tthanhthanh
member
ID 76684
11/19/2013
|
MÓN QUÀ Ư NGHĨA GỞI THÀY CÔ 20-11
MỘT ĐÓA HOA HỒNG THẬT DỄ THƯƠNG KÍNH GỞI TẶNG ĐẾN THÀY CÔ GIÁO VN NHÂN NGÀY 20-11 VỚI TẤT CẢ TẤM L̉NG TRI ÂN CỦA CHÚNG EM.
TT
...............................
Một câu chuyện thật Căm động . Trong cuộc đời có biết bao nhiêu câu chuyện như thế này đă xảy ra ? Các Thầy Cô Giáo VN ngày nay ? Hy vọng có được một số nào đó có ḷng ,có lương tâm , có trách nhiệm và có cả long hổ thẹn khi không chu toàn trach nhiệm nghề nghiệp giáo dục ...Như cô giáo Thompson này không ? Xin gửi các bạn đọc suy nghiệm . BM .
CÔ GIÁO VÀ CẬU HỌC TR̉ LỚP NĂM
Câu chuyện đă xảy ra từ nhiều năm trước. Lúc đó, cô Thompson đang dạy tai trường tiểu học của một thị trấn nhỏ tại Hoa Kỳ.
Vào ngày khai giảng năm học mới, cô đứng trước những em học sinh lớp 5, nh́n cả lớp và nói cô sẽ yêu thương tất cả các học sinh như nhau.
Nhưng thực ra cô biết ḿnh sẽ không làm được điều đó bởi cô đă nh́n thấy cậu học sinh Teddy Stoddard ngồi lù lù ngay bàn đầu. Năm ngoái cô đă từng biết Teddy và thấy cậu bé chơi không đẹp với bạn bè, quần áo th́ lôi thôi lếch thếch, c̣n người ngợm th́ lại quá bẩn thỉu. "Teddy trông thật khó ưa".
Chẳng những thế, cô Thompson c̣n dùng cây bút đỏ vạch một chữ thập rơ đậm vào hồ sơ cá nhân của Teddy và ghi chữ F đỏ chói ngay phía ngoài (chữ F là hạng thấp nhất).
Ở trường này, vào đầu năm học mỗi giáo viên đều phải xem thành tích học tập của từng học sinh trong lớp ḿnh chủ nhiệm. Cô Thompson đă nhét hồ sơ cá nhân của Teddy đến cuối cùng mới mở ra xem, và cô rất ngạc nhiên về những điều đọc được.
Cô giáo phụ trách lớp 1 đă nhận xét Teddy như sau : "Teddy là một đứa trẻ thông minh và luôn vui vẻ. Học giỏi và chăm ngoan... Em là nguồn vui cho người chung quanh".
Cô giáo lớp 2 nhận xét : "Teddy là một học sinh xuất sắc, được bạn bè yêu quư nhưng có chút vấn đề v́ mẹ em ốm nặng và cuộc sống gia đ́nh thật sự là một cuộc chiến đấu".
Giáo viên lớp 3 ghi : "Cái chết của người mẹ đă tác động mạnh đến Teddy. Em đă cố gắng học, nhưng cha em không mấy quan tâm đến con cái và đời sống gia đ́nh sẽ ảnh hưởng đến em nếu em không được giúp đỡ".
Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 nhận xét : "Teddy tỏ ra lănh đạm và không tỏ ra thích thú trong học tập. Em không có nhiều bạn và thỉnh thoảng ngủ gục trong lớp".
Đọc đến đây, cô Thompson chợt hiểu ra vấn đề và cảm thấy tự hổ thẹn.
Cô c̣n thấy áy náy hơn khi đến lễ Giáng sinh, tất cả học sinh trong lớp đem tặng cô những món quà gói giấy màu và gắn nơ thật đẹp, ngoại trừ món quà của Teddy. Em đem tặng cô một gói quà bọc vụng về bằng loại giấy gói hàng nâu xạm màu mà em tận dụng lại từ loại túi giấy gói hàng của tiệm tạp hóa. Cô Thompson cảm thấy đau ḷng khi mở gói quà ấy ra trước mặt cả lớp. Một vài học sinh đă bật cười khi thấy cô giơ lên chiếc ṿng giả kim cương cũ đă sút mất vài hột đá và một chai nước hoa chỉ c̣n lại một ít. Nhưng cô đă dập tắt những tiếng cười nhạo kia khi cô khen chiếc ṿng đẹp, đeo nó vào tay và xịt một ít nước hoa trong chai lên cổ tay. Hôm đó Teddy đă nán lại cho đến cuối giờ để nói với cô : "Thưa cô, hôm nay cô thơm như mẹ em ngày xưa".
Sau khi đứa bé ra về, cô Thompson đă ngồi khóc cả giờ đồng hồ. Và chính từ hôm đó, ngoài dạy học cô c̣n lưu tâm chăm sóc cho Teddy hơn trước. Mỗi khi cô đến bàn em để hướng dẫn thêm, tinh thần Teddy dường như phấn chấn hẳn lên. Cô càng động viên em càng tiến bộ nhanh. Vào cuối năm học, Teddy đă trở thành học sinh giỏi nhất lớp. Và trái với phát biểu của ḿnh vào đầu năm học, đă không yêu thương mọi học sinh như nhau. Teddy là học tṛ cưng nhất của cô.
Một năm sau, cô t́m thấy một mẩu giấy nhét qua khe cửa. Teddy viết : "Cô là cô giáo tuyệt vời nhất trong đời em".
Sáu năm sau, cô lại nhận được một bức thư ngắn từ Teddy. Cậu cho biết đă tốt nghiệp trung học, đứng hạng ba trong lớp và "Cô vẫn là người thầy tuyệt vời nhất trong đời em".
Bốn năm sau, cô lại nhận được một lá thư nữa. Teddy cho biết dù hoàn cảnh rất khó khăn khiến cho cậu có lúc cảm thấy bế tắc, cậu vẫn quyết tốt nghiệp đại học với hạng xuất sắc nhất, nhưng "Cô vẫn luôn là cô giáo tuyệt vời mà em yêu quư nhất trong đời".
Rồi bốn năm sau nữa cô nhận được bức thư trong đó Teddy báo tin cho biết cậu đă đậu tiến sĩ và quyết định học thêm lên. "Cô vẫn là người thầy tuyệt nhất của đời em", nhưng lúc này tên cậu đă dài hơn. Bức thư kư tên Theodore F. Stoddard - giáo sư tiến sĩ.
Câu chuyện vẫn chưa kết thúc tại đây. Một bức thư nữa được gửi đến nhà cô Thompson. Teddy kể cậu đă gặp một cô gái và cậu sẽ cưới cô ta. Cậu giải thích v́ cha cậu đă mất cách đây vài năm nên cậu mong cô Thompson sẽ đến dự lễ cưới và ngồi ở vị trí vốn thường được dành cho mẹ chú rể.
Và bạn thử đoán xem việc ǵ đă xảy ra ? Ngày đó, cô đeo chiếc ṿng kim cương giả bị rớt hột mà Teddy đă tặng cô năm xưa, xức thứ nước hoa mà Teddy nói mẹ cậu đă dùng vào kỳ Giáng sinh cuối cùng trước lúc bà mất.
Họ ôm nhau mừng rỡ và giáo sư Stoddard th́ thầm vào tai cô Thompson :"Cám ơn cô đă tin tưởng em. Cám ơn cô rất nhiều v́ đă làm cho em cảm thấy ḿnh quan trọng và cho em niềm tin rằng ḿnh sẽ tiến bộ".
Cô Thompson vừa khóc vừa nói nhỏ với cậu :
"Teddy, em nói sai rồi. Chính em mới là người đă dạy cô rằng cô có thể sống khác đi. Cô chỉ biết thế nào là dạy học kể từ khi cô được gặp em".
MỘT CÂU CHUYỆN TUYỆT VỜI CỦA T̀NH THÀY TR̉...
TT
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tthanhthanh
member
REF: 666990
11/19/2013
|
Xin được post để kính tặng Yjayf Cô giáo VN nhân ngày 20-11 mà TT tin rằng cái t́nh thày tṛ măi măi không bao giờ quên suốt đời của Học Snh thương kính thày cô , và thày cô lúc nào cũng trân quí học tṛ của ḿnh.
Xin đa tạ.
ThanhThanh.
...........................................
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 666991
11/19/2013
|
Câu chuyện thật cảm đông !
Thiệt là đă không cầm được nước mắt.
Thanks Thanhthanh !
|
|
sinnombre1
member
REF: 666994
11/19/2013
|
Câu chuyện thật hay và cảm động!
Không hiểu ngoài đời có được bao nhiêu cô giáo như vậy nhỉ?
Chúc Aka47 luôn khoẻ và dạy học hay từ bằng tới hơn bà Thompson trong câu chuyện nầy nha!!!
|
|
thayhuynh50
member
REF: 666996
11/19/2013
|
Truyền thụ
|
Cột Hải đăng nh́n ra biển cả
Giữ b́nh yên cho vạn con tàu
Người giáo viên nh́n trong biển lạ
Những hạt vàng kiến thức nông sâu
Đem t́nh thương biện pháp nhiệm màu
Truyền nhựa sống bằng câu bằng chữ
Người giáo viên nhiệt tâm truyền thụ
Đưa kiến thức đến tận con người
Giáo dục nào kế sách cũng vậy thôi
Nâng dân trí cho người lao động
Đất nước nào trọng việc trồng người
Dân hạnh phúc hồng tươi cuộc sống ...
| thayhuynh50
| 20-11-2013
|
|
|
maytimid
member
REF: 667000
11/20/2013
|
Mến chào cả nhà của ḿnh .
Mây Tím cung như chị Phượng Hoàng đọc mà không khóc th́ không được rồi.
Mây Tím cảm ơn ThanhThanh .
Chúc cả nhà ḿnh và ThanhThanh vui vẻ nha...
|
|
aka47
member
REF: 667026
11/20/2013
|
Cảm ơn chị PTH ghé thăm và động ḷng với câu chuyện thật.
Ở VN năm nay ngày nhà giáo h́nh như buồn nhiều hơn vui , tai nạn chết người hơi nhiều nhất là sau khi thăm thày cô xong rồi đi về th́ các em lại bị tai nạn ...
Thày cô năm nay cũng buồn v́ do thiên tai băo lụt nên "b́ thư" tạ ơn Thày hơi hiếm.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 667027
11/20/2013
|
Ngày nhà giáo VN 20/11 là do ông Hồ khởi xướng đấy.
Ông Hồ làm cái này th́ O.K đúng không? A.K cũng học ông già râu đó mà chúc tụng nhân dịp 20/11 hằng năm.
C̣n mấy cái khác ông làm th́ bậy quá , đúng không ta?
Ở miền Nam trước 75 cũng có người khởi xướng ngày nhà giáo VN và chọn ngày nào đó nhưng vụ việc sau đó không biết sao lại ch́m mất, v́ thời cuộc lộn xộn, chính phủ lo giải quyết nhiều việc
|
|
aka47
member
REF: 667028
11/20/2013
|
Anh Sinnom...
Chuyện thật hơi hiếm anh ạ , v́ thế mới có câu chuyện đưa lên để Thày Cô khi đọc mới suy ngẫm lại những tấm ḷng của ḿnh có quan tâm từng em hay không?
Ở VN th́ có lẽ có v́ có chương tŕnh bám sát hoàn cảnh thực tế của mỗi học sinh , đi sâu đi sát vào gia đ́nh các em , gọi là khảo sát địa phương.
Ở Mỹ th́ không có , nếu học sinh kém hay biến chứng th́ giáo viên gởi thơ mời phụ huynh đến lớp mà thôi , không bao giờ đặt chân đến cửa các em.
Có lần AK gởi thư mời phụ huynh một em đẻ tham luận kết hợp . anh biết họ nói ǵ không? Con em đến trường trách nhiệm giáo dục của trường bởi v́ đây là do acident chứ không phải mong muốn nên trường làm sao th́ làm...
Nghe xong anh nghĩ sao? Khó lắm anh ạ. Có đi vào chi tiết mới thấy y như làm dâu trăm họ.
Hy vọng ngày nhà giáo Quốc tế , các em sẽ trân trọng thày cô hơn và là những học sinh ngoan tốt.
Cảm ơn anh ghé thăm.
hihiii
|
|
aka47
member
REF: 667029
11/20/2013
|
Anh RC.
Sao AK nghe nói ngày 20-11 là ngày nhớ ơn Thày Cô Quốc Tế mà.
Nếu Ông Hồ đề xướng ngày này là một điểm 10 cho ổng.
Ít ra ổng cũng biết thế nào là Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Có ngày này thày cô có chút hậu hỉ uống trà chứ bán cháo phổi suốt đời cũng tội nghiệp.
Phấn Trắng Giấy Trắng bàn tay trắng.
Bảng Đen Mực Đen Cuộc Đời Đen. (phủ phàng quá !!!)
Tội nghiệp anh nhỉ?
Cảm ơn anh ghé thăm.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 667030
11/20/2013
|
Đây là ngày của Việt Nam tên gọi đầy đủ là "Ngày Nhà giáo Việt Nam", chứ không phải là ngày nhà giáo quốc tế. VN tham gia FISE và quyết định chọn ngày 20/11 chứ FISE không chọn là ngày của họ.
Trích wikipedia:
Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đă quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này c̣n được tổ chức tại nhiều vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến.
Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đă trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đă ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Do đó, Hàn Quốc chọn ngày thầy cô giáo là 15/5 khác VN, Ba lan th́ là ngày 14/10,... miền Nam của VNCH cũng định chọn nào đó nhưng v́ chiến tranh leo thang nên ít chú ư. Nói chung, mỗi nước tùy chọn mỗi ngày khác nhau.
A.K ủng hộ ngày của ông Hồ hén?
|
|
hatlinh
member
REF: 667031
11/20/2013
|
Xin Chào Cả Nhà!
Cho gửi ké bản tin sau đây vào nhà AK thấy dài quá cũng hơi ngại ngại...
Biết ngại cũng phải đưa mặt ĺ làm liều, hihic.
----
“Nhận phong b́ ngày 20/11 không ảnh hưởng đến đạo đức giáo viên”
Đó là nhận định của TS. Nguyễn Ngọc Oanh, Phó trưởng khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Chủ nhiệm đề án “Giảng đường tươi đẹp”.
Thầy nghĩ sao về việc nhận phong b́ vào các ngày lễ lạt, đặc biệt là ngày 20/11?
Theo tôi, bản thận tự nó th́ phong b́ không có tội ǵ v́ phong b́ là h́nh thức giao tiếp từ xưa đến nay vẫn tồn tại trong xă hội loài người. Trong phong b́ có thể chứa đựng nhiều thông điệp. Đó có thể là t́nh yêu thương gửi gắm qua những tấm thiệp dành cho nhau, là tấm thiếp chúc mừng, là món quà thể hiện sự kính trọng, biết ơn… Trong môi trường giáo dục, phong b́ trở thành “vấn đề” khi nó chứa đựng tiền bạc trong đó.
Tuy nhiên, cũng không phải cứ chứa đựng tiền bạc là xấu, nó chỉ xấu khi người trao và người nhận làm cho nó xấu. Trong phong b́ có thể có tiền, nhưng nếu đó là món tiền chân chính mà người học tṛ kiếm được bằng lao động, sau khi ra trường, công tác thành đạt, nay quay trở lại thăm tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11, tṛ muốn bày tỏ sự biết ơn trân trọng với thầy cô nên tặng phong b́...th́ chuyện tặng thầy cô phong b́ tiền đâu có xấu?
Hoặc như khi thầy cô giáo c̣n nghèo, khó khăn mà không may gặp ốm đau, tai nạn...các thế hệ học tṛ bảo nhau đến thăm và tặng tiền giúp đỡ thầy cô... th́ việc học tṛ đến thăm nom thầy cô, thể hiện thái độ chia sẻ, cảm thông, mong muốn phần nào cổ vũ động viên tinh thần, giúp đỡ vật chất và mong thầy cô sớm mạnh khỏe th́ điều đó không có ǵ là xấu.
"Vấn đề văn hóa phong b́ và việc nhận phong b́ Ngày 20/11 phải được nh́n nhận từ nhiều góc độ khác nhau".
Tôi nghĩ là đă có nhiều học tṛ thành đạt, là doanh nhân hay là tỉ phú, họ đến cảm ơn thầy, cô giáo xưa từng dạy dỗ, đă trang bị cho họ kiến thức, vốn sống để họ nên người...th́ vấn đề tiền bạc, phong b́ không hề mang tính chất vụ lợi, thậm chí nó lại mang tính nhân văn của triết lư sống:“ăn quả nhớ người trồng cây” như các cụ ta xưa vẫn nói. Người tặng phong b́ thật trong sáng, có tấm ḷng...(C̣n việc thầy cô có nhận hay không lại là vấn đề của các thầy, cô giáo). Nhưng hành động đó là thể hiện sự biết ơn, rất đáng hoan nghênh. Phong b́ đó đâu có xấu.
Nhưng khi tṛ lười học, bị điểm kém, thi không đỗ, ham chơi… rồi dùng phong b́ để đưa biếu thầy cô, mong thầy cô bỏ qua, xí xóa, thậm chí yêu cầu cho điểm cao hơn b́nh thường hoặc để mong được nhận điểm cao, nhận ưu ái mà đáng ra họ không được nhận và thầy cô cũng nhận để làm sai lệch mà dung túng cho tṛ … th́ cái phong b́ ấy cả người cho lẫn người nhận đều xấu. V́ nó mang tính vụ lợi, đổi chác, mua bán. Chúng ta lên án người cho và người nhận đă làm cho môi trường giáo dục bị vẩn đục.
Nói tóm lại, theo tôi, vấn đề văn hóa phong b́ và việc nhận phong b́ Ngày 20/11 phải được nh́n nhận từ nhiều góc độ khác nhau.
Vậy theo thầy, việc nhận phong b́ nói chung và phong b́ nhân Ngày 20-11 có ảnh hưởng đến tư cách đạo đức giáo viên không?
Theo tôi, việc nhận phong b́ nhân ngày 20-11 không ảnh hưởng đến đạo đức giáo viên. Thực chất, là do thái độ, cách ứng xử của từng người. Điều đó có thể xét trên khía cạnh con người.
Về thầy cô giáo, theo tôi có 3 loại thầy cô. Thứ nhất là loại quá trọng tiền bạc mà t́m mọi cách để trù úm, chèn ép, gây khó khăn để học sinh, sinh viên, phụ huynh phải đem tiền bạc đến biếu xén, quà cáp. Đây là hành vi không đàng hoàng, không chuẩn mực với phẩm chất, đạo đức của nhà giáo, chúng ta cần phải lên án, phê phán, nói ra trước công luận.
Thứ hai là các thầy cô yêu nghề, trọng nhân cách, vẫn luôn thể hiện trách nhiệm dạy dỗ b́nh thường, đúng mực. Việc có hay không quà cáp, phong b́ Ngày 20-11 không làm ảnh hưởng đến nghề nghiệp và lối sống của họ. Đối với họ, có cũng được mà không có cũng không sao, không ảnh hưởng đến thái độ khách quan, vô tư của giáo viên với học sinh, sinh viên.
Thứ 3 là các thầy cô nhất định nói không với phong b́. Thái độ kiên quyết và rơ ràng, trọng nhân cách và xây dựng lối ứng xử không phong b́ của họ khiến ta phải suy nghĩ. Họ cũng là người làm công ăn lương, có thể lương được hưởng c̣n eo hẹp nhưng sống thanh thản. Ngày 20/11, có thể chỉ một bó hoa, một tấm thiệp hay một vài cuộc điện thoại hỏi thăm, tin nhắn chúc mừng thực sự là những điều ư nghĩa, chứ nhất định không nhận tiền hay những ǵ mà họ cảm thấy không đáng nhận.
Tương ứng thế cũng có 3 loại học sinh, sinh viên. Một là, cậy tiền cậy của mong có sự đối xử khác với ḿnh, mong được hưởng những thứ tốt đẹp không đáng được hưởng. Hai là chạy theo đám đông, thấy người ta đem phong b́ đến thầy cô th́ cũng đem, xu thế xă hội hiện nay có nhiều học sinh sinh viên loại này. Ba là, sinh viên nỗ lực học tập hết ḿnh, tự tin vào chính ḿnh và không bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ đến thầy cô và dùng tiền bạc để mong vụ lợi. Các em luôn thể hiện sự nỗ lực để thể thành đạt, việc nhớ ơn và kính trọng thầy cô không phụ thuộc vào phong b́ dày hay mỏng.
Nói rộng ra, đây là vấn đề giữa con người với con người nên để phân biệt giữa vụ lợi với không vụ lợi cũng là rất khó.
Người Trung Quốc có câu: Con cái nuôi cha mẹ cho cha mẹ ăn mà không kèm theo sự kính trọng th́ cũng như nuôi con chó con ngựa trong nhà. Là người thầy tôi nghĩ các thầy cô không khó để biết ai cho tặng ḿnh cái ǵ có kèm theo sự kính trọng hay không. Có người tế nhị, nhận quà xong th́ vứt vào sọt rác, có người th́ ném vào mặt người mang đến, v́ họ nhận ra thái độ của người nhận sau khi tḥ ra cái phong b́ dấm dúi nhét vào túi thầy kèm theo câu th́ thầm: Thầy nhất định phải giúp em đấy nhé. Như thế là một cuộc mua bán.
Nhưng có món quà mà người nhận măi trân trọng để trên mặt bàn hay tủ kính để ngày nào cũng có thể nh́n thấy v́ họ cảm nhận được tấm ḷng người tặng gửi trong món quà ấy, bất kể nó có giá trị vật chất to hay nhỏ.
Vậy nên vấn đề ở chỗ là tùy từng người với những cách xử sự khác nhau. Phong b́ là không có tội, vấn đề là người sử dụng nó như thế nào.
Thầy nghĩ sao khi có phụ huynh cho rằng: “Độ dày của phong b́ tỷ lệ thuận với kết quả của con em ḿnh”?
Theo tôi, quan niệm này là không đúng. Chẳng nhẽ trong mắt phụ huynh cái giá của thầy cô chỉ rẻ rúng thế sao. Một vài trăm ngàn, tôi nghĩ là người nào giỏi lắm cũng cho được thầy cô được cái phong b́ triệu bạc hay là bao nhiêu đó nhưng đó vẫn là con số có thể đo, đếm được. Nhưng nhân cách, sự đối xử của thầy, cô giáo với sinh viên, học sinh không đo, đếm được.
Do đó, các vị phụ huynh suy nghĩ dùng tiền mua chuộc hay có thể tác động đến sự ứng xử của thầy, cô giáo đối với kết quả học tập, tu dưỡng của con em ḿnh là một lối suy nghĩ không đúng.
Nhưng học sinh và xă hội vẫn đồn đại chuyện coi ngày 20/11 là ngày để “tăng thu nhập”?
Cũng không loại trừ trường hợp một số thầy, cô giáo mong chờ vào các dịp 20/11 để có thêm thu nhập, nhưng trường hợp đó không nhiều và không đánh giá được toàn bộ đội ngũ nhà giáo.
Trong thực tế hiện nay, c̣n nhiều thầy, cô giáo vẫn sống bằng đồng lương chính đáng và xứng đáng với công sức, trí tuệ bỏ ra. Nếu phụ huynh có suy nghĩ như vậy là đánh đồng đại bộ phận nhà giáo và suy nghĩ không tốt về thầy, cô.
Thứ hai là bằng những hành động như thế, các bậc phụ huynh đang làm hỏng một thế hệ trẻ, trong đó có con của ḿnh. Khi trẻ em nh́n thấy cha mẹ đưa phong b́ cho thầy cô, trong các em sẽ h́nh thành một cách nghĩ, nếp nghĩ: phải chăng dùng tiền bạc là một phương pháp giải quyết tất cả các vấn đề? Có phải thông điệp của bố mẹ với con là: “ không phải học đâu con ạ, mẹ đă cho tiền cô rồi, không phải cố gắng đâu con ạ, bố đă cho tiền thầy rồi”.
Vô h́nh chung, họ làm hỏng, làm mất đi ư chí phấn đấu của con họ, tạo cho con họ một cái thói quen ỷ lại, bố mẹ ḿnh có tiền lo cho rồi. Tôi có lời khuyên là không bao giờ nên đưa phong b́ cho thầy cô bằng cách như thế và tôi nghĩ, chúng ta hăy cùng chung sức để chặt đứt cái mắt xích của suy nghĩ dùng tiền bạc giải quyết mối quan hệ đó, góp phần đẩy lùi tệ nạn phong b́, thứ mà đang làm cho môi trường giáo dục trở nên thiếu lành mạnh và không trong sáng.
Vậy theo thầy cha mẹ nên định hướng cho con ứng xử thế nào trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11?
Sẽ thật là tốt nếu định hướng cho con chuẩn bị một bó hoa, tấm thiếp chúc mừng để tặng Thầy, Cô giáo nhân Ngày 20/11. Chính các con sẽ là người cầm bó hoa, tấm thiệp trân trọng đưa tặng thầy cô kèm theo ánh mắt và nụ cười tin tưởng, kính trọng. Đấy là những t́nh cảm trong sáng và chân thành của cả người “tặng” lẫn người “nhận”.
Dự án “Giảng đường tươi đẹp của chúng tôi có mục tiêu là ‘Xây dựng mối quan hệ thầy tṛ trong sáng lành mạnh, minh bạch góp phần pḥng chống tham nhũng trên giảng đường đại học” nhận được nhiều sự quan tâm của cả thầy và tṛ cũng là nói nói về môi trường giáo dục. Quan hệ thầy - tṛ phải trong sạch, bền vững, nền giáo dục mới phát triển văn minh, hiện đại được.
Xin cảm ơn thầy!
vnn
|
|
tthanhthanh
member
REF: 667033
11/20/2013
|
Giáo dục nào kế sách cũng vậy thôi
Nâng dân trí cho người lao động
Đất nước nào trọng việc trồng người
Dân hạnh phúc hồng tươi cuộc sống ...
...........
Bốn câu cuối thật tuyệt vời , tất cả cũng v́ nâng cao trí tuệ cho con em sau này trở thành hữu dụng cho đất nước.
Rất tiếc , giáo dục của VN bây giờ lại lồng chính trị và PHẢI suy tôn chủ nghĩa nếu muốn có văn bằng ra trường...
Như vậy , tuy là giáo dục đào tạo nhưng lại đào tạo một cách máy móc ...
Là những Thày Cô có lương tâm sẽ cảm thấy khó chịu khi dạy các em những cau thơ:
Ông Xít Ta Lin Ông Xít Ta Lin ơi.
Đến ông mà mất đát trời biết không.
THƯƠNG CHA THƯƠNG MẸ THƯƠNG CHỒNG.
THƯỜNG M̀NH CÓ MỘT THƯƠNG ÔNG ĐẾN MƯỜI.
Nghe xong bắt mửa , tự ḿnh tâng bốc và làm nô lệ hèn hạ. Cái khó là khó cho lương tâm của Thày Cô mà phải bắt dạy cho các em những điều ḿnh không thích...
Cảm ơn TH ghé thăm.
hihii
|
|
tthanhthanh
member
REF: 667034
11/20/2013
|
Mến chào cả nhà của ḿnh .
Mây Tím cung như chị Phượng Hoàng đọc mà không khóc th́ không được rồi.
Mây Tím cảm ơn ThanhThanh .
Chúc cả nhà ḿnh và ThanhThanh vui vẻ nha...
.............
Nghe chị nói MẾN CHÀO CẢ NHÀ CỦA M̀NH...ui !!! Sao mà ngọt ngào đến thế nhỉ. Hổng biết có anh nào có trái tim rung động không nữa. Thật gần gũi thật chan chứa t́nh người.
Cảm ơn chị ghé thăm và cũng xúc động không kém như AK khi đọc xong câu chuyện , nó rất có hậu của một câu chuyện có thật ở Mỹ , chính v́ có thật nên rất hiếm .
Hy vọng Thày Cô khi đọc được sẽ hiểu nhiều về mỗi HS của ḿnh và d́u dắt các em tốt đẹp hơn.
Em c̣n trong trắng ngây thơ lắm.
Chỉ quí Thày Cô chẳng biết ǵ.
hihii
|
|
aka47
member
REF: 667049
11/21/2013
|
A.K ủng hộ ngày của ông Hồ hén?
..............
Xin kể anh nghe một câu chuyện.
Ở Hải Ngoại có ông Đ. Hải là người chống chống Cộng ơt Little SaiGon , chống triệt để , cái ǵ mà nói tới Việt Cộng th́ ông chống.
Bất ngờ ông làm tiệc sinh nhật cho Ông và mời gần 80 người đến dự tiệc sinh nhật. Trong lúc bạn bè ăn uống chúc mừng sinh nhật của ổng tại tiệm ăn đường Magnolia th́ tự nhiên nghe kèn trống rềnh rềnh ở trước tiệm , khoảng 20 người kéo đến đả đảo ổng. Lư do là ổng mở tiệc sinh nhật nhằm ngay ngày 19-5v , ngày sinh của Hồ Chủ Tịch.
Vậy hỏi thử những người chống đối này có hợp lư hợp t́nh không? Không lẽ Bác Hồ sinh ngày 19-5 th́ mọi người khác không được sinh ngày 19-5 hay sao?
Cái biểu t́nh chống đối với lư do lăng nhách vậy mà cũng làm được th́ đúng là những người chống Cộng quá tiêu cực và chỉ làm tṛ cười cho Việt Cộng.
Trở lại câu hỏi của anh ở trên...
Ngày ǵ là ngày của Ông Hồ? Không có ngày nào của Ông Hồ cả , ngày Nhà Giáo VN cũng dựa vào ngày Nhà Giáo Quốc Tế để chọn cho nhà giáo VN có được 1 ngày để các em tri ân thày cô giáo. AK chưa thấy các em tri ân Bác Hồ vào ngày 20-11 , và ngay cả báo chí VN cũng không nói đến ngày này là ngày Ông Hồ.
Miền Nam VN có ngày Quân Lực 19-6 hằng năm do Phó TT Nguyễn Cao Kỳ thành lập năm 1967 th́ phải và chọn ngày này làm ngày chính thức , thế rồi sau đó mọi binh chủng mọi lực lượng để làm lễ chào mừng ngày Quân Lực 19-6 mà chẳng nghe ai nói ngày này là ngày Ông Kỳ...
Vậy th́ theo thiển ư của AK , ngày 20-11 là ngày tri ân Thày Cô giáo , chỉ dành cho các em nhớ ơn thày cô giáo của ḿnh , để biết rằng kiến thức ḿnh học được ở nhà trường đều do Thày Cô tận tụy chăm sóc truyền tải trí tuệ của Thày Cô mà có được.
Không ăn nhậu ǵ đến Ông Hồ cả. Không có Ông Hồ th́ Thày Cô vẫn có một ngày nhớ ơn Thày Cô giáo như thường.
Nói như vậy để thấy rằng ...không phải toàn bộ cái ǵ của Việt Cộng chúng ta cũng cho đều sai cả , ít ra cũng có một vài cái hay chứ. Ngày tri ân Thày Cô Giáo là một cái hay , dĩ nhiên bên cạnh đó có hàng trăm cái dở.
Cuối cùng AK xin nói rơ AK ủng hộ ngày tri ân Thày Cô Giáo 20-11 , AK không cần biết ai là người thành lập v́ ở đây AK chỉ nghĩ đến sự hy sinh suốt đời của Thày Cô dành cho HS mà không có nghề nào có giá trị đạo đức và xây dựng nền móng bền chặt cho các em HS hơn nghề dạy học.
Úi dza...trả lời câu hỏi của anh mỏi cả 2 bàn tay.
hihiii.
|
|
rongchoi123
member
REF: 667053
11/21/2013
|
AK loanh quanh làm ǵ cho đời mỏi mệt rồi than !
rongchoi có nói ǵ chống đâu, rongchoi nói ông Hồ làm việc này O.K mà, đọc lại ở trên cho rơ. rongchoi nói đúng chóc mà: AK ủng hộ ngày của ông Hồ đề xướng.
Ngày 20/11 là do ông Hồ đề xướng, ban đầu là ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam (không phải quốc tế) sau đổi thành ngày nhà giáo Việt Nam. Đơn giản thế thôi về nguồn gốc cái ngày này.
|
|
aka47
member
REF: 667056
11/21/2013
|
Không cần biết ai đề xướng , nhưng cái danh nghĩa NGÀY NHỚ ƠN THÀY CÔ th́ cần phải có và AK ủng hộ ngày này.
Anh khôn thí bà đi , "lươn lẹo" cách dùng chữ ai mà hổng biết.
Nói trúng tim đen rùi héng , dẫn em đi ăn phở đi.
Chữ nghĩa tiếng Việt em không thiếu nhưng nhiều th́ hổng có nên ai nói ǵ cũng hiểu.
hihii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|