Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> NỖI KHỔ VỀ SÁCH GIÁO KHOA CỦA THẦY TR̉ Ở VN

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 rongchoi123
 member

 ID 45332
 09/04/2008



NỖI KHỔ VỀ SÁCH GIÁO KHOA CỦA THẦY TR̉ Ở VN
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Ở VN sách giáo khoa chỉnh sửa liên tục, dù là nước nghèo nhưng chẳng biết tiết kiệm ǵ cả. Lại độc quyền biên soạn và biên soạn theo lệnh cấp trên nên sinh ra chuyện này:

Đây là bản tin của Tuổi Trẻ Online lấy từ báo Sài G̣n Tiếp Thị mời các bạn đọc xem qua


Tuổi Trẻ Online - Thứ Năm, 4/9

TT- - Thông tin nhà xuất bản Giáo Dục sẽ phát hành ba cuốn sách để đính chính những sai sót trong nội dung sách giáo khoa phổ thông từ lớp 1 – 12 vừa qua gây xôn xao dư luận. Sài G̣n Tiếp Thị đă đặt các câu hỏi liên quan đến vấn đề này với GS.TSKH Nguyễn Xuân Hăn (đại học Quốc gia Hà Nội).


>> Chỉnh sửa sách bồi dưỡng giáo viên
>> Sơ suất, bất cập đáng kinh ngạc!

* Theo giáo sư, những sai sót của việc phải đính chính đến ba cuốn sách cho cả ba bậc học có nguyên nhân từ đâu: từ cách thức biên soạn hay do tŕnh độ của những người tham gia viết sách giáo khoa?

- Đây là điều chưa từng thấy trong lịch sử giáo dục trong và ngoài nước. Đính chính chỉ có thể sửa chữa những lỗi chính tả, c̣n sai kiến thức và đảo lộn trật tự logic của chương tŕnh th́ đính chính làm sao chữa được?

Ví dụ, trong chương tŕnh phổ thông, thông thường dạy theo trật tự hết các hàm số sơ cấp, sau mới đến đạo hàm. Năm nay, đạo hàm được chuyển từ lớp 12 xuống lớp 11, c̣n hai hàm số mũ, hàm số loga lại chuyển lên lớp 12, sau lại học đạo hàm, vừa rối vừa không liên tục. Phần khảo sát 4 hàm số năm nào cũng có trong đề thi tốt nghiệp và thi đại học, song ban cơ bản chỉ dạy 3, c̣n ban nâng cao mới dạy đủ 4 hàm số.

Việc thiết kế chương tŕnh và biên soạn sách giáo khoa của nước ta có vấn đề, từ nhận thức, chỉ đạo đến tổ chức triển khai. Chương tŕnh giáo dục là một chỉnh thể, đă được cắt khúc và chia làm ba khúc, theo ba dự án vay tiền của các ngân hàng nước ngoài khác nhau: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Mỗi dự án chỉ đạo một phách, vô h́nh trung tổng thể chương tŕnh bị vi phạm và đảo lộn.

Ít ai rơ, đă vay tiền nước ngoài là họ có dịp vào chỉ đạo, xin dẫn một công văn số 10329/VP do thứ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo kư ngày 10-11-2000, triệu tập các tác giả biên soạn sách giáo khoa và sách giáo viên đến để người nước ngoài tập huấn. Một chỉnh thể khoa học, lại sử dụng cách tiếp cận tiểu nông (cắt khúc cuốn chiếu) cùng với đồng tiền vay và chỉ đạo từ bên ngoài, th́ những sai sót mà nhà xuất bản Giáo Dục phải chỉnh sửa triền miên là khó có thể tránh khỏi.

* Chúng ta đă tốn bao nhiêu tiền của và thời gian (từ 2002-2008) để tiến hành thay sách giáo khoa đợt này. Vừa xong lại phải in sách đính chính, không loại trừ sau đó phải đính chính cả sách đính chính. Giáo sư nhận xét như thế nào về điều này?

- Chương tŕnh là cốt lơi của nền học, sách giáo khoa là tài liệu pháp lư trong dạy và học. Ở nhiều nước, sách giáo khoa được cung cấp miễn phí cho người học, tại sao chúng ta c̣n nghèo mà mỗi năm phải bỏ ra hàng ngh́n tỉ đồng cho việc mua sách giáo khoa? Điều này thật phi lư. Xin đơn cử, từ năm 2002 là năm đổi mới chương tŕnh và thay sách giáo khoa ở bậc phổ thông. Dự chi của Nhà nước cho đợt đổi mới này từ 2002-2009 là 2 tỉ USD.

Việc năm nào cũng in lại sách giáo khoa thật lăng phí. Lo giấy để in sách cũng là một vấn đề của Nhà nước. Theo cục Xuất bản, số giấy cần 1,2 triệu tấn, trong nước chỉ đáp ứng được 40%, c̣n 60% phải nhập từ nước ngoài (báo Tiền Phong ngày 16-8-2008).

Năm nay tái bản lại 160 tựa sách từ lớp 1 đến lớp 11, và khoảng 40 tựa sách liên quan đến sách giáo khoa ở lớp 12. Ví dụ môn tiếng Việt, trong ṿng bảy năm nhà xuất bản Giáo Dục đă thu thêm của dân khoảng 230 tỉ đồng, xấp xỉ 14 triệu USD/môn, mà hầu như không phải đầu tư ǵ nhiều. Năm 2002, in 1,7 triệu cuốn, giá hai tập là 19.600 đồng/bộ, thành tiền là 33,32 tỉ đồng; năm 2008 in 1,53 triệu cuốn, giá mới hai tập là 21.400 đồng/bộ, thành tiền 32,742 tỉ đồng.

Việc bớt xén tiền thù lao cho tác giả ước đoán hàng tỉ đồng/năm. Kiểm chứng việc này ai cũng làm được, xin mời ra hàng sách và làm một vài phép tính đơn giản sẽ có ngay kết quả. Nhà xuất bản Giáo Dục mỗi năm chiếm trên 80% lượng in ấn của cả nước. Việc in lậu sách giáo dục đă trở thành quốc nạn.

* Giáo sư từng phát biểu rằng, dù có ba cuốn sách đính chính cũng không giải quyết được cái gốc của vấn đề. Vậy th́ đâu là cái gốc của vấn đề, và giải quyết tận gốc th́ phải như thế nào?

- Trên thế giới tồn tại một mặt bằng chung về kiến thức, đặc biệt là bậc học phổ thông, để học sinh ở nước này có thể chuyển sang nước khác học (sự khác biệt nếu có cũng nhanh chóng được khắc phục). So với các nước, chương tŕnh và sách giáo khoa của ta chẳng giống ai, nếu tiếp tục sử dụng chương tŕnh - sách giáo khoa hiện nay sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Trong đợt đánh giá vừa qua, GS Nguyễn Tăng - phó chủ tịch liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam đă phát biểu đại ư: chương tŕnh và sách giáo khoa hiện nay phải làm lại, c̣n nếu bộ Giáo dục và đào tạo không làm lại, th́ xă hội sẽ lên án. Việc làm lại chương tŕnh và biên soạn lại sách giáo khoa tốn khoảng 100 tỉ đồng và mất thời gian vài tháng, nếu biết hiện đại hoá kinh nghiệm quư báu trong ngoài nước và thành tựu khoa học kỹ thuật gần đây và phát huy nội lực không vay tiền nước ngoài.

Xin lưu ư, tính khoa học và hiệu quả của giải pháp làm tập trung, triển khai đồng bộ từ lớp 1 đến lớp 12, tính đến nay không c̣n phản bác nào, kể cả lănh đạo bộ Giáo dục và đào tạo. Vấn đề là con người và tổ chức, người chúng ta có, c̣n lại là biết chọn và sử dụng.

Theo NHƯ THUẦN - Sài G̣n tiếp thị

Tôi cũng lấy làm lạ: Mấy vị biên soạn sách và các sếp chỉ đạo biên soạn toàn là có học hàm tiến sĩ, thạc sĩ, nhà giáo ưu tú cả mà v́ sao nên nỗi!
Về đề thi th́ lai rai năm nào cũng có sự cố. Mà sự học th́ sai một ly đi một dặm.




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tamvo
 member

 REF: 388086
 09/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào Anh Rongchoi,

Rơ khổ cho các bậc Cha Mẹ nghèo, phải lo chạy ăn từng bữa rồi lại thêm cái khoản tiền sách vở bút mực, tiền trường ...v.v. Tiền học thêm.

Học xong rồi không có tiền cũng chửa tất kiếm được việc làm.

Sợi dây này buộc chặt sợi dây kia. Nghèo cứ thế lại hoàn nghèo.

Tiền của th́ đổ đi v́ suy nghĩ của các Sếp hơi bị sai, làm hơi bị lệch....

Người th́ mửa mật ra chạy vạy lo lắng từng ly từng tí để con ḿnh theo kịp sự tiến triển của xă hội. Thật là buồn.

Cám ơn bài sưu tầm của Anh. Đọc rất có ư nghĩa.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 388109
 09/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào tamvo đă ghé thăm, chuyện này th́ do năm tháng tích tụ lại.

Số là có nhiều điểm cần chỉnh sửa người ta phê phán đă lâu, nay bây giờ mới tập họp lại làm một cái chỉnh sửa.

Tuy nhiên, đây là một sự chỉnh sửa chắp vá v́ chương tŕnh về đại thể là một sự biên tập vụng về. Ngay cả môn kỹ thuật là ít sai sót nhất như toán học, vật lư cũng có sự bất hợp lư trong phân bố chương tŕnh.

Thôi, chuyện giáo dục là chuyện quốc gia đại sự dân đen chẳng hiểu mấy quan vay tiền hay lấy tiền thuế và học sinh ra làm vật thí nghiệm cho ḿnh đến khi nào mới dứt đây?

C̣n cái chuyện cô hoa hậu của VN mới li ḱ:

Tân hoa hậu Trần Thị Thùy Dung và một học bạ giả
Cập nhật cách đây 1 giờ 28 phút
Vũ Phương Thảo


Như Thanh Niên đă phản ánh, trong cuộc trao đổi với báo chí chiều ngày 3.9, Hiệu trưởng trường THPT tư thục Quang Trung (Đà Nẵng) khẳng định: tân HHVN 2008 Trần Thị Thùy Dung đă rút hồ sơ khỏi trường vào cuối học kỳ 1 và việc Dung thi tốt nghiệp ở đâu, như thế nào th́ nhà trường không biết.
Tân hoa hậu Trần Thị Thùy Dung chưa tốt nghiệp THPT?
Những thông tin “hot” về Hoa hậu Việt Nam

Trong khi dư luận đang bức xúc đặt câu hỏi về việc đương kim hoa hậu đă hoàn thành tŕnh độ trung học phổ thông hay chưa th́ một đồng nghiệp của chúng tôi ở Báo Đất Việt cung cấp bức ảnh chụp học bạ của tân hoa hậu. Điều đáng nói là theo học bạ này, Trần Thị Thùy Dung đă hoàn thành nội dung học ở cả học kỳ 2 lớp 12 tại trường THPT tư thục Quang Trung với kết quả học lực tiên tiến!

Những cái tên "từ trên trời rơi xuống"!

Tại học bạ này có chữ kư của 12 thầy cô giáo các bộ môn và giáo viên chủ nhiệm Trần Thị Thùy Dương; chữ kư, đóng dấu xác nhận của Hiệu trưởng Phạm Sỹ Liêm, con dấu của nhà trường. Kết quả của Trần Thị Thùy Dung được ghi rơ: HKI: 6.8, HKII: 7.1, điểm cả năm: 7.1 với nhận xét: "Chăm, ngoan, tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp". Tổng số ngày nghỉ: 02 ngày, học bạ có ghi rơ được lập vào ngày 20.5.2008 (tức sau gần nửa năm Thùy Dung đă rút hồ sơ, thôi học tại trường tư thục Quang Trung).

Ngày 4.9, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng đă có công văn yêu cầu trường THPT tư thục Quang Trung báo cáo về quá tŕnh học tập, rèn luyện của Trần Thị Thùy Dung trong quá tŕnh học tại trường. Nội dung báo cáo lên Sở phải trong ngày 5.9.
Khảo sát tất cả tên của 12 giáo viên bộ môn ghi trong học bạ của học sinh có tên là Trần Thị Thùy Dung, lớp 12/4, nhiều thầy cô sững sờ khi biết gần 2/3 trong số đó là những cái tên "từ trên trời rơi xuống", hoàn toàn không có trong danh sách giáo viên của trường Quang Trung, lại càng không phải danh sách giáo viên dạy lớp 12/4 năm học 2007 - 2008 vừa qua. Tiêu biểu như trường hợp thầy giáo Nguyễn Đ́nh Ḥa được ghi trong học bạ là giáo viên dạy Văn, có chữ kư xác nhận hẳn hoi. Tuy nhiên, khi chúng tôi trực tiếp gặp thầy giáo Ḥa tại nhà riêng, thầy cho biết cũng vừa mới "té ngửa" v́ biết thông tin này. Thầy Ḥa bức xúc: "Thứ nhất, tôi cam đoan đó không phải là chữ kư của tôi. Thứ hai, tôi không hề dạy lớp 12/4 của học sinh có tên là Trần Thị Thùy Dung trong học bạ này". Trớ trêu hơn là trường hợp cô giáo Trần Thị Thùy Dương, người mà theo như trong cuốn sổ học bạ này là GVCN. Theo xác minh của chúng tôi tại trường và Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, cô giáo Dương không hề dạy và chủ nhiệm lớp 12/4. Hơn nữa, cô giáo này chỉ dạy ở trường Quang Trung tháng đầu tiên của năm học vừa rồi và sau đó đă nghỉ dạy. Kể cả trong một tháng đó, cô cũng chỉ được phân công làm GVCN của một lớp 11 chứ không phải lớp 12/4. Hiện nay, cô giáo Dương đang dạy tại trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Chưa hết, những cái tên như Nguyễn Thị Mai - GV Toán, Nguyễn Văn Dũng - GV Vật lư, Vơ Thị Xuân - GV Tin học... được các giáo viên cho biết mới nghe lần đầu v́ trong trường không ai có tên này, dạy môn này. C̣n trường hợp có dạy ở trường nhưng không dạy lớp 12/4 như thầy Ḥa, cô Dương th́ cũng có vài giáo viên bị điền tên vào!

Ông Dương Xuân Nam: Trần Thị Thùy Dung không vi phạm điều ǵ cả!

Sau khi nhận được thông tin Hoa hậu Việt Nam 2008 Trần Thị Thùy Dung chưa tốt nghiệp THPT, rất đông phóng viên đă t́m cách liên lạc với ông Dương Xuân Nam - Trưởng ban Tổ chức cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2008 nhưng không được. Tuy nhiên, trưa qua, trao đổi với Thanh Niên qua điện thoại, ông Nam khẳng định: "Thùy Dung không vi phạm điều ǵ cả. Chúng tôi sẽ họp báo chính thức làm rơ mọi việc vào 9 giờ 30 sáng mai" (tức 5.9 - TN).

H.Lan


Đường dây làm học bạ giả?

Để t́m hiểu thực hư của sổ học bạ này, chúng tôi đă t́m gặp và mượn sổ học bạ của một số học sinh khác học lớp 12/4 trường THPT tư thục Quang Trung năm học vừa rồi để đối chiếu và so sánh. Toàn bộ 12 giáo viên trong học bạ của các em học sinh này khác hoàn toàn với học bạ của học sinh Trần Thị Thùy Dung. GVCN của lớp 12/4 trong năm học vừa rồi là cô giáo Đồng Thị Quế Giang (chứ không phải là Trần Thị Thùy Dương). Tại dấu giáp lai của học bạ thật là con dấu của trường THPT tư thục Quang Trung, nhưng ở học bạ của học sinh Trần Thị Thùy Dung, con dấu giáp lai lại là "Sở GD-ĐT"! Chỉ duy nhất một "điểm giống nhau" là h́nh ảnh "chữ kư, đóng dấu xác nhận của thầy Hiệu trưởng Phạm Sỹ Liêm".

Sau hàng loạt cuộc liên lạc và gặp gỡ các giáo viên từng dạy tại trường Quang Trung, có tên trong sổ học bạ của học sinh Thùy Dung, chúng tôi đều ghi nhận ở mọi người thái độ bức xúc bất b́nh khi cho rằng họ đă bị giả mạo chữ kư trắng trợn. "Nếu đúng là em Thùy Dung đó (Trần Thị Thùy Dung - HHVN 2008) th́ học lực của em không bao giờ có kết quả là tiên tiến", đó là câu khẳng định chắc chắn của tất cả các giáo viên đă từng dạy Dung tại trường Quang Trung trong cuộc tiếp xúc với PV ngày 4.9.

Theo một số tờ báo ra ngày hôm qua, HHVN 2008 Trần Thị Thùy Dung có thể có điểm thi tốt nghiệp THPT ở một trung tâm GDTX nào đó. Tuy nhiên, tại công văn số 2689/ BGDĐT - KT&KĐ hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2008, phần đăng kư dự thi có ghi rơ: "Học sinh lớp 12 năm học 2007 - 2008 ở giáo dục THPT không được đăng kư dự thi tốt nghiệp THPT năm 2008 theo chương tŕnh giáo dục thường xuyên". Nghĩa là theo quy định này của Bộ GD-ĐT, xét theo trường hợp Thùy Dung th́ sau khi đă rút hồ sơ tại trường tư thục Quang Trung, cô không được đăng kư dự thi tốt nghiệp theo chương tŕnh GDTX. (V.P.T)
Sự thật cần được làm rơ

Sau tất cả những ǵ vừa nêu, có thể khẳng định "sổ học bạ có tên Trần Thị Thùy Dung lớp 12/4 trường THPT tư thục Quang Trung" được chụp ảnh là giả. Nếu h́nh ảnh này đúng với học bạ do Trần Thị Thùy Dung nộp để tham gia dự thi hoa hậu th́ đó là một hành vi gian dối không thể chấp nhận; và dư luận đặt ra các giả thuyết: thứ nhất là Trần Thị Thùy Dung và gia đ́nh đă tự làm giả học bạ để v́ mục đích cá nhân hoặc cuốn sổ học bạ giả này có thể làm với sự tiếp tay của lănh đạo trường THPT tư thục Quang Trung. Bởi, "Học bạ thuộc trách nhiệm của hiệu trưởng" - một cán bộ ở Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng phân tích.

Câu hỏi mà dư luận đặt ra là tại sao HHVN 2008 Trần Thị Thùy Dung đă rút hồ sơ từ cuối học kỳ I nhưng hiện nay vẫn có một sổ học bạ của Trần Thị Thùy Dung với đầy đủ điểm, kết quả của cả học kỳ II, lại được đóng dấu là: đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp. Phải chăng chính nhờ học bạ giả này mà Thùy Dung đă "qua mặt" BTC cuộc thi HHHV 2008? Thực hư về sổ học bạ giả này, dư luận đang chờ đợi sự vào cuộc của các cơ quan chức năng.

Đi t́m câu trả lời từ phía trường THPT tư thục Quang Trung, sau hàng loạt những cố gắng, chúng tôi luôn bị Hiệu trưởng Phạm Sỹ Liêm từ chối trả lời với lư do đang bận. Khi được đề cập trực tiếp đến học bạ giả mạo của Thùy Dung có con dấu, chữ kư của chính hiệu trưởng Liêm th́ chúng tôi được ông trả lời: "Tôi không biết học bạ nào hết, tôi chỉ biết học bạ lớp 10, lớp 11 thôi"!

Học bạ thật của một học sinh lớp 12/4


Học bạ của Trần Thị Thùy Dung đă học xong chương tŕnh 12 - Ảnh do đồng nghiệp Báo Đất Việt cung cấp

Vũ Phương Thảo

Cái sai bắt đầu từ đâu?

Hôm qua, nhiều phương tiện thông tin đại chúng đưa tin việc tân HHVN 2008 Trần Thị Thùy Dung (có thể) chưa tốt nghiệp THPT khiến nhiều người bất ngờ và... day dứt. Tôi nói day dứt là v́, một cô gái trẻ mới 18 tuổi mới bước vào đời đă bị một cú sốc, mà suy cho cùng, lỗi không phải chỉ tại cô.

Đầu tiên, xin được trích dẫn nguyên văn Quy chế Tổ chức thi hoa hậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2006/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin), trong điều 4, mục 2.2 nói rơ, thí sinh dự thi phải có tŕnh độ văn hóa tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên. Nhưng quy định của Ban tổ chức cuộc thi HHVN 2008 (đăng trên Tiền Phong) th́ điều này bị bỏ đi hai chữ tốt nghiệp, thay bằng có tŕnh độ văn hóa từ phổ thông trung học trở lên. Có người lư giải, có tŕnh độ văn hóa từ phổ thông trung học trở lên phải được hiểu là đă tốt nghiệp THPT (ví dụ cơ quan có 50% tŕnh độ đại học, 5% trên đại học... được hiểu là 50% đă tốt nghiệp đại học và 5% đă là thạc sĩ, tiến sĩ... Chứ đang học đại học hoặc đang làm thạc sĩ, tiến sĩ đều không được tính). Tuy nhiên, kiểu quy định ỡm ờ này cũng có thể hiểu chỉ cần học lớp 10, 11, 12 là có thể dự thi. Nếu hiểu đúng như vế thứ nhất th́ không sao nhưng phải được hiểu theo vế thứ hai th́ Ban tổ chức đă làm sai quy chế của Bộ.

Trở lại vấn đề của Trần Thị Thùy Dung, trong hồ sơ dự thi, phần tŕnh độ, nếu em khai đang học lớp 12 th́ Ban tổ chức đă đặt vấn đề xem xét và có quyết định sớm ngay; đằng này, theo thông tin có được từ báo chí, Dung khai vừa tốt nghiệp THPT lại là chuyện khác. Ở đây có hai giả thuyết: Một là, Thùy Dung vừa tốt nghiệp thật. Nếu thế th́ thi tốt nghiệp ở đâu khi đă rút hồ sơ ra khỏi trường tư thục Quang Trung từ học kỳ I? Nói như ông Hiệu trưởng trường Quang Trung có thể thi theo hệ bổ túc ở một trung tâm giáo dục thường xuyên nào đó th́ sai, v́ năm nay Bộ GD-ĐT không cho những thí sinh đang học PTTH thi tốt nghiệp theo hệ bổ túc. Thùy Dung có thể rút hồ sơ chuyển đến một trường nào đó và thi tốt nghiệp ở đó, chuyển trường mà trường cũ không biết chuyển đến trường nào th́ không thể nào hiểu thấu.

Hai là, Thùy Dung có bằng tốt nghiệp THPT thật để bổ sung hồ sơ đi du học (không phải du học phổ thông) th́ tấm bằng đó ở đâu ra?

Theo thông tin mới nhất, học bạ của Thùy Dung dù không học học kỳ 2 vẫn có điểm tổng kết hẳn hoi, nhiều thầy cô không dạy hoặc đă thôi dạy đều bị mạo chữ kư, điều này làm cho giả thuyết thứ hai có lư hơn cả. Nếu thế th́ sự việc rất trầm trọng: ai làm giả học bạ, làm giả để làm ǵ?

Nhưng chúng ta đang đặt vấn đề cái sai bắt đầu từ đâu?

Theo tôi, đó là bắt đầu từ chỗ không ai chịu nói sự thật. Đầu tiên, trước đêm chung kết, Ban tổ chức đă có thông tin Thùy Dung chưa tốt nghiệp THPT nhưng vương miện vẫn được trao cho cô. V́ sao nhận được thông tin, cho xác minh lại, xác minh rồi (Hiệu trưởng trường Quang Trung trả lời) mà vẫn trao, tức là điều này đă được Ban tổ chức quyết định. Sau đó, nếu đường đường chính chính, khi dư luận đặt vấn đề, Ban tổ chức công bố quan điểm của ḿnh ra, hoặc nếu có th́ trưng bằng tốt nghiệp (hay giấy chứng nhận tốt nghiệp) của Thùy Dung ra là xong, trắng đen rơ ràng liền! Đằng này Ban tổ chức ậm ờ, ông hiệu trưởng trường tư thục Quang Trung ậm ờ, gia đ́nh ậm ờ... làm cho câu chuyện càng... ậm ờ thêm.

Trả lời báo chí câu hỏi v́ sao không dự thi đại học (tức tốt nghiệp THPT rồi), đầu tiên Thùy Dung nói là do chưa tự tin, chờ sang năm thi vào Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, sau đó không hiểu sao lại chuyển qua trả lời chuẩn bị đi du học rồi hoăn đi du học... Ở đây có một sự không minh bạch đă được cố ư sắp đặt.

Người ta lư luận, hoa hậu phải có một tŕnh độ khả dĩ nào đó, nhất là sẽ thay mặt các cô gái VN đi thi hoa hậu thế giới, rất đúng. Nhưng trong thâm tâm tôi, có thể, có một cô gái nào đó, v́ một lư do nào đó chưa thể học hết THPT nhưng tố chất thông minh và xinh đẹp th́ nên cho họ một cơ hội cũng tốt. Nhưng mà học đến đâu th́ nói đến đó, không nên gian dối, nhất là không nên làm bằng cấp giả! Đấy là nói về t́nh cảm, c̣n th́, mỗi khi có quy định, có quy chế th́ buộc phải tuân theo quy chế, ai làm sai, ai sai đến đâu người đó chịu đến đó.

Trần Thị Thùy Dung c̣n rất trẻ, mới 18 tuổi. Cuộc đời mới chỉ bắt đầu, tất cả đang ở phía trước... Dù sau này mọi chuyện được giải quyết ổn thỏa, th́ đó cũng là bài học lớn cho em. Cũng có thể mọi chuyện tuột khỏi tầm tay em th́ cũng phải chấp nhận mà làm lại. Vấp ngă chỗ nào th́ đứng lên chỗ đó!

Trần Xuân Hạnh




 

 tamvoo
 member

 REF: 388298
 09/05/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cám ơn Anh Rong chơi đă sưu tầm bài viết nghen.

C̣n bao nhiêu thứ giả nưă hả trớ.

Điều đáng khen là tất cả có một tổ chức chặt chẽ qui mô. Nó như con sóng biển vâỵ, sóng này dập lên sóng kia làm mất dấu vết trên cát....

Thật là đúng vơí câu: có tiền mua tiên cũng được.

Chỉ mong sao cho lương tâm cuả con người c̣n đọng lại chút ít chứ không th́ chỉ khổ cho những ngườ́ không có tiền phải sống trong xă hội bon chen phù phiếm mà thôi. Tam vô


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network