phieuduminh
member
ID 59260
03/06/2010
|
Chia gà ngày tết bằng... thơ vui
Chia gà ngày tết bằng... thơ vui
Đêm 30 tết gia đ́nh bác Tám thật là xôm tụ, ngoài cặp bánh tét, hai quả dưa to c̣n có một con gà trống thiến béo ngậy đặt trang trọng trên bàn thờ.
Nhà bác Tám có bốn người: Vợ chồng bác, chị con dâu và cậu con Út mới 10 tuổi. Để tạo bầu không khí vui tươi đầu năm, bác Tám có dự định sau khi cúng ông bà xong, con gà sẽ được “xé phay” mừng xuân mới. Bác cho gọi cả nhà lại và nói:
- Nhân dịp đầu năm, nhà ta sẽ làm mỗi người một câu lục bát, ai làm trúng chữ nào có liên quan đến các bộ phận của con gà th́ sẽ được chia phần đó.
Cả nhà hoan nghênh ư kiến của bác và náo nức chờ đợi. Tiếng pháo hoa nổ vang rền, báo hiệu giờ giao thừa đă điểm. Phần nghi thức cúng đă xong, bác Tám trịnh trọng bưng mâm cỗ đặt xuống chiếc bàn giữa nhà, bên cạnh có một con dao và xị rượu. Đưa xị rượu lên miệng tu một hơi, bác nói:
- Tôi là trụ cột trong nhà nên tôi “đề pa” trước - bác đọc luôn - Trai thời trung hiếu làm đầu.
Cả nhà vỗ tay hoan hô trong khi bác cầm dao sấn lấy cái đầu con gà, đưa lên miệng nhai ngon lành…
Đến lượt bác gái chậm răi hơn, đọc:
- Gái thời tiết hạnh phao câu, cánh, đùi.
Bác trai cười đắc ư trong khi bác gái cầm dao cắt cái phao câu, cặp cánh, cặp đùi và miếng tiết về phía ḿnh. Đến lượt nàng dâu rụt rè e thẹn, được mọi người khích lệ cũng liều đọc luôn:
- Phận dâu một dạ một ḷng.
Nói xong chị dâu gắp nguyên bộ ḷng đặt vào chén, đĩa chỉ c̣n trơ trọi cái ḿnh con gà. Bác Tám trai liếc qua thằng Út, thấy nó đang găi đầu ra chiều suy nghĩ. Bác lẩm bẩm: “Chắc nó bí quá rồi…”.
Bất ngờ thằng nhỏ đứng dậy vỗ tay rồi xướng luôn:
- Công cha nghĩa mẹ hết ḿnh v́ con.
Đọc xong nó bợ hết cái ḿnh con gà dong tuốt xuống bếp.
==============================
Viên thuyền phó tài ba... hoa
Chiếc du thuyền sang trọng đang trên hành tŕnh ở Địa Trung Hải, đột nhiên đâm phải đá ngầm. Một vết thủng lớn làm tàu không thể đi tiếp được nữa và có nguy cơ bị ch́m. Thuyền trưởng ra lệnh mọi hành khách phải mặc áo phao hoặc đeo phao cứu sinh nhảy xuống biển. Nhưng dù nói thế nào, ngọt nhạt có, hăm doạ có, ông vẫn không thuyết phục được họ. Ông đành để tay thuyền phó lo việc giải quyết đám khách cứng cổ.
10 phút sau quay lại, ông thấy họ đă nhảy hết xuống biển. Rất ngạc nhiên, ông hỏi viên thuyền phó th́ anh ta trả lời:
- Tôi thuyết phục từng người theo cách riêng hợp với họ:
Với người Đức, tôi nói: “Đây là lệnh, anh phải nhảy!".
Với người Nga, tôi cổ vũ: “Đó là một hành động cách mạng!".
Với người Mỹ, tôi bảo: “Này anh, anh đóng bảo hiểm rồi mà!".
Với người Pháp, tôi nhận xét: “Theo kinh nghiệm của tôi th́ ôm phao nhảy xuống nước là một việc rất lăng mạn".
Với người Anh, tôi nói: “Đây là một môn thể thao thời thượng”.
Với người Italy, tôi nói: “Nói thật với anh, cái này đúng ra là bị cấm, nhưng...”.
C̣n lại anh chàng Nhật Bản, tôi vỗ vai: “Mọi người nhảy hết cả rồi đấy, ta nhảy đi thôi!”
Sau khi tất cả mọi người được cứu và trở về đất liền an toàn, viên thuyền phó được các trường đại học khẩn thiết mời về làm giảng viên môn tâm lư học và môn dân tộc học, nhà nước mời anh về làm cố vấn ngoại giao, rất nhiều tổ chức mời anh về làm việc. Tất cả đều nghĩ sẽ mời được viên thuyền phó tài ba này về đóng góp cho ḿnh v́ ít nhất anh cũng thoát được cảnh lênh đênh sóng nước.
Nhưng không, thuyền phó từ chối tất cả v́ nhiều lư do:
Thứ nhất: Anh thuộc "tuyp" người lăng mạn và thích phiêu lưu.
Thứ hai: Với tài năng của ḿnh, anh sẽ cống hiến được rất nhiều cho công cuộc... nhảy tàu.
Thứ ba: Làm thuyền phó, vấn đề duy nhất khiến anh trăn trở là không biết tiêu tiền vào việc ǵ.
Thứ tư (cái này mới là quan trọng): Anh có lư do hoàn toàn chính đáng để vắng nhà mà không phải xin phép vợ (?!).
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat