Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Sơ lược lịch sử Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nvdtdnguyen
 member

 ID 14953
 08/27/2006



Sơ lược lịch sử Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Lịch sử Việt Nam được nhiều nhà sử học ghi nhận là có bề dày khoảng 3000 đến 4000 năm hoặc nhiều hơn thế.

Các nhà khảo cổ đă t́m thấy các di tích chứng minh loài người đă từng sống tại Việt Nam từ thời thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hóa Ḥa B́nh - Bắc Sơn tại vùng này đă phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là nghệ thuật trồng lúa nước.

Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng-Văn minh sông Hồng và sông Mă này đă khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đă tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hoá làng xă.
__________Tiền sử_________________________
Khu vực nay là Việt Nam đă có người ở từ thời kỳ Đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ đă t́m ra các nơi cư ngụ tại Thanh Hóa vài ngh́n năm trước. Các nhà khảo cổ đă liên kết sự khởi đầu của nền văn minh người Việt ở cuối thời kỳ Đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng. Nền văn hóa Phùng Nguyên, nằm xung quanh tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ ngày nay, xuất hiện từ năm 2000 TCN đến năm 1400 TCN. Đến khoảng 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mă và đồng bằng sông Hồng đă dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn cho thấy sự ảnh hưởng lên Đông Nam Á và cũng minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây. Nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đă được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Nền văn hóa Đông Sơn có điểm giống nhau với những nền văn hóa được khai quật khác tại Đông Nam Á, ở đây các nhà khảo cổ đă t́m thấy quan tài và lọ chôn h́nh thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầu và nhuộm răng đen.
______________Thời Hồng Bàng_________________
Việt Nam đầu tiên có tên là Lĩnh Nam và chỉ bao gồm một vùng rộng lớn phía nam núi Ngũ Lĩnh của Trung Quốc (Động Đ́nh Hồ, Tượng Quận, Quế Lâm, Nam Hải) và khu lưu vực sông Hồng Hà (ngày nay nơi đây là trung tâm miền Bắc Việt Nam). Theo tục truyền, đời Hùng Vương trị v́ nước Văn Lang của người Lạc (tên này được ghi trong sử sách người Trung Quốc, được cho là tên gọi đầu tiên của người Việt). Trong thế kỷ thứ 3 TCN, vua Hùng Vương thứ 18 bị An Dương Vương từ nước Thục cướp ngôi. An Dương Vương thống nhất nước Thục và Văn Lang để tạo ra Âu Lạc, xây thành tại Cổ Loa, khoảng 35 km cách Hà Nội ngày nay. Tuy nhiên, trong năm 208 TCN quân của tướng nhà Tần tên là Triệu Đà xâm chiếm nước Âu Lạc.
________________Thời Bắc Thuộc____________________
Nam Việt

Khi nhà Hán lên ngôi, Triệu Đà không phục và thống nhất các khu vực ông quản lư ở miền nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam ngày nay và tạo ra một vương quốc tên là Nam Việt (南越). Chữ Việt (越Yue) là tên được người Trung Quốc đặt cho những người đang sống ở lề phía nam của đế quốc nhà Hán, kể cả thổ dân đồng bằng sông Hồng. Triệu Đà chia vương quốc Nam Việt thành 9 quận quân sự, ba quận phía nam - Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam - là phần miền Bắc Việt Nam ngày nay. Các chúa Lạc vẫn cai quản vùng châu thổ sông Hồng, nhưng với địa vị chư hầu cho Nam Việt.
Nhà Hán

Năm 111 TCN, quân của Hán Vũ Đế xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Ấn Độ và Indonesia. Trong thế kỷ thứ nhất, các tướng Lạc vẫn c̣n được giữ chức. Trong thế kỷ thứ 1, Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lănh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xă hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn. Một cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lănh đạo đă nổ ra ở quận Giao Chỉ, tiếp theo sau đó là các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và các địa phương khác của vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65 thành tŕ) hưởng ứng trong năm 39. Sau đó nhà Hán phái tướng Mă Viện sang đàn áp cuộc khởi nghĩa này. Sau hai năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng Mă Viện đàn áp. Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủ sức chống cự lại quân do Mă Viện chỉ huy, Hai Bà Trưng đă tuẫn tiết trên ḍng sông Hát để giữ vẹn khí tiết. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được coi là sự kiện đấu tranh giành lại quyền độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Sau nhà Hán

Tiếp theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc khác thay nhau đô hộ Việt Nam. Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán. Tuy nhiên, sau 1000 năm Bắc thuộc, người Việt giành được độc lập vào năm 938.

Trong hơn 1.000 năm bị Trung Hoa cai trị, người Việt chịu ảnh hưởng bởi thể chế chính trị và xă hội và văn hóa của các chế độ phương Bắc.

Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa đang phát triển ở Đông Á. Mặc dù lúc đó Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Phật giáo Nguyên thủy. Phật giáo Đại thừa được ḥa trộn với Nho giáo, Lăo giáo và thêm vào đó là các tín ngưỡng dân gian địa phương.
____________Thời phong kiến độc lập_______________
Năm 939, Việt Nam giành được độc lập và đổi tên thành Đại Việt. Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: nhà Lư (thế kỷ 11 và 12), nhà Trần (thế kỷ 13 và 14), nhà Hậu Lê (thế kỷ 15, 16 và 17).

Trong thời kỳ này các vương triều Trung Hoa mang quân sang xâm lấn, nhưng đều bị Việt Nam đẩy lui: quân nhà Tống (thế kỷ 11), Trần Hưng Đạo đánh đuổi quân nhà Nguyên ba lần (thế kỷ 13). Đến năm 1407 nhà Minh xâm chiếm được Việt Nam và cai trị trong 20 năm, nhưng cũng bị Lê Lợi đánh đuổi để thành lập nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, sang đến thế kỷ 17 và 18, phong kiến Việt Nam bắt đầu suy yếu.

Lịch sử Việt Nam, từ khi độc lập vào thế kỷ 10, mang dấu ấn của hai khuynh hướng chính. Dấu ấn đầu là sự phát triển nhà nước Nho giáo theo mô h́nh kiểu Trung Hoa. Sang đến thế kỷ 15 th́ Việt Nam có một cơ cấu chính quyền tương tự nước láng giềng Trung Hoa; luật pháp, cơ cấu hành chính, văn chương và nghệ thuật đều theo kiểu Trung Hoa. Dấu ấn thứ hai là sự bành trướng xuống phương nam. Với một quân đội có tổ chức hơn, cuộc Nam tiến nhằm t́m đất nông nghiệp để cung cấp lương thực cho sự gia tăng dân số của Việt Nam. Giữa thế kỷ 11 và thế kỷ 17, Việt Nam đă tiêu diệt Vương quốc Champa (ngày nay là miền trung Việt Nam). Sau đó, xâm chiếm đồng bằng sông Cửu Long của người Khmer và, đến thế kỷ 19, cạnh tranh với Thái Lan ở Campuchia. Nhưng đến năm 1863 th́ Pháp lại trở thành người thật sự chiến thắng ở đây.

Vào thế kỷ 16 Việt Nam có nội chiến và đến thế kỷ 17 th́ bị chia đôi: chúa Trịnh ở miền bắc và chúa Nguyễn ở miền nam. Biên giới chia đôi không xa mấy với biên giới phi quân sự trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam (1954-1975). Trong hai thế kỷ 17 và 18, các chúa Nguyễn ở miền nam tiếp tục mở rộng đất nước về phương Nam.

Sự khác biệt về văn hóa giữa hai miền có lẽ bắt nguồn từ cuộc Nam tiến này. Văn hóa Nho giáo trong chính quyền miền nam không phát triển nhiều, do họ chịu ảnh hưởng phần nào của văn hóa Champa, Khmer và Thượng. Ngày nay, người miền bắc tiết kiệm, bảo vệ nhóm, giỏi ứng xử và có tài vận dụng trí óc; người miền nam thoải mái trong đời sống, trong suy nghĩ và thẳng thắn. Tổ chức hành chính cũng khác biệt. Cách tổ chức chính quyền tỉ mỉ ở miền bắc đă được đơn giản hóa ở miền nam.

Ách cai trị của nhà Trịnh ở miền bắc và của nhà Nguyễn ở miền nam, cũng như nội chiến liên miên đă làm cho đời sống người dân thêm cùng quẫn. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đă nổ ra song phần lớn chịu thất bại. Phong trào nổi dậy Tây Sơn bùng nổ năm 1771. Đó là một cuộc "cách mạng nhân dân" rộng lớn đă quét sạch hai chế độ nhà Nguyễn và nhà Trịnh đă chia đôi đất nước, cũng như băi bỏ nhà Hậu Lê chỉ có danh nghĩa. Nguyễn Huệ (Tây Sơn) đă trở thành vua Quang Trung nổi tiếng đánh tan 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh vào tết Kỷ Dậu 1789.

Cuộc nổi dậy cũng đẩy lùi cuộc xâm chiếm của người Hoa, và thay đổi thương gia người Hoa ở Việt Nam. Họ chỉ thực sự bị lúng túng khi điều hành chính quyền thực tế. Một người thuộc nhà Nguyễn ở miền nam là Nguyễn Phúc Ánh, với sự hậu thuẫn của Pháp đă khuất phục được cuộc nổi dậy vào năm 1802. Ông lên làm vua, lấy niên hiệu là Gia Long và trở thành vua đầu tiên cai trị một đất nước thống nhất với hai đồng bằng ph́ nhiêu nối với nhau bằng một dải duyên hải.

Gia Long (1802-1820) đóng đô ở Huế (trung tâm của đất nước). Ông cho xây dựng Huế tương tự như Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh. Gia Long và con trai Minh Mạng (cai trị 1820-1841) đă cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm và phương pháp hành chính Trung Hoa. Nhưng cố gắng này sau đó đă gây ra một thảm họa. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) đă đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục (Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883)) chọn chính sách đă lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) và ngăn cản tôn giáo từ phương tây, Thiên chúa giáo.

Những nhà truyền giáo người Pháp thực sự có mặt ở Việt Nam từ giữa thế kỷ 17. Họ cũng hỗ trợ nhân lực và vật lực cho nhà Nguyễn trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn. Đến giữa thế kỷ 19, có khoảng 450.000 người cải đạo sang Thiên chúa giáo. Chính quyền thực sự lo ngại sự h́nh thành của một tôn giáo có tổ chức nên đă sát hại những người theo đạo Thiên chúa giáo và san bằng nhiều xóm đạo.
_______________Sự thay đổi tên______________________
Dưới thời cai trị Trung Quốc, Việt Nam được người cai trị Trung Quốc gọi là An Nam (có nghĩa là Miền nam yên b́nh theo hy vọng của Trung Quốc). Khi Việt Nam độc lập, nó được gọi là Đại Cồ Việt, Đại Ngu hay Đại Việt. Năm 1804, vua Gia Long xin phép nhà Thanh đổi tên nước thành Nam Việt, lư do là thống nhất An Nam và Việt Thường. Để tránh sự hiểu lầm với quốc hiệu của nhà Triệu và đề pḥng việc yêu sách đất đai, vua Càn Long nhà Thanh đảo thứ tự hai từ thành Việt Nam. Năm 1838, dưới thời Nguyễn, tên nước được đổi tạm thời thành Đại Nam. Dưới thời thực dân pháp, Việt Nam bị chia thành: Tonkin (Bắc kỳ hay Bắc Việt Nam), Annam (Trung kỳ hay Trung Việt Nam), và Cochinchine (Nam Kỳ hay Nam Việt Nam)

* Thời Kinh Dương Vương: Xích Quỷ khoảng năm 2879 TCN (có nguồn nói là năm 2897 TCN)
* Thời Hồng Bàng: Văn Lang
* Thời Thục Phán An Dương Vương: Âu Lạc
* Thời nhà Triệu: Nam Việt
* Thời nhà Hán: chia làm 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam
* Thời nhà Tiền Lư, năm 542: Vạn Xuân
* Thời nhà Đường: An Nam Đô hộ phủ 618 - 907
* Thời nhà Đinh - Tiền Lê: Đại Cồ Việt 968 - 1053
* Thời nhà Lư: Đại Việt 1054 - 1399

Dưới triều vua Lư Anh Tông, nhà Tống công nhận một quốc gia độc lập, tên An Nam Quốc

* Nhà Hồ: Đại Ngu 1400 ("Ngu" nghĩa là hoà b́nh)
* Nhà Hậu Lê - Nhà Tây Sơn: Đại Việt
* Nhà Nguyễn: Việt Nam, từ năm 1804

Vua Minh Mạng (1820 - 1840) đổi tên nước là Đại Nam

* Tháng 4 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam
* Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 2 tháng 9 năm 1945 đến 2 tháng 7 năm 1976
* Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 đến nay
________________Thời Pháp thuộc_____________________
Năm 1858, hải quân Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài G̣n. Năm 1862, Tự Đức kư hiệp ước nhượng cho Pháp Sài G̣n và ba tỉnh lân cận. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành một lănh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ). Pháp xâm chiếm những phần c̣n lại của Việt Nam từ năm 1883 đến năm 1885 trong một cuộc chiến phức tạp ở miền bắc. Miền bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất ḥa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt nam không thể kiểm soát nỗi mối bất ḥa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này có tầm ảnh hưởng của ḿnh và gửi quân đến đó nhưng cuối cùng th́ người Pháp đă chiến thắng.

Pháp tuyên bố là họ sẽ "bảo hộ" Bắc kỳ (Tonkin) và Trung kỳ (Annam), nơi họ tiếp tục duy tŕ các hoàng đế bù nh́n cho đến Bảo Đại (1926-1945 - và sau đó như một quốc trưởng 1949-1956). Năm 1885, các quan lại Việt Nam tổ chức một phong trào kháng chiến Cần Vương chống Pháp nhưng thất bại.

Những người Việt cấp tiến đă thành lập Việt Nam Quốc dân đảng (giống Quốc Dân Đảng ở Trung Hoa) năm 1927. Tuy nhiên, đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại th́ Quốc Dân Đảng bị suy yếu nghiêm trọng. Cùng năm, một số thanh niên Việt Nam theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận B́nh dân trong chính quyền Pháp.

Nhật Bản tấn công Đông Dương vào năm 1940 và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở bên Pháp để cho Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến tháng 3 năm 1945 khi Nhật tấn công toàn bộ Đông Dương. Nhật thiết lập một chính quyền Bảo Đại bù nh́n ngay sau đó với chính phủ do một nhà nho uy tín là Trần Trọng Kim đứng đầu và quốc kỳ là cờ quẻ ly.

Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội) thành lập năm 1941 như là một mặt trận của Đảng Cộng sản Đông Dương được điều hành từ Pắc Bó (ở biên giới Việt-Trung) bởi Hồ Chí Minh khi ông trở về nước lần đầu tiên kể từ 1911 (năm ông rời Việt Nam), mặc dù ông có liên hệ với những người Cộng sản trong nước trong các thập niên 1920 và 1930.

Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào một t́nh trạng hỗn loạn. Chiến tranh đă làm kiệt quệ nền kinh tế, người Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, cộng thêm là thiên tai gây cho Tonkin và Annam có nạn đói (Nạn đói Ất Dậu). Ước tính đă có khoảng hai triệu người chết v́ nạn đói này, trước khi "Cách mạng tháng tám" của Việt Minh xảy ra.

Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, quân Việt Minh (dưới ngọn cờ độc lập dân tộc hơn là xă hội chủ nghĩa) giành lấy quyền lực ở miền bắc và miền trung Việt Nam. Họ kém thành công hơn ở miền nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Một cuộc bầu cử đầu năm 1946 được diễn ra. Những người Cộng sản tuy chiếm ưu thế song các phe phái khác cũng được mời tham gia chính phủ một cách rộng khắp. Quốc ḱ được chọn là cờ đỏ, sao vàng 5 cánh.
Chiến tranh Đông Dương

Tuy nhiên, Việt Nam lại một lần nữa bị chia cắt. Ở miền Bắc, Đồng Minh chỉ định quân đội quốc gia Trung Hoa giải giới Nhật Bản. Quân Trung Hoa duy tŕ ở đó đến tháng 5 năm 1946 rồi chuyển giao cho Pháp trong sự chịu đựng của chính quyền Hồ Chí Minh. Ngược lại, ở miền Nam, quân Nhật được giải giới bởi quân Anh-Ấn. Nhưng sau đó, quân Anh-Ấn chán nản v́ Sài G̣n quá hỗn độn đă chuyển giao cho Pháp. Cuối năm 1945, Pháp trở lại miền nam Việt Nam. Trong suốt năm 1946, chính quyền Hồ Chí Minh thương lượng với Pháp, mặc dù hai bên cũng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh. Chiến tranh giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ tháng 12 năm 1946.

Vào đầu năm 1947, Pháp có vẻ thắng và nắm được toàn bộ vị trí chiến lược của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Minh kiên tŕ với "chiến tranh nhân dân", tổ chức và đào tạo dân chúng cho một cuộc chiến vũ trang lâu dài. Trong thời gian này, Pháp dựng lên một chính quyền bù nh́n đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại, với cờ quẻ ly là quốc ḱ. Chính quyền này có sự tham gia của các quan lại cũ thân Pháp (Ngô Đ́nh Diệm là một trong số này). Năm 1950, chính quyền cộng sản Trung Hoa và Liên Xô bắt đầu trợ giúp Việt Minh với nhân lực và nguyên liệu. Bên kia, Pháp được Mỹ hậu thuẫn. Nhưng đầu thập niên 1950, Pháp bắt đầu yếu đi ở Đông Dương. Thất bại ở Điện Biên Phủ (gắn liền với tên tuổi nhà chiến lược quân sự Việt Minh Vơ Nguyên Giáp) vào tháng 5 năm 1954 đă kết thúc hoàn toàn nỗ lực của Pháp nhằm giữ Việt Nam và toàn thể Đông Dương.
[sửa]

Việt Nam trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh
[sửa]

Đất nước chia cắt

Sau trận chiến Điện Biên Phủ, các bên tham chiến đă họp tại Genève để t́m kiếm phương cách giải quyết chiến tranh. Kết quả hiệp ước Genève được kư kết với nội dung là một cuộc đ́nh chiến và phân đôi Việt Nam tại vĩ tuyến 17. Miền Bắc được lănh đạo bởi Hồ Chí Minh dưới tên Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Miền Nam được lănh đạo bởi Bảo Đại (thoái vị năm 1945 và trở thành quốc trưởng bù nh́n dưới quyền Pháp năm 1949) dưới tên Quốc gia Việt Nam. Khoảng một triệu người ở miền Bắc đă di cư vào Nam để tránh sự cai trị theo chế độ cộng sản (chủ yếu là tín đồ Thiên chúa giáo).

Chính quyền Hồ Chí Minh xem Hiệp định Genève là một thắng lợi quan trọng v́ hiệp định này có dự định cho một cuộc tổng tuyển cử vào năm 1956 để thành lập một quốc gia thống nhất, một cuộc tuyển cử mà họ nghĩ là họ sẽ thắng v́ vai tṛ phổ biến của Hồ Chí Minh lúc đó. Cuộc tuyển cử đă không bao giờ diễn ra. Pháp triệt thoái, nhưng Mỹ hậu thuẫn Ngô Đ́nh Diệm, một tín đồ Thiên chúa giáo và một người quốc gia bảo thủ, lên làm Thủ tướng dưới quyền Bảo Đại. Năm 1955, Ngô Đ́nh Diệm thắng trong cuộc trưng cầu dân ư mà nhiều người xem là giả tạo, cho phép ông lên làm Tổng thống của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa của Việt Nam Cộng Ḥa. Bảo Đại lưu vong sang Pháp. Theo lời Mỹ, Ngô Đ́nh Diệm từ chối tham gia vào tổng tuyển cử toàn quốc.

Ở miền Bắc, chính quyền Hồ Chí Minh kêu gọi những giá trị mang tính cộng đồng, hướng lên xă hội chủ nghĩa, bao gồm nông nghiệp tập thể. Đa số dân chúng là nông dân không được giao tiếp với thế giới bên ngoài nên hào hứng mới đầu đă ủng hộ hết ḿnh cho chính quyền Hồ Chí Minh. Nhưng những sai lầm của công cuộc cải cách ruộng đất theo chỉ dẫn của cố vấn Trung Quốc đă đấu tố giết hại hàng chục ngàn nông dân miền bắc chỉ v́ họ có ruộng đất. Cuộc thanh trừng Nhân văn Giai phẩm đưa đi cải tạo, kiểm điểm hoặc treo bút nhiều trí thức, nhà văn, nhà báo v́ họ viết bài không đúng ư nhà cầm quyền.

Tại miền Nam, Mỹ bắt đầu giúp chính quyền Ngô Đ́nh Diệm xây dựng một nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên những xáo trộn chính trị vào cuối thập niên 1950 tạo nên sự mất ổn định. Chính quyền mới bắt đầu thực thi những chính sách "Tố cộng", "Diệt cộng". Nhiều cuộc thảm sát xảy ra như Hướng Điền (Quảng Trị), ở nhà tù Phú Lợi (tàn sát hàng trăm tù nhân cộng sản bằng hơi độc).

Năm 1959, chính quyền miền Bắc tài trợ cho một tổ chức kiểu Việt Minh ở miền Nam. Đó là Mặt trận Giải phóng Dân tộc (MTGPDT). MTGPDT kêu gọi ḷng yêu nước và giá trị đạo lư của người Việt Nam, hứa hẹn chống lại sự can thiệp Mỹ và thành lập chính quyền tốt đẹp hơn. Điểm lưu ư là vào năm 1959, số người Mỹ tại miền Nam Việt Nam chỉ vào khoảng vài trăm người.

Đầu thập niên 1960, quân vũ trang của MTGPDT tấn công rộng lớn ở nông thôn miền nam, và mở nhiều cuộc đánh bom ở Sài G̣n. Tổng thống Mỹ Kennedy tăng cường viện trợ cho Ngô Đ́nh Diệm và gửi 17.500 "cố vấn" Mỹ đến Việt Nam vào năm 1963. Cả thế giới sửng sốt khi các nhà sư Phật giáo tự thiêu chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Thông cáo của Hoa Kỳ gửi cho các tướng lănh Việt Nam Cộng Ḥa kêu gọi họ chống lại những chính sách quá khắt khe của Ngô Đ́nh Diệm. Tướng lĩnh Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đảo chính và giết chết Ngô Đ́nh Diệm ngày 1 tháng 11 năm 1963, chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Ḥa.

Không lâu sau khi Ngô Đ́nh Diệm chết, Kennedy bị ám sát và Phó Tổng thống Lyndon B. Johnson lên làm tổng thống Mỹ. Mới lên làm tổng thống, Johnson tuyên bố sẽ tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam Cộng Ḥa (ngày 24 tháng 11 năm 1963).

Cái chết của Ngô Đ́nh Diệm làm cho miền Nam thêm không ổn định. Lănh đạo quân sự mới quá thiếu kinh nghiệm trong chính trị và không thể thâu tóm quyền lực trung ương như dưới thời Ngô Đ́nh Diệm. Việc đảo chính lan tràn khắp miền Nam đă cho chính quyền miền Bắc nhiều lư do tin rằng đă đến lúc họ có thể trực tiếp can thiệp vào miền Nam.
Chiến tranh Việt Nam

Năm 1964, những trận đụng độ giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa với tàu khu trục do thám của Mỹ ở Vịnh Bắc Bộ (ngày 7 tháng 4 năm 1964) là nguyên cớ khiến Johnson ra Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ, theo đó gửi quân đội Mỹ đến Việt Nam tham chiến. Về sau này người ta mới được biết khi đó Hoa Ḱ sợ hiệu ứng Domino cộng sản nên đă cố t́nh t́m cách can thiệp vào Việt Nam và gây ra vụ này.

Chiến tranh Việt Nam bắt đầu bùng nổ năm 1964 ở khu vực Nam Việt Nam, các vùng biên giới với Campuchia và Lào, và các trận không kích của Mỹ vào Bắc Việt Nam. Một bên chiến cuộc là Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ, Nam Hàn (Nam Triều Tiên), Thái Lan, Úc (Australia), Tân Tây Lan (New Zealand), và Phi Luật Tân (Phillipines). Một bên là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam (MTDTGP). Liên Xô và Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa cung cấp hỗ trợ quân sự cho Bắc Việt Nam và MTDTGP nhưng không gửi quân sang (cố vấn Trung quốc và Bắc Hàn được xác nhận đă hiện diện tại miền Bắc vào những năm chiến tranh).

Ngày 8 tháng 3 năm 1965, 3.500 lính thuỷ quân lục chiến (Marine Corps) Hoa Kỳ trở thành lính chiến đấu Mỹ đầu tiên đổ bộ vào miền Nam Việt Nam, cộng thêm 25.000 cố vấn Mỹ đang ở đây. Ngày 24 tháng 7 năm 1965, Mỹ không kích Bắc Việt Nam. Ngày 29 tháng 7, 4.000 lính nhảy dù của Sư đoàn Không vận thứ 101 (của Hoa Kỳ) đến Việt Nam, đổ bộ ở Vịnh Cam Ranh. Ngày 18 tháng 8, 5.500 hải quân Mỹ đụng độ trận đầu tiên với MTDTGP ở đồn Vạn Tường (Quảng Ngăi).

Năm 1967, tướng Nguyễn Văn Thiệu lên làm Tổng thống của nền Đệ Nhị Cộng Ḥa của Việt Nam Cộng Ḥa, ông duy tŕ ghế Tổng thống đến năm 1975.

Ở miền Bắc, quân Mỹ ném bom phá huỷ làng mạc, nhà cửa, khu dân cư, làm hàng ngàn người chết, hàng vạn người phải đi sơ tán. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nghiêm trọng.

Chiến tranh lan rộng khắp miền Nam. Người dân miền Nam thường sống trong lo sợ v́ bom đạn đánh nhau ở mọi nơi. Chất độc màu da cam được quân đội Mỹ sử dụng gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và làm gần 1 triệu người bị nhiễm độc.

Cuộc tấn công Tết Mậu Thân vào năm 1968 của quân Bắc Việt Nam và MTDTGP vào hầu hết các thành phố chính của Nam Việt Nam (ngày 30 tháng 1 năm 1968) tuy thất bại nhưng cũng làm cho Johnson và dân chúng Mỹ mất ḷng tin vào sự chiến thắng của quân đội Mỹ ở Việt Nam.

Ngày 30 tháng 10 năm 1968, trong ṿng đàm phán ḥa b́nh tại Paris, Johnson tuyên bố dừng hoàn toàn "tất cả cuộc không kích, pháo kích và hải chiến với Bắc Việt Nam" có hiệu lực từ ngày 1 tháng 11. Tuy nhiên, một năm sau, Tổng thống kế nhiệm, Richard Nixon, thông báo Mỹ trở lại Chiến tranh Việt Nam.

Nixon và cố vấn Henry Kissinger cho ra đời thuyết "Việt Nam hóa chiến tranh", theo đó: giảm quân Mỹ và tăng viên trợ, tăng quân Nam Việt Nam ở mọi cấp độ, gia tăng không kích cả Bắc và Nam Việt Nam, cũng như Campuchia để tiêu diệt quân Bắc Việt Nam đang đồn trú ở đây.

Tuy nhiên, cùng lúc đó hội đàm Paris đă được khởi động giữa Mỹ và Bắc Việt Nam/MTDTGP. Măi đến tháng 1 năm 1973, Hiệp định Ḥa b́nh Paris mới được kư giữa Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Ḥa, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời của MTDTGP sau sự thất bại nặng nề của các cuộc không kích vào Hà Nội, Hải Pḥng và các thành phố khác ở miền bắc Việt Nam do không lực Hoa kỳ tiến hành cuối năm 1972. Điều khoản đầu tiên của hiệp định công nhận sự "độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ" của Việt Nam. Các điều khoản khác là đ́nh chiến và giữ lănh thổ của mỗi bên trước khi đ́nh chiến, hoăn tuyển cử để xác định chính quyền tương lai ở miền Nam. Hiệp định nói rơ Hoa Kỳ phải triệt thoái quân hoàn toàn trong ṿng 60 ngày.

Nhưng chiến tranh Việt Nam vẫn tiếp diễn. Tinh thần quân đội Nam Việt Nam suy giảm nghiêm trọng sau khi Nixon từ chức, v́ vụ Watergate, vào tháng 8 năm 1974. Tổng thống Gerald Ford không thuyết phục được Quốc hội Hoa Kỳ chi thêm nhiều tiền cho chiến trường Việt Nam. Giữa tháng 3 năm 1975, mặc dù đă kư hiệp định đ́nh chiến, quân VNDCCH/MTDTGP mở cuộc tấn công ở Tây Nguyên khởi đầu những chiến dịch nối tiếp nhau. Tây Nguyên rồi Huế, Đà Nẵng lần lượt thất thủ. Ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân miền Bắc chiếm được Sài G̣n sau khi chính quyền Sài G̣n đầu hàng. Người Mỹ bỏ chạy khỏi đây chỉ 2 giờ trước đó, song song với cuộc tháo chạy của quân miền Nam.
_____________Thời thống nhất và Độc lập_____________________
Ngày 25 tháng 4 năm 1976, hai miền của Việt Nam được thống nhất thành một quốc gia có tên chính thức là Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt nam.

Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc.

Tuy nhiên, do những sai lầm của giới lănh đạo, chủ trương thống nhất mọi mặt theo tiêu chuẩn miền Bắc (thí dụ, kế hoạch xă hội hóa toàn bộ kinh tế miền Nam nhằm hợp nhất với kinh tế miền Bắc) đă làm cho quốc gia mới này rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nhóm các nhà lănh đạo chủ trương cấp tiến bị thất sủng, phe bảo thủ thắng thế, lên nắm quyền và phạm liên tiếp các sai lầm. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, một phần do thiên tai và lũ lụt năm 1977 và 1978. Hậu quả của các sai lầm về lănh đạo và kinh tế đă dẫn đến khủng hoảng kinh tế và nạn đói, gây ra một làn sóng người vượt biên chưa từng có trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1978. Từ tiếng Anh boat people ("thuyền nhân") lần đầu tiên xuất hiện cũng do sự kiện này.

Cuối năm 1978, Việt Nam đưa quân vào Campuchia và đánh đuổi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ của Pol Pot, sau khi quân Khmer Đỏ tấn công các tỉnh Tây Ninh và Kiên Giang. Để trả đũa, Trung Quốc, vốn ủng hộ chế độ Pol Pot, tấn công biên giới phía bắc của Việt Nam, gây ra cuộc Chiến tranh Trung-Việt năm 1979. Sự kiện này đă gây nên cuộc khủng hoảng "nạn kiều" ở trong nước. Đầu thập niên 1980, nhiều người Hoa và Việt gốc Hoa chạy khỏi Việt Nam về Trung Hoa hoặc gia nhập nhóm "thuyền nhân" chạy sang nước khác.

Những sai lầm đă gây ảnh hưởng nghiêm trọng làm suy yếu uy tín của các nhà lănh đạo bảo thủ và tạo điều kiện để nhóm cấp tiến giành lại chính quyền. Năm 1985, những cải cách của Mikhail Sergeyevich Gorbachov ở Liên Xô đă kích thích mạnh mẽ những người cải cách ở Việt Nam.

Trong thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xă hội ở Việt Nam trở nên gay gắt trầm trọng, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986.
Giai đoạn mới gần đây

Năm 1986, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI tiến hành chính sách "đổi mới", đứng đầu là ông Nguyễn Văn Linh, để hợp lư hóa cơ cấu hành chính, cải cách cơ cấu đảng, chính quyền pháp quyền, dân chủ hơn, cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường.

Công cuộc đổi mới được phát hành toàn diện, từ một nước nhập khẩu và nhận viện trợ của nước ngoài thành nước xuất khẩu. Trước 1989 Việt Nam nhập khẩu lương thực nhưng từ năm 1989 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu: 1-1,5 triệu tấn gạo mỗi năm; và tăng dần hàng năm: 4,4 triệu tấn (2004), 4,9 triệu tấn (2005), đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Lạm phát giảm dần (đến năm 1990 c̣n 67,4%) và năm 2005 lạm phát chỉ c̣n 8,5%.

Trong thời gian 1991-1995 nhịp độ tăng b́nh quân hàng năm về tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8,2%. Đến tháng 6 năm 1996, đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt trên 30,5 tỷ USD. Lạm phát giảm từ 67,1% (1991) xuống c̣n 12,7% (1995) và 4,5% (1996).

Năm 2004 Việt nam đă đạt được mức tăng trưởng là 7,7% cao hơn mức tăng trưởng năm trước và đứng vị trí thứ hai trong khu vực sau Singapore. (Tổng sản phẩm quốc nội đạt 35 tỷ USD, khoảng bằng GDP của bang Mecklenburg–Vorpommern của Đức). Sự phát triển bền vững được thể hiện qua sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu (tăng 30%) cũng như sự tăng trưởng của sản xuất công nghiệp và xây dựng (10,2%). Năm 2005, tăng trưởng GDP của Việt Nam là 8,4%.

Đến nay, Việt Nam đă thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước, có quan hệ buôn bán với trên 100 nước. Các công ty của hơn 70 nước và vùng lănh thổ đă đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.

Việt Nam đă b́nh thường hóa quan hệ với Mỹ, và năm sau gia nhập khối ASEAN, APEC... hiện đang tiếp tục đàm phán để gia nhập WTO trong năm 2006.

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X năm 2006 hứa hẹn nhiều đổi mới không những trong chính sách kinh tế mà c̣n cả trong lĩnh vực chính trị.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 guest
 guest

 REF: 95010
 08/27/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài viết này mang tính cách chính trị

 

 apollo
 member

 REF: 96700
 09/11/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
tiếc là không thể đóng góp được ! Sợ phạm Luật

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network