cua con cáy là thảm họa với đất nước th́… hơi quá!

V́ có cơ thể và bản năng sống khá đặc biệt nên nông dân vùng Phú Thọ gọi tên con tôm này khác nhau. Nơi th́ gọi là tôm lai cua, nơi lại gọi là cua lai tôm, thậm chí, người gọi là tôm Trung Quốc, người lại gọi là cua Mỹ.

Chính v́ khả năng thích ứng với nhiều loại môi trường, nên loài tôm rồng đă di cư từ ao hồ, ruộng vườn ra sông suối. Người dân ở Phú Thọ thường xuyên tóm được “tôm lai cua”, nên không lạ lẫm với con tôm này nữa. Theo dự đoán, qua trận lũ năm ngoái, chỉ thời gian không xa nữa, loài tôm rồng này sẽ xuôi sông Hồng về Hà Nội, và khi đó, nó sẽ trở thành quen thuộc với người Hà Nội.


Ở bang Louisiana (Mỹ), hàng năm đều có nhiều lễ hội tôm rồng (Crayfish Festival), hấp dẫn hàng triệu du khách khắp thế giới đến thưởng thức. Tại các lễ hội, tôm rồng được chế biến thành hàng chục món đặc sản rất hấp dẫn để phục vụ du khách. Lễ hội tôm rồng đă trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo của địa phương từ hàng trăm năm nay.

Phạm Ngọc Dương




 

 sontunghn
 member

 REF: 476546
 08/18/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Công nghệ săn “khủng long” Hồ Tây

Chỉ riêng trắm đen, loài “khủng long” của Hồ Tây, Tuấn “ba tiêu” đă câu được tới cả trăm con có lẻ.

Có những người, cả đời chỉ sống bằng nghề câu cá trộm ở Hồ Tây. Những "cần thủ" cao siêu, có bí quyết săn trắm đen, giới trong nghề gọi là “khủng long”, đă xây được nhà cao tầng và sống khá sung túc.

Chuyện này thật khó tin, nhưng ông Nguyễn Viến Bân (Nguyên giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân, Công ty khai thác Hồ Tây), là người từng phụ trách khai thác cá ở Hồ Tây khẳng định như vậy. Ông Bân lấy vợ người làng Bưởi và sống ở làng Bưởi mấy chục năm, nên ông rơ mặt tất cả những người cả đời “ngủ ngày cày đêm” ở Hồ Tây. Đêm là thời điểm “khủng long Hồ Tây” vào bờ kiếm ăn.

Trong số hàng chục tay câu nổi tiếng ở làng Vơng Thị và Trích Sài (phường Bưởi), th́ Nguyễn Trọng Tuấn được mệnh danh là “sát thủ” của trắm đen Hồ Tây. Anh được giới câu cá ở Hồ Tây gọi là Tuấn “ba tiêu”, bởi với chiếc lưỡi ba tiêu, mỗi ngày anh ta có thể kéo lên từ Hồ Tây vài chục kg cá.

Người dân sống dọc con đường tuyệt đẹp ven Hồ Tây thuộc phường Bưởi đă quá quen với h́nh ảnh một gă đàn ông nhỏ thó, đen cháy, đội mũ, hàng ngày bất kể nắng mưa, đứng trên giá đỡ giữa hồ, liên tục quăng lưỡi ra xa rồi kéo giật vào bờ. Thật khó có thể tin, chỉ với chiếc cần trúc dài độ 2m, chiếc bát quấn cước và chiếc lưỡi ba tiêu, anh ta lại nuôi được cả nhà với 5 miệng ăn.

Theo Tuấn, làng Vơng Thị xưa kia chỉ gồm vài nóc nhà giữa lau lách ven hồ. Một số ít dân làm nghề trồng sen, làm ruộng, c̣n hầu hết sống bằng nghề đánh cá, ṃ ốc, ṃ trai. Năm 1958, Quốc doanh nuôi cá Hồ Tây thành lập để quản lư, th́ người dân Vơng Thị lại sống bằng nghề kéo cá thuê cho Nhà nước. Tuấn lư giải để tôi hiểu v́ sao ở Vơng Thị có nhiều cao thủ săn cá như vậy!

10h đêm, tôi theo Tuấn “ba tiêu” thả mồi săn “khủng long” ven bờ Hồ Tây, khu vực có nghĩa địa ch́m dưới đáy Hồ. Lúc này, tôi mới biết cái biệt danh Tuấn “ba tiêu” chỉ phản ánh được… bề nổi. Câu quăng bằng lưỡi ba tiêu chỉ là cách câu đơn giản để săn những con mè, chép, trôi, c̣n để săn được trắm đen, tŕnh độ câu phải đạt đến độ cao thủ. Theo Tuấn, làng Vơng Thị hiện có hai chục cao thủ săn “khủng long” như Tuấn.

Theo Tuấn, có nhiều cách để săn “khủng long Hồ Tây”, nhưng hai cách được dân câu dùng nhiều là câu lăng xê và câu lục.

Câu lăng xê rất đơn giản, chỉ cần một bát quấn cước, 100m cước và chiếc lưỡi ḷ xo. Tuấn thường có 10 điểm thả lưỡi lăng xê. Đây là cách câu vô cùng tinh vi và điệu nghệ, mà có lẽ chỉ Việt Nam mới có.

Hàng ngày, Tuấn bơi ra giữa Hồ, cách bờ vài chục mét, rồi thả mồi ăn dụ trắm đen vào. Riêng về công đoạn chế biến mồi dụ trắm đen, Tuấn nói cả ngày không hết, nhưng v́ đó là bí quyết của dân câu, nên chả dại ǵ mà họ kể.

Bao nhiêu năm săn trắm đen, Tuấn quá hiểu tập tính của loài này. Nhưng có một điều anh không thể hiểu được, đó là thời điểm đi kiếm ăn của chúng. Với mỗi hồ nước, trắm đen thường đi ăn vào một thời gian nhất định. Theo giới săn “khủng long”, ở Đầm Trị (gần Hồ Tây) trắm đen kiếm mồi lúc chiều tối, c̣n ở Hồ Tây thường bắt đầu lúc 9h đêm. Nhiều hồ nước khác, người ta câu được trắm đen cả sáng, trưa, chiều, tối.

Trắm đen là loài rất tinh khôn, thấy động là nằm im, bất kể mồi ăn hấp dẫn thế nào. Món ăn khoái khẩu của chúng là ốc tươi sống, c̣n ốc thối chỉ có tác dụng tạo mùi dẫn dụ chúng đến. Do đó, để tạo thói quen cho trắm đen t́m đến ổ ăn mồi, mỗi ngày, Tuấn phải mua cả yến ốc sống, rồi đổ vào những điểm nhất định.

Khi phát hiện ổ mồi, chúng tiến đến, ngậm hàng chục con ốc trong miệng, rồi bơi ra chỗ khác nhả ốc ra, sau đó mới dùng bộ hàm cứng nghiền từng nát con một để nhâm nhi thưởng thức. Do đó, điều quan trọng là cần thủ phải biết lúc nào trắm đen đến chén mồi để chớp thời cơ.

Nhưng làm thế nào để bọn ốc sống nằm im trong ổ mồi, đó là một bí quyết mà dân săn “khủng long Hồ Tây” không bao giờ tiết lộ. Có ư kiến cho rằng, các cần thủ lọc lơi dùng da trâu nghiền thành bột, trộn với mỡ ḅ rồi bôi vào ốc để chúng ăn hợp chất này trên người nhau, không ḅ đi chỗ khác. Lại có ư kiến cho rằng, chỉ cần thả bột gạo, bột ngô, bột khoai… cùng với ốc, bọn ốc sẽ ở lại chén no say, không ḅ lung tung nữa. Một số ư kiến th́ cho rằng, ngâm ốc với… nước pha rượu để chúng say tá lả, rồi ngủ vùi ở ổ câu cả ngày (?!).

Sau khi những chiếc lưỡi ḷ xo được đắp kín bởi cục mồi to bằng quả trứng gà, Tuấn ném mồi trúng ổ thính cách bờ 40-50m, rồi treo bát quấn cước cùng với chiếc chuông nhỏ ven bờ. Khi nào chuông reo, nghĩa là cá đă dính lưỡi. Khi trắm đen đớp phải mồi, lập tức 6 chiếc lưỡi sẽ cắm phập vào xung quanh miệng. Càng giăy mạnh, càng chạy khỏe, lưỡi càng cắm sâu. Với cách câu này, cùng với nghệ thuật của tay câu những sợi cước rất mảnh cũng có thể kéo được “khủng long” nặng vài chục kg vào bờ.

Hiện tại, cách câu này rất phổ biến ở Hồ Tây và được hàng trăm tay câu sử dụng. Đây là một công nghệ săn cá trộm rất nhàn nhă mà hiệu quả. Đám câu trộm chỉ cần thả thính, rải lưỡi đóng mồi, rồi rung đùi ngồi uống nước, hút thuốc, hoặc đánh cờ bên bờ hồ. Nhiều người mắc vơng ngủ dưới gốc cây cả ngày lẫn đêm và những tiếng “reng reng” chả khác ǵ chuông báo thức gọi họ dậy để kéo cá lên bờ.

30 năm câu trộm cá ở Hồ Tây, Tuấn “ba tiêu” không nhớ nổi ḿnh đă trục lên khỏi ḷng hồ bao nhiêu tấn cá. Chỉ riêng trắm đen, loài “khủng long” của Hồ Tây, Tuấn đă câu được tới cả trăm con có lẻ.

C̣n tiếp…

Phạm Ngọc Dương



 

 sontunghn
 member

 REF: 476829
 08/18/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cao thủ săn "khủng long"

Người đàn ông này nổi tiếng bởi đă từng "trục" được từ Đầm Trị (gần Phủ Tây Hồ) tổng cộng 200 con “khủng long” toàn cỡ hàng chục kg.


Không biết tṛ câu lăng xê bắt nguồn từ đâu, nhưng hầu như chỉ thấy dùng nhiều ở Hồ Tây. Cách săn cá này cũng được áp dụng thành công ở sông lớn, nước chảy mạnh, để săn cá lăng, chiên, măng, nheo, trạch… Dân câu lăng xê giỏi nhất phải kể đến đội ngũ câu trộm ở các làng Yên Phụ, Thụy Khuê, đặc biệt là Vơng Thị, Trích Sài của phường Bưởi.

Với cách câu này, một người có thể thả vài chục mồi, quăng vài chục lưỡi, như vậy, một người đi câu mà bằng vài chục người ôm cần. Công nghệ câu trộm kiểu này đă góp phần khiến “khủng long Hồ Tây” mỗi ngày một hiếm và có thể nói đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Câu lăng xê là công nghệ săn trộm, c̣n săn trắm đen bằng lưỡi lục mới thực sự có chút văn hóa câu trong đó, và mới được giới "cần thủ" kính nể.

Cần thủ câu lăng xê không có đối thủ ở Hồ Tây là Nguyễn Trọng Tuấn, tức Tuấn “ba tiêu” (làng Vơng Thị, phường Bưởi, Tây Hồ, Hà Nội), nhưng cao thủ săn “khủng long Hồ Tây” bằng câu lục th́ phải kể đến Quách Mạnh Hùng, thường gọi là Hùng “râu”, ở làng Trích Sài, cũng thuộc phường Bưởi.

H́nh ảnh quen thuộc mà giới câu cá nh́n thấy bên Hồ Tây là một gă gầy nhẳng, cao lênh khênh, quanh năm suốt tháng diện bộ rằn ri, tay áo xắn cao khoe h́nh xăm chằng chịt. Điệu bộ dữ tợn, nhưng thực ra, Hùng “râu” cực kỳ hiền lành.

Với Hùng “râu”, câu lục là nét văn hóa của người Hà Nội, nên 20 năm nay, anh ta chỉ trung thành với những bộ lưỡi chùm 6 chiếc.

Câu lục rất cầu kỳ và tốn kém. Có thể chỉ cần vài trăm ngàn cũng có được một bộ câu lục, song cũng có thể tốn cả chục triệu, nếu muốn thửa một bộ câu lục đẳng cấp. Riêng hệ thống cần câu với đủ loại dài ngắn, gồm nhiều thương hiệu, cùng phụ tùng đi theo của Hùng cũng tiêu tốn chừng trăm triệu. Nói ra thật khó tin, nhưng những bộ lưỡi câu hàng trăm cái của anh ta toàn được nhập về từ châu Âu.


Thật khó có thể tin, chỉ với những chiếc lưỡi lục mỏng manh, cần thủ có thể kéo "khủng long" vài chục kg lên bờ.

Lục là bộ lưỡi gồm 6 nhánh, một số nơi khác gọi là lưỡi chùm. Giữa chùm lưỡi gắn một cục ch́ để kéo lưỡi định h́nh dưới đáy hồ. Câu lục vi diệu ở chỗ không cần tóm mồi, do đó, có thể câu được cả những con cá khó tính, không thèm ăn mồi.

Câu lục là một thú, săn trắm đen là đam mê. Có một điều mà giới câu cá khó lư giải, đó là, có những "cần thủ" cả đời vác cần đi câu, câu được đủ các loại cá, nhưng không bao giờ câu được trắm đen. Nhưng có những "cần thủ" lại liên tục tóm được “khủng long” như Hưng “sần”, Tuấn “ba tiêu” và Hùng “râu”. Vậy nên, với dân câu kéo, ngoài tài nghệ, những người săn trắm đen đều phải có chữ “duyên” đi cùng.

Nói về kỹ nghệ săn trắm đen bằng lưỡi lục, có lẽ phải dành một đề tài nghiên cứu nhiều trang mới chuyển tải hết được cái thú của người câu. Với giới câu cá, chỉ cần săn được một con trắm đen trên 10kg bằng lưỡi lục đă là một chiến tích lớn, được nhớ mặt điểm tên trên các diễn đàn câu cá. Nếu săn được “khủng long” từ 20kg trở lên, sẽ được giới câu cá gắn “mề đay” để tôn vinh. C̣n chưa câu được trắm đen th́ đừng ḥng được dân trong giới gọi là "cần thủ". Chẳng thế mà dân câu kéo luôn ghi nhớ câu nói: “Phi trắm đen bất thành cần thủ”.

Theo Hùng “râu”, sát thủ “khủng long” nổi tiếng miền Bắc, không chừng nổi tiếng cả nước, không ai khác là Hưng “sần”. Người đàn ông này nổi tiếng bởi đă từng trục được từ Đầm Trị (gần Phủ Tây Hồ) tổng cộng 200 con “khủng long” toàn cỡ hàng chục kg. Số lượng trắm đen cần thủ Hưng “sần” câu được ở những hồ câu nổi tiếng khác cũng cỡ đó nữa.

Hưng “sần” từng nổi tiếng trong giới câu cá bởi câu nói: “Để săn được trắm đen, th́ kẻ đi săn phải có ḍng máu của người nguyên thủy”. Điều đó có nghĩa, hành động đi săn cá phải bắt nguồn từ bản năng sinh tồn và cái bản năng sinh tồn từ thuở hồng hoang đó phải thăng hoa thành một thú chơi.

Sau vài năm Hưng “sần” ngồi “đốt tiền” ở Đầm Trị, giờ đây, Đầm Trị đă vắng bóng trắm đen.

Cần thủ Hưng “sần” giỏi đến nỗi nhiều hồ nước phải méo mặt khi có ngày anh ta kéo lên khỏi hồ cả tạ cá trắm đen, con nào con nấy cứ phơi bụng như lợn con. Nhiều chủ hồ khi thấy Hưng “sần” phóng con xe máy cọc cạch đến, phải nghĩ kế đuổi khéo.

Năm ngoái, hồ Đồng Quê (Hà Đông), chỉ c̣n con trắm đen duy nhất, nặng 25kg, dùng để “nhử” cần thủ t́m đến, cũng bị Hưng “sần” lôi lên bờ. Một hành động hiếm có, đó là Hưng “sần” thả lại con cá xuống hồ. Chủ hồ đă chuẩn bị một phong b́ cám ơn, song đă bị anh ta mắng cho một trận. Hưng “sần” thả lại con cá xuống hồ để các cần thủ khác c̣n có cơ hội thể hiện tài năng. Xúc động với nghĩa cử của Hưng “sần”, chủ hồ Đồng Quê tuyên bố: “Ai câu được con trắm đen do anh Hưng thả xuống, chủ hồ sẵn sàng trả giá từ 500 ngàn đồng trở lên cho 1kg, để thả lại làm kỷ niệm”.

Tuy nhiên, Hưng “sần” chỉ nổi tiếng ở Đầm Trị, Ao Chùa (quận Tây Hồ) và hồ Đồng Quê, c̣n giới câu cá ở Hồ Tây th́ ít người biết tiếng. “Khủng long Hồ Tây” nặng vài chục kư đều biến cách trốn tránh lưới vét và ít nhất cũng vài lần từng dính lưỡi câu, nên chúng đă … thành tinh cả, do đó, không phải là người sống mấy chục năm bên Hồ Tây, từng lặn ngụp dưới Hồ Tây kiếm sống, hiểu rơ luồng lạch Hồ Tây, tập tính loài cá này, th́ đừng nói tới chuyện săn được trắm đen Hồ Tây.

Câu được trắm đen Hồ Tây là một việc vô cùng khó, nên mới đây, một "cần thủ" ở Hoàn Kiếm câu được con 37kg, dù câu được trong hoàn cảnh mèo mù vớ cá rán, song đă khiến giới câu cá kinh ngạc. Tuy nhiên, theo Hùng “râu”, chuyện câu được những con cá như thế là chuyện thường ngày của các cần thủ ở Vơng Thị và Trích Sài, nhưng chả ai dại ǵ kể chiến tích ấy trên báo chí, để rồi Công ty đầu tư khai thác Hồ Tây lại mở hàng loạt chiến dịch truy quét, xua đuổi.

Theo Hùng “râu”, phải là những cần thủ có số có má, có đức tính kiên nhẫn trời cho mới hy vọng tóm được “khủng long”. Cái khó ở chỗ, “khủng long” th́ to, mà dây cước và lưỡi lục phải thật nhỏ mới mong lừa được những “quái vật thành tinh” này. Khi “khủng long” dính lưỡi là chuyện nhỏ, nhưng trục được nó lên bờ mới là chuyện lớn. Nhiều khi, “khủng long” dính lưỡi từ chập tối, nhưng đến tờ mờ sáng hôm sau nó mới chịu ngửa bụng để anh kéo vào bờ.

C̣n tiếp…

Phạm Ngọc Dương




 

 sontunghn
 member

 REF: 477184
 08/20/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cuộc đấu với “khủng long” Hồ Tây

Hùng “râu” từng nổi tiếng trong giới câu cá Hồ Tây với câu nói: “Trước khi thả mồi hăy đặt ḿnh vào địa vị con cá mà suy xét”.


Hiện tại, ở quanh Hồ Tây, một số "cần thủ" chuyên nghiệp đă sắm cả camera xịn dùng để ghi lại h́nh ảnh ổ mồi. Sóng Hồ Tây lớn, ổ xa bờ hàng chục, thậm chí cả trăm mét, nên rất khó quan sát bằng mắt thường.

Quay phim xong, đưa phim vào laptop phóng to rồi phân tích để phát hiện tăm trắm đen. Trắm đen Hồ Tây sủi tăm thế nào, đố ai khai thác được từ họ. Khi đă phát hiện có “khủng long” ăn mồi, th́ số phận chú trắm đen này đă đến hồi kết.

Hùng “râu” từng nổi tiếng trong giới câu cá Hồ Tây với câu: “Trước khi thả mồi hăy đặt ḿnh vào địa vị con cá mà suy xét”. Theo Hùng “râu”, phần lớn các "cần thủ" đi câu cứ trộn đủ các loại cám bă từ thối hoắc đến thơm lừng, thậm chí cho cả phô-mai ḅ cười, sữa bột nhập ngoại đắt tiền… vào cám. Họ cứ nghĩ cá cũng như ḿnh nên nó thích cái ǵ là tống xuống hồ cái đó. Hùng “râu” nhận định, Hồ Tây dù đă ít cá, nhưng vẫn không thiếu “khủng long”, chỉ thiếu những người biết câu và hiểu biết về loài cá này.

Mồi thính là một bí quyết không thể tiết lộ, nhưng chọn địa điểm câu mới là khâu quan trọng nhất. Theo Hùng “râu”, những khu vực mà ḷng hồ lổn nhổn, có nhiều chỗ dựa, nước sạch, là nơi trắm đen thường ṃ vào. Những khu vực nào có cống răch, nước thải đổ ra thường ô nhiễm, thiếu ôxi ở tầng đáy, động vật thân mềm không sống được, th́ không bao giờ trắm đen ṃ đến.

Theo kinh nghiệm của Hùng “râu”, “khủng long” thường vào bờ kiếm ăn vào những ngày thời tiết thay đổi đột ngột, chẳng hạn như oi bức, sắp có giông, băo, gió tây. Vào những ngày này, địa điểm kiếm ăn của chúng thường là phía Tây của hồ nước.

Những khu vực gồm Phủ Tây Hồ trông ra, chùa Trấn Quốc, phường Bưởi là những nơi thường xuyên câu được trắm đen. Hùng “râu” chỉ cắm chốt ở đoạn làng Vơng Thị và Trích Sài, nơi có những nghĩa địa mênh mông dưới ḷng hồ. Ngày trước, khu vực này là làng mạc, nghĩa địa, nhưng sóng Hồ Tây bào ṃn, đánh ch́m từ mấy chục năm trước. Theo Hùng “râu”, bọn trắm đen thường vào khu vực mồ mả làm ổ hoặc trốn lưới vét của các đội khai thác cá thuộc Công ty đầu tư khai thác Hồ Tây.

Tôi từng tṛ chuyện với ông Nguyễn Văn Tiến, người có thâm niên mấy chục năm đánh cá Hồ Tây và có biệt tài săn trắm đen, ông Tiến cũng khẳng định bọn trắm đen thường trốn vào các khu nghĩa địa dưới ḷng hồ, nên cực kỳ khó tóm chúng. Chỉ có cách đánh úp từng khu vực nó làm ổ hoặc kiếm ăn may ra mới tóm được.

Đặc tính của trắm đen, khi dính lưỡi, nó lao thẳng vào bờ. Tuy nhiên, khi buông vợt, hoặc nhảy xuống hồ vớt, nó sẽ phi nước kiệu như ngựa chướng. Nó sẽ lao vào vật cản để phá cước và chúi xuống bùn miết lưỡi tuột ra. Do đó, nếu người câu không có kinh nghiệm d́u cá th́ khó có thể thắng được nó.

Ngoài ra, việc bộ lục đóng vào chỗ nào trên thân “khủng long” cũng quyết định sự thành bại. Nếu lục bám vào lưng hoặc sườn, th́ chả lưỡi nào xuyên qua được những chiếc vẩy cứng như thép và to bằng miệng chiếc bát con. Lục chỉ đóng vào bụng, chắc chắn nhất là phần họng, mới hy vọng hạ được nó.

Cuộc đấu trí với con “khủng long” mùa thu năm ngoái vẫn làm Hùng “râu” bồi hồi khi nhớ lại. Qua kính hồng ngoại nh́n xuyên bóng đêm, thấy những ḍng tăm nhỏ sủi lẫn trong sóng ở ổ mồi cách bờ 50m. Xác định có trắm đen ăn mồi, Hùng “râu” lắp bộ lục xịn nhất rồi chờ hết tăm mới quăng lưỡi. Do ổ mồi ở rất xa, nên phải quăng lưỡi nhiều lần, căn chỉnh măi chiếc phao phát sáng bằng bắp tay mới vào trúng ổ. Ổ mồi này đă tiêu tốn của Hùng “râu” cả tạ ốc và đây là cơ hội hiếm có để hoàn vốn.

Trắm đen có thói quen đớp đầy mồm ốc, rồi lỉnh ra chỗ khác nhả ra, chén từng con một. Khi chén hết, chúng mới tiếp tục t́m đến ổ. Lúc nó lỉnh ra chỗ khác, chính là thời cơ Hùng “râu” quăng lưỡi trúng ổ để tránh làm nó hoảng sợ. Chiếc xuồng cao su cùng chai nước đă được chuẩn bị sẵn .


Đúng như dự đoán, chừng nửa tiếng sau th́ “khủng long” quay lại ổ ăn mồi. Nh́n những ḍng tăm sủi lên mặt nước, ḷng Hùng “râu” bồi hồi khó tả. Chiếc phao to tướng vẫn dập dềnh trên sóng. Hùng “râu” chợt rùng ḿnh khi cách ổ chừng 2 mét, một quầng sóng to đánh tạt cả những lớp sóng vỗ đều đặn. Hai tay nắm chặt cần, mà trống ngực cứ đập th́nh thịch.

Hàng trăm lần đối mặt với “khủng long”, song mỗi lần là một cảm xúc khác lạ, hồi hộp, mong chờ, lo âu, cứ như buổi hẹn đầu tiên của mối t́nh đầu. Đó chính là cái thú mà chỉ có những "cần thủ" săn trắm đen mới có được. Vậy nên, cái đam mê khám phá, phục kích, chinh phục, truy đuổi, săn bắt đă ngấm vào máu th́ khó mà dứt ra được. Chẳng thế mà Hưng “sần” đă đánh đổi cả tuổi trẻ, sự nghiệp với một nhà máy sau lưng, để lấy làn da rám nắng và hai bàn tay chai sần v́ mấy chục năm dăi dầu mưa nắng ôm cần. Hùng “râu” cũng vậy, trót làm “sát thủ” của “nàng khủng long” rồi, th́ hồn vía lúc nào cũng ở ngoài Hồ Tây.

20 rồi 30 phút trôi qua, khi đă mấy lần vào ổ tha ốc ra ngoài, chiếc phao vẫn dập dềnh trên sóng. Trái tim Hùng “râu” tưởng như tan nát khi nghĩ đến cảnh nó không cọ vào lục hay cước lấy một lần. Thế rồi, chiếc phao lắc nhẹ, đốm xanh lét từ từ lịm khỏi ngọn sóng.

Vút… Một cú giật nghiêng người tuyệt nghệ. Chiếc cần thửa do Mỹ sản xuất cong vút bởi lục đă đóng vào “khủng long”. Con cá vùng chạy, cước ra veo véo nghe rợn tai.

Nhanh như chớp, Hùng “râu” nhảy xuống chiếc xuồng cao su, và con “khủng long” kéo anh ta chạy từ Đông sang Tây, từ Nam sang Bắc, lao vào bờ, rồi lại vọt ra giữa hồ. Giống trắm đen không có thói quen bơi lùi, nó cứ lao thẳng như tên lửa, do đó, phải d́u cá ở mức độ vừa phải. Nếu giữ căng quá, nó lao mạnh, sẽ khiến lưỡi bung, cước đứt, c̣n d́u nhẹ, nó miết xuống bùn hoặc vật cản để gỡ lưỡi là công toi.

Con cá kéo Hùng “râu” từ 9 giờ tối đến 5 giờ sáng hôm sau mới chịu ngửa bụng nằm im cho anh d́u vào bờ. Lúc ấy, cá mệt lử, Hùng “râu” th́ mệt đến ngày hôm sau. Con “khủng long” mà Hùng “râu” tóm được lần đó nặng tới 46,5kg.

Hơn 20 năm “thiền” ở Hồ Tây, Hùng “râu” không nhớ nổi đă tóm được bao nhiêu “khủng long Hồ Tây”. Cách đây chục năm, mỗi đêm Hùng “râu” có thể tóm được vài con, toàn loại trên chục kg, nhưng vài năm gần đây, có khi ôm cần cả tháng chẳng được con nào. Mỗi đêm, Hùng “râu” vẫn lôi được lên bờ cả đống chép, trôi, rô phi, chim trắng, có những chép cụ nặng đến 10kg, nhưng không được đấu trí với “khủng long”, những đêm ôm cần trở nên cô đơn khó tả.

C̣n tiếp…

Phạm Ngọc Dương



 

 sontunghn
 member

 REF: 477675
 08/22/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


“Quái vật” Hồ Tây sắp tuyệt chủng

Săn được “khủng long” nặng vài chục kư, giới câu trộm cá đă kiếm được vài chục triệu đồng. V́ thế, xung quanh Hồ Tây mỗi ngày lượng lưỡi câu ném xuống hồ nhiều hơn, trong khi “khủng long” mỗi ngày một hiếm.


Từ ngày công nghệ khai thác cá phát triển, giới câu trộm đổ về Hồ Tây săn trắm đen để vinh danh trong giới, rồi t́nh trạng ô nhiễm môi trường, lượng trắm đen Hồ Tây, đặc biệt là những con “khủng long” nặng vài chục kư, đă dần cạn kiệt.

10 năm trở về trước, ốc Hồ Tây nhiều đến nỗi Công ty đầu tư khai thác Hồ Tây khai thác không xuể, phải “bán cái” cho những ông chủ tư nhân. Những ông chủ này lại thuê người ngày đêm nạo vét dưới đáy hồ. Một người, mỗi ngày, có thể vét được cả tạ ốc. Cả trăm người làm nghề nạo vét ốc Hồ Tây, mỗi ngày vét lên gần chục tấn ốc, đủ cung cấp một phần cho TP. Hà Nội.

Theo PGS-TS. Hồ Thanh Hải (Trưởng pḥng Sinh thái môi trường nước, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật), do có rất nhiều cống lớn đổ nước thải ra Hồ Tây từ nhiều năm nay, khiến tầng đáy ô nhiễm nặng, do đó, trai, ốc và các loại thân mềm không sống được. Những ngày lênh đênh nghiên cứu trên Hồ Tây, ông Hải phát hiện ra một điều lạ, đó là Hồ Tây rất nông, chỗ sâu nhất mới có 2,5m, c̣n trung b́nh chỉ sâu từ 1-2m. Trong khi đó, tầng bùn lại dầy đến cả mét.

Khi ốc, là thức ăn chính của trắm đen dần biến mất th́ lượng trắm đen, đặc biệt là trắm đen lớn cũng sụt giảm nghiêm trọng. Có thể nói, ở Hồ Tây, trắm đen khổng lồ đang trên bờ tuyệt chủng.

Hồi ông Nguyễn Viết Bân (nguyên Giám đốc Trung tâm cá giống Nhật Tân) c̣n phụ trách công tác khai thác cá, mỗi năm, đội thợ đánh bắt tóm được 10 đến 15 tấn trắm đen loại từ 40kg trở lên. Nhưng giờ đây, việc tóm được một con cỡ 20-30kg cũng rất khó khăn. Chỉ c̣n một số ít những con trắm đen rất khôn ranh, do tránh được những đợt càn quét của lưới vét và hàng vạn lưỡi câu giăng mắc dưới ḷng hồ.

Kỹ sư Nguyễn Viết Bân là một chuyên gia cá giống hàng đầu Việt Nam. Dù đă nghỉ hưu, song ông vẫn liên tục ra nước ngoài, đặc biệt là các nước châu Phi để truyền kinh nghiệm lai tạo giống cá cho các nhà khoa học nước bạn. Theo ông Bân, giống trắm đen không phải mất sức cho việc phát dục – giao phối – sinh nở khi sống ở trong hồ, nên khi nuôi trong ao hồ giàu thức ăn, chúng có tuổi thọ rất cao và trọng lượng rất lớn.

Giống trắm đen chỉ thực hiện chức năng sinh sản khi sống ở sông suối có ḍng chạy mạnh, lượng ôxi trong nước cao. Việc nuôi trắm đen sinh sản bằng phương pháp nhân tạo hiện vẫn chưa đem lại hiệu quả, cả về kinh tế lẫn chất lượng, nên nguồn trắm đen giống vẫn phải bắt từ tự nhiên.

Các nhà khoa học phải lấy trung khu thần kinh chỉ đạo bộ máy sinh dục ở năo của các loài cá rồi nghiền nhỏ, tiêm vào những con cá chửa. Hoặc có thể chiết xuất colesterol từ nước tiểu của phụ nữ mang bầu tiêm vào cá chửa để kích thích cá đẻ.

Sau khi tiêm chất kích thích vào cá trắm đen chửa, các nhà khoa học thả cá chửa ra sông Hồng để cá đẻ rồi vớt cá bột về nuôi làm cá giống.

Do điều kiện sinh nở khó khăn như vậy, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, nên giống cá trắm đen rất hiếm và rất đắt, có giá vài chục đến cả trăm ngàn một con giống.

Nuôi trắm đen lớn chậm, không kinh tế, nên rất hiếm hồ nước có trắm đen, đặc biệt là trắm đen lớn. Nổi tiếng cả nước về nhiều trắm đen lớn là Hồ Tây và Đầm Trị, là hai hồ nước từng thông với nhau.

Giới cần thủ chỉ thích câu ở những hồ có trắm đen lớn, do đó, để thu hút được "cần thủ", các hồ câu dịch vụ đều truy lùng “khủng long” để thả vào hồ của ḿnh. Chính v́ vậy, cá trắm đen khổng lồ trục lên từ Hồ Tây được bán với giá đắt khó tin.

Theo Tuấn “ba tiêu”, Hùng “râu”, hai cao thủ săn trắm đen Hồ Tây, giá trị của “khủng long” tùy thuộc vào cân nặng của nó. Một con trắm đen 10kg chỉ có giá chừng 150 ngàn đồng/kg, nhưng nó sẽ có giá 500 ngàn đồng/kg nếu nặng 20kg. Và khi “khủng long” nặng từ 30kg trở lên th́ các chủ hồ tranh nhau mua với giá thấp nhất là 1 triệu đồng/kg. Săn được “khủng long” nặng vài chục kư, giới câu trộm cá đă kiếm được vài chục triệu đồng, chính v́ vậy, xung quanh Hồ Tây mỗi ngày lượng lưỡi câu ném xuống hồ nhiều hơn, trong khi “khủng long” mỗi ngày một hiếm.

Dạo quanh Hồ Tây, có thể thấy người câu trộm cá mỗi ngày một đông đúc, ngang nhiên, phức tạp. Địa bàn câu được giới câu trộm phân định rơ ràng. Có nhóm câu được chia ở quanh chùa Trấn Quốc, có nhóm chỉ ngồi ở sau trường Chu Văn An, có nhóm ở khu vực Phủ Tây Hồ…

Khu vực phường Bưởi có hàng trăm giàn câu được dựng lên, từ ven bờ, đến giữa hồ. Giàn câu được đóng bằng những cây tre, có giá đỡ, để người câu ngồi “thiền” cả ngày lẫn đêm. Chạy dọc con đường ven Hồ Tây phía phường Bưởi, có thể thấy cọc tre cắm chi chít dưới ḷng hồ, từ ven bờ ra đến giữa hồ, cách bờ cả trăm mét. Những chiếc cọc tre dùng để đánh dấu địa điểm thả mồi. Hàng ngày, họ đi thuyền, hoặc bơi ra tận chỗ cắm cọc thả mồi, rồi chờ cá vào để quăng lưỡi.

Nhắc chuyện câu trộm, ông Phan Ngọc Kim, Giám đốc Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản (Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Hồ Tây), tỏ ra rất bức xúc. Ngày trước, tiền thân là Công ty đầu tư khai thác Hồ Tây, đă phối hợp với cả lực lượng công an và quân đội để bảo vệ nguồn cá trước những kẻ săn trộm, song hiệu quả không có nhiều.

Hồ Tây rộng gần 600ha, tổng chiều dài của bờ hồ lên đến 20km, trong khi đó, dân cư lại sống kín ven hồ, nên việc bảo vệ cá gần như bất lực.

Công ty Hồ Tây chỉ có thể đối phó với giới câu trộm bằng cách lập một đội bảo vệ trực thuộc công ty. Đội bảo vệ này thường xuyên chạy xuồng, kéo theo một cục ch́ để rà đáy hồ, gom lưỡi câu ba tiêu, là sát thủ của trắm đen. Mỗi ngày, đội bảo vệ này thu được cả thúng lưỡi, cước, song cũng chả thấm vào đâu. Hồ rộng mênh mông, nên nh́n thấy bóng xuồng quét từ xa, giới câu trộm đă gọi nhau kéo lưỡi lên bờ.

Việc tổ chức đội bảo vệ xua đuổi người câu trộm trên bờ càng không khả thi. V́ giới câu trộm toàn người bản địa, sống ở các làng ven hồ, nên bảo vệ đến, họ xúm lại tấn công th́ mất mạng. Thực tế, năm 2007, một nhóm câu trộm đă hạ sát một bảo vệ của Công ty Hồ Tây bằng gạch đá và súng cao su khi đi thu cần câu của họ.

Theo TS. Hồ Thanh Hải, loài trắm đen Hồ Tây sẽ tuyệt chủng trong thời gian không xa nếu không có biện pháp bảo vệ. Khi toàn bộ Hồ Tây bị ô nhiễm, khi môi trường sống biến dạng, động vật thân mềm tầng đáy không c̣n, th́ trắm đen sẽ chính thức tuyệt chủng.

Phạm Ngọc Dương



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network