hatlinh
member
ID 79593
01/21/2015
|
Cán bộ VN ăn bẩn trên nỗi đau của người nghèo, tàn tật
Mời Cả Nhà đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
-
Một đất nước, hai chính quyền
Từ 41 năm nay cứ đến ngày 19 tháng 1 là hàng triệu người dân Việt Nam trong và ngoài nước liên tưởng ngay đến việc 75 chiến sĩ hải quân VNCH tử trận v́ bảo vệ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974. Trong khi báo chí tại TP Hồ Chí Minh liên tục đăng tải những thông tin về các trận đánh ấy với mục đích tưởng nhớ những người đă hy sinh th́ tại Hà Nội chính quyền lại bao che cho hành động chà đạp ṿng hoa tưởng niệm Hoàng Sa tại tượng đài Lư Thái Tổ. Hai hành động trái ngược ấy là ǵ?
Những người lính đánh Trung Quốc năm 1974
Một nam thanh niên nhổ nước bọt vào tôi rồi giật đổ ṿng hoa tưởng niệm xuống đất và lấy chân dẫm lên (ngày 19/1/2015)Blog Xuandienhannom
Báo Tuổi Trẻ từ 5 năm vể trước đă làm phóng sự nhiều kỳ về những khuôn mặt trong trận chiến Hoàng Sa c̣n sống sót sau trận hải chiến không cân sức với hải quân Trung Quốc vào năm 1974 với cái tựa “Hoàng Sa: Tường tŕnh 35 năm sau” Phóng sự này đă cho công luận Việt Nam biết thêm những hy sinh và sự chiến đấu dũng cảm của hải quân VNCH qua lời kể của các nhân chứng.
Từ khởi động mạnh mẽ của hai tờ Thanh Niên và Tuổi Trẻ báo chí Sài G̣n để ư hơn tới biến cố lịch sử đă để lại vết thương trên cơ thể Việt Nam và bằng nhiều cách khác nhau mỗi năm khi tới ngày kỷ niệm các h́nh ảnh, bài viết cập nhật với mục đích duy nhất là mang tới cho người đọc những thông tin trung thực nhất nhằm hâm nóng bầu nhiệt huyết của mọi người trước sự mất mát không thể lăng quên ấy.
Báo Thanh Niên năm nay truy t́m danh sách 75 chiến sĩ đă hy sinh trong hải chiến Hoàng Sa và những chi tiết về nhân thân những anh hùng liệt sĩ ấy làm cho sự kiện Hoàng Sa sống động hơn bao giờ hết.
Bên cạnh sức mạnh của truyền thông, chương tŕnh Nhịp Cầu Hoàng Sa ra đời đă góp thêm sự chú ư của xă hội trong và ngoài nước tới những gia đ́nh tử sĩ hiện đang sống rất khó khăn tại nhiều tỉnh thành khắp nước. Những đóng góp của đồng bào khắp nơi nói lên hai điều quan trọng: vừa là nghĩa cử tri ân vừa nhắc nhở Hoàng Sa vẫn c̣n nằm dưới bàn tay thô bạo của Bắc Kinh.
Bà Vũ Kim Hạnh, nguyên Tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ là một thành viên trong Nhịp Cầu Hoàng Sa nói với chúng tôi:
-Chúng tôi nghĩ rằng không có đủ lực để mà giải quyết hết tất cả yêu cầu cho nên cố gắng những trường hợp cần thiết nhất hay khó khăn nhất. Thí dụ như nhà cửa trong trường hợp khó, hay có người xây nhà th́ lại không có đủ điều kiện hoàn thiện cho kiên cố hơn. Hoặc có người cần tiền để chữa bệnh. Đó là hoạt động có tính cách liên tục, những cái yêu cầu cũng không dừng lại. Ḿnh c̣n bao nhiêu tiền th́ ḿnh cân nhắc những yêu cầu cấp bách nhất, cần thiết nhất khó khăn nhất th́ ḿnh sẽ thảo luận trong tập thể xong rồi th́ tiếp tục vận động nữa và chấp nhận những nhu cầu tiếp theo.
Hai tờ báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ là tiếng nói chính thức của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản thành phố Hồ Chí Minh nên người dân đóan chắc rằng mọi thông tin dồn vào Hoàng Sa là chủ trương của UBND thành phố, nếu không th́ các bài báo và ngay cả Nhịp Cầu Hoàng Sa rất khó mà thành h́nh.
Cậu thanh niên giật đổ ṿng hoa tưởng niệm xuống đất
Suy nghĩ này có cơ sở v́ nhiều năm đă trôi qua từ ngày báo chí miền Nam lên tiếng khơi lại trận chiến năm 1974 của hải quân VNCH th́ làng báo chí của Hà Nội chừng như thiếu hẳn sinh khí ḥa nhịp với đồng nghiệp trong Nam. Không những vậy, chính quyền Hà Nội c̣n công khai cổ vũ cho những hành động đàn áp, phá hoại những hoạt động tưởng nhớ của người dân thủ đô vào ngày lịch sử này.
Chà đạp ṿng hoa tưởng niệm, một thất bại của nền giáo dục
Năm ngoái một vụ đàn áp thô bạo hơn 100 người tại tượng đài Lư Thái Tổ và chính quyền đă đem cưa máy cắt những ḥn đá tảng tại tượng đài nhằm mang tiếng gầm thét của máy móc lấn áp tiếng hô khẩu hiệu chống Trung Quốc xâm lược.
Ngày 19 tháng 1 năm nay cũng không khác, chính quyền Hà Nội tiếp tục đứng phía sau để bảo vệ cho côn đồ có hành vi xâm phạm người mang ṿng hoa tưởng niệm tới tượng đài Lư Thái Tổ. Bà Phương Bích, một blogger nhiều lần tham gia các hoạt động tương tự là nạn nhân của côn đồ kể lại:
-Một nhóm bạn bè chúng tôi rủ nhau vào ngày 19 tháng 1 năm 2015 vừa rồi có ra đài Lư Thái Tổ để đặt hoa và tưởng nhớ đến người lính VNCH đă hy sinh trong trận chiến bảo vệ Hoàng Sa.
Trong khi đang chờ đợi bạn bè th́ có một thanh niên đi đến và câu ta chỉ vào mặt tôi nói: “tôi đến đây để chờ bọn phản động vinh danh những kẻ ngụy bán nước, tôi sẽ đánh tất cả chúng nó”. Sau đó hắn sừng sộ với tôi và lấy tay đấm vào máy ảnh của tôi, hắn nói rằng hắn ghét bọn phản động, bọn ngụy bán nước và hắn đến đây là để đánh tất cả những đứa nào vinh danh bọn bán nước đó, sau đó hằn nhổ nước bọt vào mặt tôi
Khi được hỏi bà có chắc là công an biết việc này hay không bà Bích nói:
-Tôi có gọi ông công an tŕnh bày lại sự việc và ông ta chỉ nói rằng “mời chị về phường”! Tôi mới nói anh đang đứng ở đây và sự việc đang xảy ra ở đây th́ tôi yêu cầu anh làm cái chức vụ của anh ở đây. Trong khi tôi nói với anh ta th́ đối tượng kia vẫn xông đến và có tính chất lăng mạ. Cậu ta nói điên cuồng không cần lư lẽ ǵ. Cậu ta nói đến đây để đánh kẻ mang ṿng hoa viếng người bán nước. Tôi có yêu cầu ông công an làm điều đó th́ ông ta hỏi thế chị có mất tài sản không, chị có bị xâm hại về thân thể không?…Tôi hiểu là đằng sau thái độ đó là hành động bảo kê rất lộ liễu với đối tượng này.
Bà Phương Bích kể giai đoạn gă côn đồ dẫm lên ṿng hoa của 75 tử sĩ Hoàng Sa dẫn tới sự phản ứng của người tham dự, bà nói:
-Anh em chúng tôi cực kỳ nhẫn nhịn và sự nhẫn nhịn đó bị phá vỡ khi một hành động của nam thanh niên nhổ nước bọt vào tôi đă đến giật đổ ṿng hoa xuống đất và lấy chân dẫm lên th́ lúc ấy tôi không c̣n nhẫn nhịn được nữa. Tôi la to lên bắt ngay lấy thằng này và giải nó về phường!
Lúc đó anh em mới bắt đầu xô vào khống chế thằng này. Tuy nhiên anh em không có kinh nghiệm khống chế một kẻ côn đồ khi dẫn nó về phường. Khi xảy ra chuyện gây rối th́ những người kia (công an giả danh) hoàn toàn im lặng đứng xem không có một hành động nào can thiệp cả nhưng khi chúng tôi bắt giữ cậu thanh niên này để đưa về phường th́ họ ngăn cản. Trong đó tôi biết chắc chắn có một cô tên là Minh, cô ta là người rất quen thuộc trong vấn đề đàn áp người biểu t́nh. Sau đó khi cái xe trật tự của công an phường trờ đến th́ họ đưa cậu này lên xe, chúng tôi yêu cầu lên xe nhưng họ không cho.
Hai cách ứng xử của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trên cùng một sự việc khiến người dân rất hoang mang về tính thống nhất trong chủ trương của nhà nước Việt Nam. TS Vũ Cao Phan, nguyên Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Trung cho biết nhận xét của ḿnh:
-Khi nghe sự việc này nếu đúng như nó đă xảy ra như vậy tôi rất buồn. Như báo ngày hôm qua tôi có đọc về cái vụ Hoàng Sa những người chứng kiến và những cái điều ấy cho chúng ta thấy rằng thứ nhất bản thân tôi có thêm thông tin và thứ hai những chuyện như thế cho thấy sự gắn kết giữa ḷng người mang tính dân tộc trước một vấn đề. Chúng ta không chống ai cả nhưng sự việc nó là như thế chúng ta thể hiện ḷng yêu nước, ḷng dân tộc. Những sự kiện đó báo chí nên nói nhiều hơn và nhà nước phải nh́n những việc ấy một cách khoan dung hơn, đúng với ḷng người hơn.
Vẫn c̣n nhiều năm và nhiều ngày 19 tháng 1 sẽ đến. Mỗi lần ngày kỷ niệm mất Hoàng Sa diễn ra th́ người dân khắp nơi lại chờ đọc báo trong Nam và lắng nghe tiếng va chạm, phản đối, bắt người thậm chí biểu t́nh tại tượng đài Lư Thái Tổ.
Nhân sĩ trí thức lo ngại rằng hai cách hành xử đó giống như đất nước đang có hai chính quyền khác nhau v́ vậy không thể tạo nên sức mạnh khi mối nguy ngoài biển Đông vẫn đang nặng nề hơn lúc nào hết.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
--
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinhh
member
REF: 691622
01/22/2015
|
Việt gian quấy phá buổi tưởng niệm Hoàng Sa là một sỹ quan Ba Đ́nh +Video
Hôm 19/1/2015, buổi tưởng niệm 41 năm Hải chiến Hoàng Sa diễn ra tại Hà Nội đă bị bọn Việt gian tay sai cộng sản kéo đến quấy phá. H́nh ảnh gửi đi cho thấy trong số đám Việt gian này xuất hiện một tên hung hăng cướp xé băng rôn, tấn công cả người già lẫn phụ nữ.
Sau ít ngày truy lùng, tên Việt gian hung hăng này đă bị cộng đồng mạng phát hiện ra tung tích. Tên thật của hắn là Trịnh Việt Dũng, là một sỹ quan quân báo, hiện đang công tác tại bộ tư lệnh bảo vệ lăng Ba Đ́nh.
Có tin nói rằng Việt gian Trịnh Việt Dũng từng có thời gian đi học tại Trung Cộng, hiện đang kiêm luôn nghề dư luận viên bảo vệ cho đảng của hắn.
Việt gian Trịnh Việt Dũng cùng đội quân dư luận viên pḥ đảng
Khuôn mặt Việt gian Trịnh Việt Dũng
Ảnh trái là khuôn mặt tên Việt gian Trịnh Việt Dũng
cướp phá ṿng hoa tại buổi lễ tưởng niệm Hải chiến
Hoàng Sa 1974 (Ảnh: JB Nguyễn Hữu Vinh)
Khi bị phản ứng, Việt gian Trịnh Việt Dũng không ngần ngại
vung chân đạp thẳng vào bụng một bác lớn tuổi.
Tại buổi tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa hôm 19/1 tại Hà Nội, tên Việt gian Trịnh Việt Dũng được côn an bảo kê ngang nhiên tấn công, chửi rủa, lăng mạ, thậm chí nhổ nước bọt vào những người đă tham dự buổi lễ tưởng niệm.
Khi bị phản ứng, tên Việt gian cộng sản không ngần ngại tấn công phụ nữ, thậm chí vung chân đạp thẳng vào bụng một bác lớn tuổi.
Chỉ đến khi nhiều người phẫn nộ vây quanh phản ứng, tên côn đồ do bị yếu thế liền được lực lượng côn an giải cứu bằng cách đưa lên xe tẩu thoát.
Sau những hành vi đốn mạt tại buổi tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa, cộng thêm sự truy lùng của cộng đồng mạng, trang facebook cá nhân của Việt gian Trịnh Việt Dũng hiện nay đă phải khóa lại.
Bạn đọc Danlambao
|
|
hatlinhh
member
REF: 691672
01/25/2015
|
LŨ KHỐN NẠN!
Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xă nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh điện khí, chắc ông theo đúng câu dân gian vẫn thường nói ‘sống th́ dầu đèn, chết th́ kèn trống’. Nhất là những ngày lễ tết trong năm 2015 trước mắt!
Ngày 19/1, phó chủ tịt UBND Hà Nội đă đưa ra quyết định về phương án chiếu sáng trang trí phục vụ Tết Nguyên đán và các ngày lễ lớn trong năm 2015, giao cho Sở Xây dựng phối hợp cùng Sở Văn hóa, Tài chính, UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất phương án cụ thể trang trí chiếu sáng cho các khu vực trọng điểm của thành phố. Theo tính toán của Sở Xây dựng th́ để trang trí chiếu sáng phục vụ Tết và các ngày lễ năm 2015 tốn khoảng 22,8 tỷ.
Nghe đến con số 22,8 tỷ để chiếu sáng cái thành phố trong những ngày gọi là lễ tết mà mỗ tôi rụng rời tay chân, ba ngày tết cộng với ba ngày lễ chính của An Nam cộng đảng là sáu ngày, vài ngày lễ ăn theo cho vị chi là mười ngày đốt đèn. Dĩ nhiên chỉ là vào ban tối thôi, mỗi tối như thế ngót nghét hai tỷ ba tiền Hồ, sau đó lại có những tṛ ăn theo bắn pháo hoa made in china, cũng lại tiền tỷ mỗi lần đốt, tiền đâu mà chi ra dễ dàng thế?
Xin thưa tất cả đều là tiền dân! Sở Xây dựng đề xuất tổng mức đầu tư cho việc trang trí chiếu sáng khoảng 22,8 tỷ đồng, trong đó huy động từ nguồn xă hội hóa 3,6 tỷ đồng, c̣n lại được lấy từ nguồn vốn ngân sách (có nghĩa tiền thuế dân sẽ chịu hơn 19 tỷ). Cái tiền gọi là nguồn xă hội hóa theo chữ nghĩa vịt cộng vẫn dùng là để chỉ sự đóng góp của các xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, thương mại… b́nh dân bỗ bă gọi đó là tiền ‘ủng hộ’.
Ngân sách hay ủng hộ đều là tiền dân! Thử hỏi có tin được không, là nhà cầm quyền thương dân, lo cho dân được vui mắt trong ba ngày lễ tết, trong khi người dân tả tơi liệu họ nh́n đèn pháo được no cái bụng lép, hay đây lại là cái cớ kiếm ăn của quan? Chuyện ăn bẩn của quan xă nghĩa hôm nay thiên h́nh vạn trạng, nó như căn bệnh ung thư đến hồi di căn, ngóc ngách nào cũng có, và vẫn mấy tṛ bới việc ra để kiếm ăn một cách lộ liễu.
Nay chúng tối mắt v́ tiền kết bè xúm nhau đục khoét, ấy thế khi có chuyện ăn không đồng chia không đủ, là đấu đá nhau là làm thịt nhau, đầu năm ngoái (2014) cái chết của ông tướng côn an Phạm Quư Ngọ, cái chết mà trong dư luận có người cho là cái chết bất thường. Những lời nói đó cho thấy là sai, phải thấy trong bối cảnh của chế độ xă nghĩa hiện nay, những cái chết như vậy là b́nh thường, chúng tranh ăn đập đầu nhau, hay giết nhau để diệt khẩu.
Đầu năm nay (2015), đang có một cái chết của ông cục trưởng cục đường sắt, được dư luận ồn ào cho là cái chết đúng quy tŕnh! Theo các bản tin trong nước th́ cái ông cục sắt này, sáng, trưa, chiều, ông đă tham dự đủ ba buổi họp, cuối giờ chiều ông vẫn giải quyết các công việc b́nh thường của cục tại pḥng làm việc, lại thêm báo đưa tin trong thời gian gần đây, ở cơ quan ông không thể hiện vấn đề ǵ bất thường, vẫn làm việc tốt.
Và cái chết thắt cổ của ông được khám phá lúc bẩy giờ tối cùng ngày, là cái chết tự nhiên với vết hằn nơi cổ cho thấy ông chết v́ hết thở, giống lắm mấy cái chết trong đồn công an được báo cáo phạm nhân hối hận tự siết cổ! Chuyện tay cục trưởng đường sắt này thắt cổ, chém chết đây là cái chết đúng quy tŕnh, rồi đây một cái cớ ǵ đó được nhà nước đưa ra cho thấy đó là cái chết b́nh thường, không dính ǵ đến chuyện ăn bẩn có hệ thống từ trên xuống.
Chuyện tham nhũng ở xứ xă nghĩa nay đă không là chuyện cần phải dấu, nó như thách đố mọi người, ngay chuyện vỡ lở có phải đem ra xử th́ cũng chỉ là làm lấy có, v́ cả một đường dây, bứt dây sẽ động rừng. C̣n chuyện phải dùng đến cái chết, là cái quen dùng giữa các quan trong chế độ xă nghĩa, thằng bé chết thế cho thằng to mà một Phạm Quư Ngọ lăn đùng ra chết khẩn cấp, tóm lại chết là việc làm đạt yêu cầu, nhất là phải có kẻ chết để mọi việc được êm.
Cái cục đường sắt này ồn ào bao năm về các vụ ăn bẩn của đi vay (ODA), v́ ḷng tham và ngỡ rằng tiền ODA là tiền chùa mà xúm vào chia chác, để nay chúng đang phải đi vay để trả lăi vay và trả nợ nước ngoài. Nợ công đă đă đụng nóc, vấn nạn này thằng dân è cổ gánh chịu hệ quả trực tiếp, một đứa con nít xứ xă nghĩa vừa chào đời là đă gánh hơn hai chục triệu đồng tiền Hồ nợ công, vậy mà các quan vẫn không ngừng t́m cách ăn bẩn.
Một người bạn đă lên máy bay về quê ăn tết hôm đầu tuần, cú phôn anh gọi từ quê nhà cho biết xă hội hổn loạn đến mức không ngờ, tệ nạn cướp giật trên đường phố trở nên công khai, và quen mắt. Để tránh cũng không khó, chỉ cần đừng mang trên ḿnh những vật đắt tiền, cái khó với anh là không nuốt trôi được cho hết tô bún ăn bên lề đường, v́ những đứa trẻ đói lom lom chỉ chờ anh buông đủa mà trút phần thừa vào chiếc ca nhựa cầm trên tay.
Miệng lũ khốn nạn vẫn lớn tiếng rằng năm qua chúng thắng lợi trong bảo vệ biển đông, và đất nước từng bước phát triển thành công, nhưng trên thực tế năm 2014 là một năm vô cùng chao đảo của chế độ cả kinh tế lẫn chính trị, biển đảo, lănh hải bị xâm chiếm, ngân sách quốc gia thâm hụt trầm trọng, t́nh trạng nợ xấu, nợ công khiến đời sống người dân lại thêm sa sút cơ cực.
Chuyện đón xuân Ất Mùi cho to, đèn chiếu sáng pháo hoa! Mỗ tôi không một lần về đón tết nơi quê nhà từ ngày bước chân ra đi, nên không biết nó ra sao, chỉ lẩn thẩn tính xem 22,8 tỷ tiền Hồ mua được bao nhiêu bát cơm, bát bún, cho những đứa trẻ đói đang cầm chiếc ca nhựa trên tay?
tm
|
|
hatlinhh
member
REF: 691686
01/26/2015
|
Tuyên giáo Hà Nội: Bắn pháo hoa giúp người nghèo quên đi cái khó
Phó trưởng ban tuyên giáo thành ủy Hà Nội, ông Phan Đăng Long vừa lên tiếng khẳng định những người dân nghèo tại Việt Nam “khao khát được xem bắn pháo hoa” để giúp “quên đi cái nghèo, cái khó”.
Phát biểu trên được đưa ra sau khi xuất hiện nhiều ư kiến phản đối đề xuất của nhà cầm quyền CS Hà Nội đ̣i tổ chức bắn pháo hoa thường xuyên trên cây cầu Nhật Tân vừa mới hoàn tất.
Đa phần các ư kiến cho rằng trong điều kiện đất nước c̣n khó khăn, người nghèo khắp nơi phải chạy ăn từng bữa, việc tổ chức bắn pháo hoa thường xuyên là một sự lăng phí lớn, nếu không nói là “đốt tiền” để mua vui cho quan chức giàu có.
Trả lời báo điện tử BizLIVE, phó ban tuyên giáo thành ủy Hà Nội phản bác các ư kiến này và cho biết: “Nếu cứ quan niệm như vậy, th́ đất nước sẽ không thể phát triển được”.
Người nghèo "khao khát xem bắn pháo hoa"?
Theo ông Phan Đăng Long, đề xuất bắn pháo hoa thường xuyên do sở văn hóa – thể thao – du lịch Hà Nội tổ chức, nhưng không dùng ngân sách nhà nước mà do vận động chi phí từ các doanh nghiệp.
"Nhiều doanh nghiệp muốn thông qua việc bắn pháo hóa để quảng bá h́nh ảnh của ḿnh, đó là nhu cầu chính đáng”, ông Long nói.
Vị phó ban tuyên giáo thành ủy Hà Nội cũng nói thêm rằng, việc chăm lo cho người nghèo luôn được “chú trọng, quan tâm”, nhưng “khoản nào phải ra khoản đấy”.
“Bắn pháo hoa là phục vụ cho nhu cầu của toàn dân, chứ đâu phải chỉ để phục vụ người giàu. Biết đâu, những người nghèo họ cũng khao khát được xem bắn pháo hoa, những lúc thưởng thức bắn pháo hoa giúp họ quên đi cái nghèo, cái khó”, báo điện tử BizLIVE trích nguyên văn lời khẳng định của ông Phan Đăng Long.
Trong nhiều năm trở lại đây, mỗi khi có các sự kiện lớn là nhà cầm quyền CSVN ồ ạt tổ chức bắn pháo hoa trên quy mổ cả nước. Chi phí cho mỗi lần bắn pháo hoa như vậy lên đến hàng chục, thậm chí hàng trăm tỷ đồng - hầu hết đều lấy từ tiền thuế nhân dân.
Trong khi đó, tại nhiều nơi trên cả nước, hàng chục triệu người dân vẫn đang phải sống trong cảnh nghèo đói, trẻ em không được đến trường.
Do đó, việc nhà cầm quyền CSVN mua vui bằng cách “đốt tiền” thuế nhân dân phục vụ cho việc bắn pháo hoa khiến rất nhiều người tỏ ra phẫn nộ.
Hồi tháng 10 năm ngoái, cụ bà Lê Hiền Đức đă tỏ ra vô cùng phẫn uất khi lên tiếng kêu gọi xuống đường phản đối kế hoạch bắn pháo hoa lăng phí do nhà cầm quyền CS Hà Nội tổ chức nhân sự kiện “Giải phóng thủ đô”.
Bạn đọc Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
|
|
hatlinh
member
REF: 691759
01/30/2015
|
Liệu c̣n mấy tên quan như thế này ở VN ta
Tiền của dân bao gồm tiền thuế dân đóng, tiền nước ngoài viện trợ, tiền vay, tiền bán tài nguyên khoáng sản và toàn bộ tiền lăi thu được từ các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc có % vốn nhà nước.
Giải thích qua một cách thật ngắn gọn, đất nước này là của nhân dân chứ không thuộc về cá nhân hay tổ chức nên tài nguyên khoáng sản là của nhân dân. Thế giới cho vay, viện trợ là đối với nhân dân, nhà nước chỉ mang tính đại diện đứng ra nhận v́ nhà nước mà không có nhân dân th́ không thể là nhà nước, không ai quan hệ. Nhà nước dùng tiền của dân đầu tư, kinh doanh, người bỏ công, bỏ sức đă được hưởng mọi chế độ đăi ngộ lương bổng, “sổ hưu” bằng tiền của dân th́ rơ ràng lợi nhuận đem lại thuộc về nhân dân chứ không thể thuộc về cá nhân, tổ chức nào khác.
Tương tự như thế với sản phẩm, công sức của những người trong lực lượng vũ trang. Với người lính nghĩa vụ, những ǵ họ làm ra là nghĩa vụ phải thực hiện đối với tổ quốc, với nhân dân. Với người lính chuyên nghiệp, nhận lương là tiền của nhân dân th́ sản phẩm, công sức của họ là của nhân dân từ ngày công lao động giúp dân giúp dân sửa chuồng lợn, làm vườn hay xây Nhà t́nh nghĩa. Phân tích như thế để thấy rằng mọi phát triển, thay đổi trong xă hội, nâng cao điều kiện sống… đều là nhờ nguồn lực nhân dân.
Phân tích như thế để tất cả những ai xưa nay vỗ ngực là người nhà nước vẫn trịch thượng, khinh thường nhân dân buộc phải nhận thức được rằng hàng ngày họ và gia đ́nh ăn bằng tiền của dân, sống, hưởng thụ nhờ tiền của dân chứ chẳng của cá nhân hay tổ chức nào. Ăn nhờ dân, sống nhờ dân mà không biết là loại vô tri, vô cảm, không hiểu biết. Biết mà vẫn cố t́nh không coi nhân dân ra ǵ là loại bạc bẽo, ăn cháo đá bát, táng tận lương tâm.
Thực tế không thể chối căi rằng tiền của nhân dân rất nhiều: tiền đóng thuế trong bao nhiêu năm, tiền viện trợ, tiền vay chạm ngưỡng, tiền bán tài nguyên khoáng sản đến cạn kiệt, tiền lăi từ đầu tư, kinh doanh. Vậy mà cuộc sống người dân chẳng thấy dễ thở ǵ ngoài ngày càng bị chẹn cổ bằng nhiều thứ thuế phí thật nặng, bị những người họ nuôi sống, thậm chí phè phỡn coi khinh.
Fb Nguyễn Văn Hoàng
Cựu Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền có cái nhà này cũng là nhờ tiền của dân. Ông ta đang sống phần đời c̣n lại cũng là nhờ tiền của dân.
st.
|
|
hatlinh
member
REF: 691806
02/01/2015
|
Có nơi nào như VN: Đang đi kiện th́ bị tấn công bằng mắm tôm
Anh Dũng Mai, một trong những người luôn đồng hành và đấu tranh cùng bà con dân oan cho biết bà con dân oan tại số 1 Ngô th́ Nhậm - Hà đông không c̣n tiền để trả thuê nhà, phải căng lều bạt ngủ trên vỉa hè. Liên tục 2 tối, chính quyền địa phương sai người tới giật lều của bà con.
Tiếp theo vào đêm qua lúc 23h ngày 31/1 bà con dân oan bị những kẻ côn đồ đi xe máy ném những bịch mắm tôm vào lều trú tạm trong lúc ngoài trời đang mưa phùn.V́ quá bức xúc trước vệc làm vô nhân đạo trên của bon côn đồ, bà con đă kéo nhau tới trụ sở Công an quận, đối diện với số 1 Ngô Th́ Nhậm để chất vấn chính quyền.
Được biết trước đó một ngày tức ngày 30/1 bà con dân oan ở đây cũng đă bị Trung úy Bùi Thanh Thảo tiếp tay cùng một số tên côn đồ giật lều ở của bà con giữa lúc trời đang mưa.
Một lần nữa với việc làm hạ sách mà chính quyền Hà Nội đă tiếp tay cho bọn côn đồ để hành hung và sách nhiễu bà con dân oan ở đây càng cho thấy được sự độc ác của họ đối với chính người dân của ḿnh.
Hiện nay, những người dân oan vẫn đang tiếp tục phải ngủ ngoài hè đường, ngay sát cổng trụ sở tiếp dân trung ương đảng và nhà nước, dưới giá rét 10 độ của mùa đông Hà Nội.
VK
|
|
hoami09
member
REF: 691835
02/02/2015
|
Dân ta đi kiện đảng ta
Mắm tôm đảng tặng chấm cà dái dê
Cà dái dê xum xuê một dạo
Đảng ra tay tàn bạo chia lô
Đất đai nhà cửa nấm mồ
Đảng gom đảng bán dân vô tù ngồi
|
|
hatlinh
member
REF: 692446
02/28/2015
|
V́ đâu nhiều thứ ở Việt Nam… đi ngược thế giới
Trần Văn Tuấn-Nh́n ra các nước láng giềng trong cộng đồng ASEAN, có thể nói là người Việt bận rộn hơn rất nhiều. Ra đường ai cũng vội vàng và h́nh như người nào cũng thấy là ḿnh bận bịu và vội hơn kẻ khác.
Ai cũng thấy ḿnh phải được ưu tiên
Người nước ngoài khi ghé thăm Việt Nam, nếu không ở lại lâu hay t́m hiểu kỹ một chút chắc sẽ nghĩ với những con người vội vă và nhiệt t́nh đi lại trên các con phố đông đúc kia, giấc mơ thành một con rồng châu Á của nước Việt chắc sẽ sớm thành hiện thực.
Nh́n ra các nước láng giềng trong cộng đồng ASEAN, có thể nói là người Việt bận rộn hơn rất nhiều. Ra đường ai cũng vội vàng và thấy ḿnh bận bịu hơn kẻ khác nên ai cũng muốn chiếm thế thượng phong trong các điểm nút giao thông. Không phải thời chiến nhưng ai cũng luôn trong trạng thái xông lên phía trước. Nếu bạn chậm trễ một chút mà chưa kịp di chuyển khi đèn xanh xuất hiện th́ hàng chục tiếng c̣i sẽ vang lên để nhắc bạn rằng thời gian quan trọng như thế nào và rằng bạn đang lăng phí “vàng bạc” của chính ḿnh cũng như của nhiều người khác.
Nếu xét về các rủi ro có thể gặp phải so với thời gian tiết kiệm được nhờ vượt đèn đỏ th́ có thể khẳng định giá trị tuyệt đối trên một đơn vị thời gian của người Việt thuộc diện cao nhất thế giới. Ảnh: VTC
Nhiều người không chỉ vội vă khi ra đường mà c̣n tất bật ở tất cả những nơi, những sự kiện có đông người tham gia. Vậy là chen lấn, xô đẩy, cướp giật (nhất là trong các lễ hội đầu xuân). Khi đó ai cũng thấy là ḿnh quan trọng hơn, đáng được ưu tiên hơn do ḿnh đang vội hơn người khác.
Ở các TP lớn, sẽ không lấy ǵ làm lạ khi một cô gái trẻ hay một chàng thanh niên thản nhiên cắt ngang một ḍng người đang xếp hàng hay đề nghị người đứng trước cho ḿnh làm thủ tục trước v́ ”tôi đang rất vội” trong khi chẳng quan tâm người được đề nghị kia có vội như ḿnh không!
Nơi công cộng th́ ai nấy vội vă như vậy, song khi kết thúc hành tŕnh th́ mọi người có hồ hởi và khẩn trương bắt tay ngay vào công việc không?
Buổi sáng, đa phần vội vă phóng xe đến công sở để chậm răi ăn sáng, nhâm nhi trà đá, café ngay cổng cơ quan trước khi đun nước, pha trà và tán gẫu tại nơi làm việc.
Chiều về, khi ḥa vào ḍng người giao thông, họ thay nhau bấm c̣i inh ỏi để vượt lên trước. Có rất nhiều người ăn vận lịch sự nhưng sẵn sàng vượt đèn đỏ nếu vắng bóng CSGT. Khi thấy họ tất bật trên đường hẳn nhiều người phải thốt lên rằng: “có lẽ đây là một người cha thương con, một người chồng yêu vợ và một người đàn ông có trách nhiệm đang vội vă về với gia đ́nh!”.
Trên thực tế điểm đến của nhiều người đang vội vă phóng xe kia lại là những quán bia nơi họ có thể ngồi lỳ hàng mấy tiếng đồng hồ cùng những bầu tâm sự không bao giờ cạn(!)
V́ ‘đi chậm th́ mất miếng’?
Có thể ai đó thấy chuyện này là b́nh thường và “thường ngày ở huyện”, nhưng nếu nh́n nhận nó với một lăng kính khác – hiệu suất lao động th́ đây lại là một điểm yếu chết người của chúng ta.
Tại sao? Bởi v́ chúng ta đang làm ngược và đi ngược lại những ǵ được cho là nguyên tắc của Quản trị nhân lực. Trong giao thông cần phải từ tốn th́ chúng ta lại vội vă, trong khi đó nơi công sở cần phải làm việc hăng say th́ chúng ta lại cứ đủng đỉnh. Dân ta cũng dành quá nhiều thời gian cho các cuộc nhậu vốn gây lăng phí và ảnh hưởng tiêu cực cả về thể chất lẫn tinh thần!
Nguyên nhân thực sự có rất nhiều, từ vấn đề thế chế, giáo dục cho đến văn hóa, tất cả cộng hưởng để tạo nên một xă hội ồn ào, vội vă với hiệu suất lao động tương đối thấp – nếu không muốn nói là quá thấp.
Về góc độ văn hóa, nhiều ư kiến cho rằng chuyện người Việt luôn vội vă có nguồn gốc từ quá khứ nghèo khó của đa phần dân chúng. Khi đại bộ phận người dân c̣n sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp – vốn rất bấp bênh do phụ thuộc vào thời tiết và thiên nhiên, th́ chuyện thiếu thốn lương thực trong giai đoạn từng được gọi là “tháng 3 ngày 8” (giáp hạt) có lẽ thường xuyên xảy ra, đặc biệt là tại các cộng đồng Miền Bắc và Miền Trung nơi thiên nhiên khắc nghiệt hơn.
Thiếu thốn lâu ngày đă tạo nên một tâm lư trong các thành viên cộng đồng, đó là luôn có cảm giác bấp bênh và lo lắng cho tương lai. Do không được dư giả lắm nên mỗi khi có các hoạt động cộng đồng, thường xảy ra hiện tượng hàng hóa không đủ chia cho tất cả. Ví dụ khi hội làng th́ con lợn quá bé lại gầy; sân đ́nh làng quá nhỏ khiến mọi người phải chen chúc.
Thiếu thốn về nhiều mặt trong đời sống xă hội đă khiến cho mọi người luôn cần phải khẩn trương nếu không muốn thiệt tḥi. Muốn xem hát chèo th́ phải vội vàng đi sớm kẻo sẽ hết chỗ; muốn có cân thịt ngon th́ cần phải dậy từ mờ sáng.
Khi Hà Nội c̣n thưa dân, phương tiện giao thông ít th́ hầu hết cư dân nơi đây luôn sống khoan thai, chậm răi và không quá lo lắng. Ngày nay xe cộ đă nhiều lên bội phần nhưng đường xá vẫn chẳng mở mang là bao nên dân chúng bỗng trở nên vội vă v́ nỗi sợ “thiếu thốn”.
Buổi sáng cuối tuần, ta có thể bắt gặp tại những quán café đông đúc (có vị trí thoáng, đẹp) nhiều người trong bộ dạng thư thái đang đọc báo và nhâm nhi ly café. Nh́n sự chậm răi và đủng đỉnh của họ khi ngồi đợi những giọt café tí tách rơi, ít ai biết rằng họ vừa trải qua một hành tŕnh vất vả, và phải phóng nhanh vượt ẩu ḥng đến sớm để có được một chỗ ngồi ưa thích tại đây!
Chuyện phải vội vă di chuyển, không chịu nhường nhịn, thậm chí ganh đua của nhiều người sẽ không cần bàn nếu như họ phải làm vậy do sức ép công việc hoặc v́ một mục tiêu lớn lao ích nước lợi nhà. Rất tiếc là phần lớn trong chúng ta ganh đua và không nhường nhịn nhau khi tham gia giao thông chỉ v́ để nhanh chóng được thưởng thức một tô phở ngon với chỗ ngồi chật chội hay một ly café ở một góc phố yên tĩnh. Như vậy chúng ta chỉ thực sự vội vă khi phải hoặc cho rằng ḿnh đang ganh đua với ai đó và nếu ḿnh không nhanh th́ chắc sẽ bị thiệt tḥi.
Tư tưởng sợ thiếu, sợ hết phần này nếu như được vận dụng vào công việc để giúp chúng ta khẩn trương hơn trong thế giới đang cạnh tranh mạnh mẽ ngày hôm nay th́ quả là hay biết mấy! Nếu cái sự ganh đua này mà mang ra thi thố ở tầm quốc tế th́ có lẽ vị thế của nước Việt đă khác lắm rồi.
Tiếc là đa phần người Việt chỉ thích ganh đua trong một phạm vi hẹp, cụ thể là ở cấp độ làng, xă hoặc cấp độ tương đương, nơi họ chứng tỏ được vị thế và cái tôi của ḿnh đối với những người xung quanh – phần lớn là biết nhau, thế là đủ. Đây có thể xem là một nguyên nhân khiến cho nhiều thứ ở xứ ta luôn khác hoặc ngược với thế giới.
Theo Tuần Việt Nam
|
|
hatlinh
member
REF: 692541
03/02/2015
|
Cán bộ Việt Nam ăn bẩn trên nỗi đau của người nghèo, tàn tật
Tiền trợ cấp của người cao tuổi, người nghèo, người khuyết tật ở Việt Nam là quá thấp, chắc chắn không thể đủ cho một cuộc sống tối thiểu, thế mà một cán bộ phụ trách lĩnh vực thương binh - xă hội xă Trịnh Xá, TP Phủ Lư, tỉnh Hà Nam đă đang tâm ăn chặn của họ.
Ông Ngô Đức Kế, 80 tuổi (ở thôn Thượng, xă Trịnh Xá) bị tàn tật bẩm sinh, không có sức lao động, được trợ cấp bảo trợ xă hội 360.000 đồng/tháng nhưng bị “ăn chặn” một nửa tiền trợ cấp
Ông Lê Văn Hồng, giám đốc Sở Lao động - thương binh & xă hội tỉnh Hà Nam, vừa có báo cáo gửi Thường trực Tỉnh ủy Hà Nam, UBND tỉnh Hà Nam về kết quả kiểm tra việc chi trả tiền trợ cấp xă hội tại xă Trịnh Xá, TP Phủ Lư.
Theo đó, xác định ông Mai Hiển Dũng (55 tuổi, cán bộ phụ trách lĩnh vực thương binh - xă hội xă Trịnh Xá) đă “ăn chặn” nhiều khoản tiền trợ cấp của các đối tượng bảo trợ xă hội và cho những người đă chết ở địa phương “sống lại” trên giấy tờ để chiếm hưởng tiền trợ cấp người cao tuổi.
Trước đó, ngày 10-2, Công an tỉnh Hà Nam đă khởi tố, bắt tạm giam ông Mai Hiển Dũng để điều tra hành vi tham ô tài sản.
Điều tra bước đầu của công an cho thấy từ tháng 10-2013 đến tháng 1-2015, lợi dụng việc chi trả tiền cho các trường hợp được hưởng bảo trợ xă hội, ông Dũng đă chiếm đoạt hơn 18,8 triệu đồng của năm người khuyết tật (được hưởng mức 270.000 đồng/người nhưng chỉ thực nhận 180.000 đồng) và bốn trường hợp hưởng chế độ tiền tuất, chế độ người cao tuổi (bằng cách không làm thủ tục cắt giảm người hưởng chế độ bị chết).
Có trường hợp hưởng chế độ người cao tuổi qua đời từ tháng 3-2011 nhưng ông Dũng không làm thủ tục cắt giảm, vẫn đưa vào danh sách để chiếm đoạt tiền; hoặc có người hưởng chế độ người cao tuổi th́ ông này đưa vào danh sách người khuyết tật nhưng chỉ chi trả theo chế độ người cao tuổi để chiếm đoạt số tiền chênh lệch.
Ông Ngô Trung Sổng, xă Trịnh Xá, bị tàn tật bẩm sinh thuộc diện được trợ cấp 270.000 đồng/tháng nhưng mỗi tháng chỉ nhận 180.000 đồng
Theo kết quả kiểm tra của Sở Lao động - thương binh & xă hội tỉnh Hà Nam, tại xă Trịnh Xá chỉ có 347/367 trường hợp người có công và bảo trợ xă hội có đủ giấy tờ cá nhân, giấy ủy quyền hoặc giấy xác nhận người đại diện hợp pháp đến nhận trợ cấp.
20 trường hợp vắng mặt không đến nhận trợ cấp và khi kiểm tra hồ sơ th́ phát hiện bảy trường hợp hưởng trợ cấp người cao tuổi đă chết nhưng chưa cắt giảm (tổng số tiền phải thu hồi là 38,5 triệu đồng).
Ba trường hợp hưởng trợ cấp bảo trợ xă hội nhưng trên thực tế không có ở địa phương (tổng số tiền 41 triệu đồng), bốn trường hợp không đủ điều kiện hưởng trợ cấp người cao tuổi nhưng chưa cắt giảm (37,5 triệu đồng). Năm trường hợp hưởng bảo trợ người khuyết tật ở mức 270.000 đồng/tháng nhưng trên thực tế chỉ được nhận số tiền 180.000 đồng.
Thật không thể tưởng tượng nổi, không đủ hảo tâm để giúp đỡ người nghèo khổ khó khăn th́ thôi lại c̣n ăn chặn của họ, tội này "trời không dung, đất không tha".
st.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|