– Cách đây chưa lâu, khi ông Dương Trung Quốc, đại biểu Quốc hội, trả lời phỏng vấn báo chí, rằng cuốn sách mà ông tâm đắc nhất thời trai trẻ (và bây giờ) là cuốn “Vừa đi đường vừa kể chuyện” của bác Hồ-T-Lan th́ có ít nhất 45 triệu người Việt Nam chưng hửng.
Nói 45 triệu v́ dân miền Nam vốn quen tánh “ăn sao nói dzậy”, khi nghe một sử gia tầm cỡ, có tŕnh độ và ánh mắt chuyên nghiệp, nh́n thấu đáo, xuyên suốt lịch sử… phát biểu như thế về một cuốn sách “trời ơi đất hỡi”.. th́ chưng hửng là lẽ thường t́nh. C̣n có lẽ 45 triệu dân miền Bắc th́ “phân vân ti tí”. Phân vân v́ suốt gần một thế kỷ “sống chung với hủi” họ đă quen “phân vân” mọi điều mà “quan bác” phát biểu trên báo chí và phương tiện truyền thông. Nhưng chắc chắn 4 triệu người Hà nội th́ hiểu ngay bác Quốc “muốn nói ǵ”. Ấy gọi là “phát biểu ngược”, là cung cách của quan chức nhà nước ta, chỉ có người Hà nội, sống “gần bùn mới biết hôi tanh mùi bùn”.
Bây giờ th́ báo chí rộ tin bác Vũ Huy Hoàng nói rằng quan chức kiểm sát thị trường phải dùng “mồm” để thử “phân bón”… th́ không những 45 triệu đồng bào miền Nam, 45 triệu đồng bào miền Bắc mà cả 4 triệu đồng bào thủ đô cũng phải chưng hửng. Chưng hửng v́ bác Hoàng không phải là người thủ đô như ông Quốc, nói thế th́ nhất định là… phải thế, không thể quanh co, luồn lách, móc quéo như ông Quốc Hà Nội được… Mà dẫu có tài “biên tập miệng” như ông Quốc th́ câu nói của bác Hoàng chí ít phải làm rôm rả bàn nhậu của… công chức nhà nước trên cả nước, hết suốt tuần này.
Bác Hoàng là dân kinh tế mà phát biểu “h́nh tượng-cực kỳ-đáo để”. Ai chả biết bọn kinh tế thị trường là “vua ăn”: ăn chặn, ăn đút lót, ăn trên, ăn dưới, ăn phần trăm, ăn khẩu phần, ăn mặn, ăn ngọt, ăn chua, ăn cay, ăn trắng, ăn trụi lũi, ăn dơ dáy, ăn bất nhơn… Nhưng nói chúng nó “ăn phân” th́ bác Hoàng là vô địch! Vô địch không phải v́ bác nói đúng quá, mà là v́ bác nói giữa bàng quan thiên hạ, nói có báo chí đăng lại, in ra bày bán trên cả nước, lỡ sau này con cháu mấy ngàn năm sau nếu có muốn, th́ cũng có thể tra cứu và trích dẫn. Rằng bọn quản lư thị trường “ăn dơ hơn con chó”,… nói có sách, mách có chứng từ một quan chức cao cấp của chính quyền.
Mấy hôm trước Nghị Đương phát biểu tào lao, đụng chạm giới Luật sư, bị doạ kiện tụng rầm trời, v́ y ta là… nghị tửng, không biết ăn, biết nói. Chỉ nói cho có, để c̣n lĩnh “phong b́”. C̣n bác Hoàng th́ khéo đáo để, “chúng nó” kiểm tra phân bón bằng… mồm!”. H́ h́, chúng mày có giỏi th́ kiện đi! Ông chấp luôn cả Hội Luật sư nhà mày! Nhưng “ấn tượng” nhất về câu nói của bác Hoàng có lẽ vẫn là 4 triệu dân thủ đô. Ở đâu xa xôi không biết, phân chuồng, phân xanh, phân “tái chế”… tái biến thế nào trước khi “đi vào sản xuất”, chứ ở ngay giữa thủ đô văn hiến này người ta có một cái chợ phân tươi, phân người, buôn bán đàng hoàng, nhộn nhịp hàng chục năm nay, chả đứa trẻ con Hà Nội nào mà không biết. Thậm chí có bà mẹ mắng con, “Con mà hư, khóc nhè th́ mẹ cho đi… chợ phân đấy!”. Thế là các cháu ngoan ngay, thay v́ bị “đi chợ phân” th́ được đi “viếng lăng Bác”, là thế!
Cái chợ phân tươi kinh-khủng-khiếp ấy đi vào tiềm thức, trí óc của người Hà Nội nhiều thế hệ sau 1945, và chỉ duy nhất với người Hà Nội. Khi bác Hoàng dùng h́nh ảnh biểu tượng như vậy để miêu tả công việc “tay làm hàm nhai” của bọn quản lư thị trường, th́ tôi đoan chắc hơn ai hết người Hà nội h́nh dung một cách trực quan, sinh động hơn bất cứ người dân nào trên toàn cơi Việt Nam.
Với người Hà Nội “văn vật” trước 1945, cái chợ ấy là nỗi nhục văn hóa. Với người Hà Nội “duy vật” sau 1945, th́ nó là chuyện… “tự nhiên như người Hà Nội”. Tôi muốn hỏi bác Hoàng, khi phát biểu như thế, trên phương diện một đại biểu nhân dân, trước cử tri đáng kính của cả nước, bác phát biểu trên tinh thần “văn vật” hay “duy vật”?
Chùa Hay Tuồng? Áo Cà Sa Kiểu Mới Theo Định Hướng XHCNVN
Áo cà sa mầu mè rực rỡ giống như các nghệ sĩ trên sân khấu trong những tuồng cải lương hay hát bội. Các sư Quốc Doanh này đua nhau làm tṛ lố bịch cho thiên hạ cười. Buồn.
Lăo Ngoan Đồng
Từ hồi cha sanh mẹ đẻ cho tới ngày mất nước, tôi chỉ thấy các vị sư, sải mặc áo cà sa có hai màu thôi: hoặc vàng hoặc nâu, c̣n các vi cư sĩ th́ màu lam thôi. Chưa bao giờ có lối ăn mặc dị hợm màu mè như lối ăn mặc của những tên thầy chùa trong những tấm ảnh trên, lại c̣n lố lăng thêm cáo măo Tạm Tạng thỉnh kinh nữa. Thiệt là dị hợm, quái đảng !!!
----------------------------------------------------------------------------------
SR
Thế Tôn nh́n thấy cảnh này........Th́ Ngài cũng lạy các thầy mà thôi !!!!!
----------------------------------------------------------------------------------
phó tường dân nam bộ
Mấy cha lầm rồi, những tấm hình này đâu phải là những vị sư tăng chính thống mà là̀ mấy thằng hát tuồng hồ quảng tuồng tên là Ma Tăng Nhập Thiên Thai nên mới ăn điệm viêm vúa như vậy. Xin đừng nói oan cho bọn sư quốc doanh của việt cộng, bọn này còn 'đại gia' hơn bọn trong hình nhiều lắm. Nam mô a di đà Phật hồ chó minh không dám vệt chết mấy thằng ma tăng này.
----------------------------------------------------------------------------------
huynh cong
thay chua bay gio la thay tam tang di trung quoc thinh nguyen cho vn,con phat tu thi chi la co moi,con toi thi dang lam don lam tru bat gioi de theo thay hoc dao xhcn
anhhoanhat
member
REF: 691173
01/07/2015
Cảm ơn em Thánh Thiện đưa thông tin, qua h́nh ảnh trên đây để mỗi người lấy làm bài học
Tu đạo, không nên ngạo mạn, chạy theo danh lợi hăo huyền, bày ra nhiều lễ nghi giống như những thầy cúng, lên đồng, thầy bùa, thầy làm phép..., dễ gây hiểu nhầm, mê tín dị đoan. Các vị tu hành nên tập trung vào đạo hạnh, không nên quá ḷe loẹt, quá lố... bịch, hao tài tốn của.
Chúc em nhiều niềm vui trong cuộc sống
hatlinhh
member
REF: 692100
02/14/2015
Mến Chào Cả Nhà!
Các Sư th́ khoe .. sự giàu sang, loè loẹt
c̣n nhà nước ta th́ khoe .. sự ấm no hạnh phúc
Đúng là VN ta cái ǵ cũng nhất, nhất khoe lấy tiếng
Dân th́ nghèo không có miếng cơm mà ăn
thế mà nhà nước cứ thế dệt le thành tích .. Kỷ Lục ... Ngó
Mời Cả Nhà cùng đọc bài viết sau đây..
Kỉ lục...hủ tiếu được đổ đi nhiều nhất Thế giới
-Đúng là quả thật đang ngưỡng mộ với cái tô hủ tiếu to nhất Vn này. Nhưng mà quả thật rất đáng buồn là nó đă bị...đổ đi. Câu chuyện bệnh thành tích lại được gợi lại, quả thật đáng tiếc khi mà có biết bao nhiêu người nghèo không có ǵ mà ăn.Đây chính là bộ mặt thật của các thứ gọi là kỷ lục, toàn là thứ h́nh thức và không có chút giá trị nào. Những kẻ háo danh và hợm của mới làm tṛ này thôi.
Sau nhiều giờ nấu 60 lít nước súp để cho vào tô có đường kính khoảng 150 cm và sâu 70 cm, tô hủ tiếu đă hoàn thành trông rất đẹp mắt.Theo kế hoạch của đơn vị thực hiện, tô hủ tiếu này có thể phục vụ miễn phí cho khoảng 1.000 người ăn. Tuy nhiên, do thời gian trưng bày kéo dài nhiều giờ nên sợi hủ tiếu trong tô đă…nở trương ra, nước súp không c̣n nóng nên khách đến tham quan được chiêu đăi bằng những tô hủ tiếu mới b́nh thường. Nhiều người tỏ ra không hài ḷng trước sự lăng phí này. Bởi lẽ, kinh phí để thực hiện tô hủ tiếu được xác lập kỷ lục Việt Nam này khoảng 25 triệu đồng.
Phơi nắng cả ngày nên tô hủ tiếu bị hỏng là đương nhiên
vk
mai77
member
REF: 692104
02/14/2015
Dạo này chùa mọc như nấm, có phong cách hẳn hoi, kiến trúc tạp phế lù..M vào tronc mà kg có cảm giác ở một nơi linh thiêng của VN. Các sư trụ tŕ th́ thi nhau in tờ rơi quảng cáo và giấy mời lôi kéo con nhang,phật tử.
binhminhtoi
member
REF: 692105
02/14/2015
Chao chu nha va ca nha.
Nhin hinh to hu tieu to tui dem so sanh thay bo oc that nho.
Khong biet co dung khong ha chu nha?
Nam moi can ke ben cua. Tui xin chuc chu nha va tat ca ba con NCD mot nam moi vui ve, suc khoe va may man.
BMT
tuatethy
member
REF: 692106
02/15/2015
Mấy ông sư nầy mập như con heo
Tui thấy ở bên Tây dư ăn dư mặc mà mấy thầy tu trong chùa ốm hơn nhiều mấy ông sư thiếu ăn thiếu mặc của người dân cùng khổ Việt Nam
Đây là hai cách đổi chiếu của những người dân đen cùng khổ Việt Nam
hatlinh
member
REF: 692343
02/25/2015
Mến Chào Cả Nhà!
Chúc Cả Nhà Năm mới vui vẻ, tiền lẻ không cần xài
cứ lai rai xoè tờ tiền lớn, hihic.
-Riêng anh Tơi, trước th́ cám ơn anh lời chúc tết
sau th́ trả lời câu hỏi "óc thật nhỏ"
Nhỏ đâu mà nhỏ, to như trái bom lận á, hihic.
--
Saigon: giả làm sư ăn xin ngay tại đường lớn
Chuyện này thật gây bất b́nh cho Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, khi bao người mặc đồng phục của nhà sư đứng ngay lề đường ăn xin công khai. Suốt trong thời gian Tết vừa qua không biết bang nhóm nào đă tự ư mặc đồ của tu hành cả trẻ nhỏ lẫn người lớn đứng ngang nhiên ăn xin ở đường lớn Saigon.
Dù Giáo hội Phật Giáo Việt Nam từng nhiều lần khẳng định: “Những người khoác áo nhà tu hành đi xin tiền không phải là các nhà sư chân chính thuộc Giáo hội Phật Giáo Việt Nam. Các đối tượng này lợi dụng niềm tin, tín ngưỡng và ḷng bao dung của người dân nên đă giả danh nhà tu hành để lấy tiền và vô h́nh chung làm ảnh hưởng đến sự trong sáng của đạo Phật hay nói cách khác là một hành động lừa đảo”.
Đồng thời, các cấp chính quyền TP HCM cũng đă thực hiện quyết liệt việc thu gom những đối tượng ăn xin, lang thang, sư dỏm…vào trung tâm xă hội, tuy nhiên trong những ngày Tết Ất Mùi 2015, hàng chục đối tượng nam, nữ thanh niên và có cả trẻ em đă tự khoác lên ḿnh bộ áo vàng của các nhà sư, tay ôm chiếc bát đồng, vai đeo tay nải… đứng xin tiền tại các giao lộ ở cửa ngơ phía đông bắc ra vào TP HCM.
Suốt từ ngày 30 Tết đến chiều mùng 4 Tết Ất Mùi 2015, hàng chục đối tượng giả nhà sư đứng đầy tại các giao lộ ở cửa ngơ ra vào TP HCM luôn tấp nập phương tiện...
Tại ngă 3 cầu vượt Cát Lái (quận 2), 2 đối tượng giả sư (người lớn và trẻ nhỏ) đang đứng chờ... ḷng từ tâm của người đi đường.
Theo quan sát của PV Kiến Thức, từ chiều 30 tết đến ngày mùng 4 Tết (ngày 22/2), tại các giao lộ như: Ngă tư Thủ Đức, ngă tư B́nh Thái, ngă tư RMK, ngă 3 cầu vượt Cát Lái (qua địa bàn các quận 2, 9 và Thủ Đức) ở cả 2 hướng ra vào thành phố đều có các đối tượng giả sư này thay phiên nhau đứng từ sáng đến chiều tối. Mỗi khi đèn đỏ ḍng xe dừng lại, nhiều người đă cảm thương cho tiền vào chiếc bát đồng; thậm chí có không ít trường hợp sau khi cho tiền, người dân c̣n thành kính chấp tay vái lại những kẻ lười biếng giả sư để lừa đảo này.
Một gă thanh niên trông vô cùng khỏe mạnh nhưng khoác lên người bộ áo nhà sư ôm chiếc bát đồng...đứng xin tiền tại ngă tư Thủ Đức chiều mùng 4 Tết (22/2).
Tại ngă tư RMK, nhiều người đi đường dừng chờ đèn đỏ liên tục "bố thí" cho sư dỏm này.
Tại ngă tư B́nh Thái (quận Thủ Đức), nhiều đối tượng giả nhà sư thay phiên nhau đứng xin tiền suốt trong các ngày Tết.
Trao đổi với Kiến Thức, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP HCM cũng khẳng định: “Từ sau năm 1975, việc khất thực của nhà sư gần như không c̣n, không được cấp phép và đến nay không c̣n tồn tại. Thời gian qua, nhiều đối tượng lười lao động đă lợi dụng để "hành nghề" nhằm mưu cầu tư lợi, thậm chí c̣n có không ít nơi “mở lớp” đào tạo sư giả. V́ vậy, Thành hội Phật giáo khuyến cáo người dân, để tránh bị kẻ gian lợi dụng ḷng từ thiện cũng như tiếp tay “nuôi” kẻ lười biếng, tốt nhất không nên cho tiền sư khất thực”.
19:00 22/02/2015
Đăng L
hatlinh
member
REF: 692934
03/15/2015
Thích To
Phải chăng người Việt đang cần khỏa lấp sự tự ti, nỗi mặc cảm bằng những thứ khổng lồ, có thể phá kỷ lục thế giới?
Không phải ngẫu nhiên mà một loạt công tŕnh, tượng đài gần đây đều nhấn mạnh vào kích cỡ “to nhất”, “dài nhất”, “cao nhất”.
Kỷ lục nối tiếp kỷ lục
Giữa tháng 3-2015, nhiều cư dân mạng chia sẻ hai tấm ảnh mang tính tương phản cao: Một chụp tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng vừa hoàn thành ở Quảng Nam với chi phí 411 tỉ đồng, một chụp một bà mẹ anh hùng khốn khó trong đời thực.
Rơ ràng công luận có lư do để bức xúc v́ dù tượng đài này không được xây bằng ngân sách nhưng khoản tiền khổng lồ ấy nếu được dùng để giúp đỡ những bà mẹ anh hùng đang sống trong cảnh khốn khó sẽ có ư nghĩa và hiệu quả hơn nhiều. Nhất là việc xây tượng mẹ anh hùng với quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á có thể khoét sâu nỗi đau của những bà mẹ khác có con chết trận ở chiến tuyến khác trong bối cảnh kỷ niệm 40 thống nhất đất nước đang đến gần.
Cùng thời điểm, báo chí cũng đưa tin về việc khởi công xây dựng tượng Phật Thích Ca cao nhất thế giới (cao 81 m) khắc vào vách núi Sam tại TP Châu Đốc (tỉnh An Giang), ngoài ra là tháp truyền h́nh Việt Nam phá kỷ lục thế giới (cao 636 m) tại Hà Nội, thậm chí c̣n cao hơn cả tháp Tokyo Sky Tree của Nhật. Có thể vẫn có những người tự hào về hai kỷ lục sắp thành hiện thực đó nhưng nếu suy nghĩ kỹ, bạn sẽ thấy việc xây một biểu tượng Phật giáo bề thế đi ngược lại triết lư nhà Phật về việc hạn chế khoa trương, trong lúc tư duy xây tháp truyền h́nh bây giờ đă trở nên lạc hậu. Đang là thời truyền h́nh vệ tinh và tích hợp các dịch vụ truyền thông ứng dụng công nghệ cao, chẳng có quốc gia nào triển khai các dự án xây tháp truyền h́nh cao ngất như trước. Ngay cả các tháp truyền h́nh nổi tiếng như tháp Eiffel, tháp Tokyo, tháp Seoul hiện nay chủ yếu được khai thác làm điểm tham quan du lịch, quan sát trên cao.
Hội chứng “phát cuồng với những cái khổng lồ”
Nh́n từ kích cỡ những công tŕnh, tượng đài nêu trên, có thể thấy đây là hiện tượng gigantomania, có thể diễn giải nôm na là “phát cuồng với những cái khổng lồ”. Vấn đề là sự phát cuồng về kích cỡ không chỉ phát xuất từ phía cơ quan đoàn thể, tổ chức nhà nước hay doanh nghiệp mà nhiều người dân cũng sẽ nườm nượp tới những chỗ này khi chúng được hoàn thành với niềm tự hào rằng Việt Nam nay đă có công tŕnh bề thế nhất thế giới.
Theo một thống kê chưa đầy đủ, hội chứng gigantomania rất được ưa thích ở Liên Xô thời Stalin, ở Đức thời phát xít và ở CHDCND Triều Tiên hiện nay. Tại Việt Nam, phong trào chạy đua về kích cỡ thể hiện qua việc các địa phương đua nhau xây cáp treo dài nhất, dựng tượng đài cao nhất, nấu bánh chưng to nhất, tô hủ tiếu to nhất… dù gặp nhiều phản ứng từ công luận.
Mới đây, trên trang blog cá nhân, nhạc sĩ Tuấn Khanh chia sẻ suy nghĩ của ông về hiện trạng này: “Dường như người Việt đang bước vào thời kỳ chạy đua niềm vui với cái “nhất”. Cuộc đời trần tục hầm hập phả hơi nóng của cái “nhất” từ miếng ăn đến tận linh hồn tín ngưỡng khiến mọi thứ đều phải là “nhất”: Người ta chen nhau giật lá bùa, giật cái ấn, cướp cái phết… đến vật vă để ḿnh được là “nhất”. Nhưng liệu người Việt đă đủ lớn để kiểm soát những cái nhất của ḿnh chưa?”.
Người viết xin mượn status của một người bạn trên Facebook để tạm kết bài viết này: “Chẳng hiểu sao giữa lúc văn hóa ứng xử giữa người với người đang ngày càng lùn đi, biểu hiện qua việc nữ sinh Trà Vinh bị bạn học mở cuộc thanh trừng ngay tại lớp, người ta lại nghĩ đến chuyện xây một cái tháp truyền h́nh cao thật cao? Để khỏa lấp thực tại hay để người dân ngước lên nh́n và tạm quên đi những mối lo âu, bất ổn thường nhật?”.
Theo Pháp Luật TP
tuatethy
member
REF: 693096
03/22/2015
Đường Tăng mặc quần đùi đi xế khủng ở Sài G̣n
Đây chính là chiếc Honda Fury 1300 độ trống đồng Đông Sơn từng thu hút sự chú ư trong cộng đồng chơi xe Việt Nam hồi giữa năm 2014. Điểm đặc biệt nhất trên xe là bánh xe với các họa tiết đàn chim Lạc tương tự trên mặt trống đồng Đông Sơn. Bên cạnh đó, mặt nạ phía trước h́nh bè ngang ra hai bên tựa như rắn hổ mang khiến chiếc Honda Fury 1300 trông dữ tợn hơn.
Tới nay, chiếc xe này tiếp tục trở thành tâm điểm bàn luận của cộng đồng khi nó được điều khiển bởi một tay chơi kỳ cựu ở Hà Nội. Đó là biker với biệt danh Đức Tào Phớ.
Trong trang phục Đường Tăng, Đức Tào Phớ đă lái chiếc Honda Fury 1300 độ trống đồng Đông Sơn qua các tuyến đường Nguyễn Trăi, Nguyễn Đ́nh Chiểu và Phan Đ́nh Phùng.
Anh em thấy thế nào! Chất chơi đấy chứ Ḿnh nh́n cũng mê.
Theo vitalk.vn
phuongtimhoang
member
REF: 693102
03/22/2015
Chúa ơi !
Con tuy đạo Phật nhưng con xin Chúa, hăy
trừng phạt tên ma vương này giúp cho chúng con !
hatlinh
member
REF: 693157
03/23/2015
Chào PTH và TeTua!
Hehe .. Đường Tăng thời nay@ Việt+.com
--
"Đường Tăng" Việt cưỡi mô tô khủng "đi lấy kinh"
Đức Tào Phớ với chùm ảnh “Trên đường đi lấy kinh” đă gây sốc cộng đồng mạng. Anh rơ ràng là tỏ ra chơi ngông và c̣n phát ngôn rất ngông nữa: "Ở đời, mấy ai dám làm những điều ḿnh thích". Hăy chiêm ngưỡng bộ ảnh để thấy phần nào thấy được con người sống trên dư luận và dám chịu chơi như anh chàng này.
Trước đây, Đức Tào Phớ từng thu hút sự chú ư của dân mạng khi chạy mô tô với mũ bảo hiểm y như nhân vật Predator, trang phục như người ngoài hành tinh hay chiến binh Samurai đi dép tông Lào. Lần này, dân chơi mô tô gây sốc với trang phục Đường Tăng và chiếc mô tô độ hoành tráng. Điểm hài hước là anh mặc quần short bên trong và đi dép tông.
Kèm theo chùm ảnh trên fanpage của ḿnh, Đức Tào Phớ đăng status dí dỏm: “Trên đường đi lấy kinh”. Nếu Đường Tăng trong Tây Du Kư có chiếc mô tô như Đức Tào Phớ th́ việc lấy kinh cùng các học tṛ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Không ít người bày tỏ sự thích thú với sự chịu chơi của Đức Tào Phớ, thậm chí đặt cho anh biệt "VIP tăng". Song song đó, một số người cho rằng Đức Tào Phớ chơi quá ngông. Về chuyện bị một số người “ném đá” v́ ăn mặc và chơi mô tô không đụng hàng, Đức Tào Phớ từng chia sẻ: “Em chơi xe v́ sở thích chứ không phải để phục vụ đám đông. Ai bảo em khùng, em chơi sốc th́ cũng kệ thôi. Ở đời, mấy ai dám làm những điều ḿnh thích được đâu ạ.
st.
hatlinh
member
REF: 695660
05/17/2015
Các bạn xem bức tượng Vua Hùng ở Gia Lai thế nào nhỉ ?
Bức tượng Vua Hùng ở Gia Lai mà làm sao Sở Văn hoá tỉnh để bức tượng Vua Hùng gây tranh căi nhiều như vậy, các nh́n bức tượng Vua Hùng có đúng như Vua Hùng Việt năm xưa không hay chỉ là Vua môi son "đỏ" má trắng, vậy mà chính quyền vẫn dựng bức tượng Vua Hùng lên cho mọi người dân chiêm gưỡng .
Theo ông Ngô Tuyến - Trưởng pḥng nghiệp vụ văn hóa - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Gia Lai ngày 11/5 cho biết, thời gian tới, Sở sẽ họp hội đồng nghệ thuật để có phương án chỉnh sửa tượng Quốc Tổ đang được đặt ở Công viên Đồng Xanh, TP. Pleiku.
Tượng được Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai dựng năm 2007. Gần đây, du khách tham quan chụp ảnh tượng, đưa lên mạng xă hội, tạo ra cuộc tranh căi về mặt nghệ thuật. Nhiều ư kiến cho rằng, bức tượng Vua Hùng da trắng, môi đỏ như son, móng tay được sơn đỏ, râu và tóc đen như gỗ mun.. giống chú Tễu ở các vở tuồng, chèo dân gian.
Bức tượng Vua Hùng tranh căi và sẻ chỉnh sửa lại cho phù hợp. Ảnh: Tùy Phong
Theo ông Tuyến, bức tượng cao 6 m, bằng gỗ mít nguyên khối, nặng gần 6,5 tấn, sơn thếp vàng thuộc loại tượng thờ cúng trong nhà, trước đây không phải xin phép cơ quan chức năng khi đặt tượng. Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai tự chịu trách nhiệm về mặt nghệ thuật, nội dung. Đến năm 2013, Chính phủ mới có quy định về đặt tượng nhân vật lịch sử, danh nhân. Theo đó, đơn vị nào muốn đặt tượng phải xin phép và được hội đồng nghệ thuật xét chọn, góp ư mẫu phác thảo. Riêng tượng các Vua Hùng, vẫn chưa có quy chuẩn cụ thể.
"Tuy nhiên, trước nhiều ư kiến cho là bức tượng Vua Hùng gây phản cảm, Sở sẽ chỉ đạo điều chỉnh lại về mặt mỹ thuật cho phù hợp ”, ông Tuyến nói.
Trưởng pḥng nghiệp vụ văn hóa - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh cũng cho biết, bức tượng đặt trong Công viên Đồng Xanh do nghệ nhân Đinh Văn Chiêu thực hiện. "Đây là bức tượng hoành tráng nhưng nghệ thuật c̣n hạn chế v́ nghệ nhân không tiết chế được liều lượng, sắc độ", ông Tuyến nhận xét.
Trước đó, ngày 28/4, trong dịp giỗ Tổ các Vua Hùng, Công viên Đồng Xanh đă được tổ chức kỷ lục Việt Nam trao bằng công nhận nơi sở hữu tượng 18 Vua Hùng lớn nhất quốc gia.
Tùy Phong
aka47
member
REF: 695663
05/17/2015
Đúng là bôi bác,
Trước năm 75 chỉ có một số người theo VC lấy h́nh TT Thiệu treo cây dừa (phát h́nh TT cho người dân treo trong nhà , giống như treo h́nh Hồ chủ Tịt..)
Chứ không thấy ai bôi bác thần thánh từ Hai Bà Trưng ngồi xe thùng hóa trang thành voi để rước lễ , vẽ mặt Vua Hùng như tên Hề , ăn mặc cà chớn giả làm Đường Tăng ...chạy rông ngoài đường.
Đúng là thời kỳ ngạ quỷ.
Bôi bác kinh khiếp.
.........................................
hoami09
member
REF: 695690
05/18/2015
Ôi sung sướng từ ngày có Đảng
Sư quốc doanh lảng vảng trần gian
Mượn kinh nhồi sọ , Hán gian
C̣n bao nhiêu đứa làm càn bại phong
----------
Haizzz...giáo hội phật giáo của đảng cộng sản do các tên sư quốc doanh cầm đầu , th́ đến Phật Tổ cũng phải pó tay lun gồi
hatlinhh
member
REF: 696040
05/26/2015
Khi lănh đạo tôn giáo tôn thờ tội ác
Trần Trung Đạo (Danlambao) - Nh́n bức tượng Hồ Chí Minh ngồi chễm chệ giữa chánh điện, xem buổi lễ mừng sinh nhật của họ Hồ cùng lúc với Đức Thế Tôn thị hiện, đọc những lời nịnh bợ đảng CS một cách trơ trẻn của các lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam”, một người Phật tử có chút nhận thức nào cũng không khỏi lấy làm hổ thẹn trước t́nh trạng tha hóa trầm trọng của hàng ngũ lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam”.
Đọc lại lịch sử đạo Phật sau khi Đức Bổn Sư nhập diệt để lần nữa nhận ra "Phật Giáo Việt Nam" đang suy tàn tương tự.
Vườn Lộc Uyển (Sarnath) là một trong những Phật tích thiêng liêng nhất của đạo Phật v́ đó là nơi Đức Bổn Sư đă giảng những bài pháp đầu tiên dẫn tới thời cực thịnh của Phật Giáo Ấn Độ cho đến thế kỷ thứ bảy, nhưng sau đó Phật Giáo Ấn Độ suy tàn. Ngày nay, di tích Vườn Lộc Uyển chỉ là những đống gạch vụn trong ư nghĩa tinh thần lẫn vật chất. Hàng loạt lư do dẫn tới sự suy tàn của Phật Giáo trong đó có vai tṛ của đạo Bà La Môn, sự tàn sát của đạo quân Hồi Giáo nhưng một trong những lư do mà chính Đức Đạt Lai Lạt Ma và nhiều học giả Phật Giáo đồng ư đó là sự thoái hóa và biến chất của hàng tăng sĩ Phật Giáo thời đó.
Trong tiểu luận V́ sao Phật Giáo suy tàn tại Ấn Độ của nhà nghiên cứu Phật Giáo D.C. Ahir (1928-2012) đă viết: “Chúng ta phải thừa nhận rằng chính những tín đồ Phật Giáo lănh phần trách nhiệm lớn cho số phận đáng buồn của tôn giáo của họ... Đức Phật là một vị thầy tôn giáo đầu tiên ở Ấn Độ, hay nói đúng hơn là toàn thế giới, cổ vũ những đệ tử của ḿnh đi và đi khắp nơi v́ hạnh phúc và lợi ích của nhiều người... Nhưng bất hạnh thay, các tăng sĩ về sau đă không giữ những tiêu chuẩn dành cho họ. Khi các tu viện trở nên giàu có, th́ hoạt động chính của họ được coi là đào sâu việc nghiên cứu từ chương thay v́ truyền bá Giáo Pháp, tăng sĩ đánh mất sự giao hảo gần gũi với quần chúng, và tương quan giữa tăng sĩ và cư sĩ bị thụt lùi. Các vị Tỳ Kheo trở nên xao lăng và thụ động đối với những mục đích thực tiễn. Điều nầy làm cho Phật Giáo suy yếu.”
Đức Đại Lạt Ma, qua tác phẩm Câu chuyện Tây Tạng: Những cuộc tṛ chuyện với Đức Dalai Lama (The Story of Tibet: Conversations with the Dalai Lama) của Thomas C. Laird, cũng đă giải thích một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy tàn của Phật Giáo là từ các lư do nội tại Phật Giáo: “Tôi nghĩ rằng trong trường hợp Tây Tạng cũng thế, y hệt như trường hợp Ấn Độ, có xu hướng xem xét những nguyên nhân bên ngoài. Khuynh hướng xem xét trước tiên những tác động ngoại lai đă mọc rễ sâu trong đầu con người và khó loại bỏ. Chúng ta chẳng thể làm được ǵ nhiều về những người khác, về những tác động ngoại lai. Nhưng chính chúng ta, nếu chúng ta không tu hành tốt, không giữ ǵn giới luật, th́ tôn giáo chúng ta trở thành giả dối. Đây là sự thật. Vậy đây đúng là lịch sử Phật giáo tại Ấn Độ và Tây Tạng”.
Trong tam bảo Phật, Pháp, Tăng, Tăng là những vị mang giáo pháp của Đức Phật đến với con người và do đó Tăng sĩ cũng là những vị trực tiếp có ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đối với tầng lớp cư sĩ Phật Tử. Trong suốt bốn mươi lăm năm gieo rắc hạt giống từ bi, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni dành chuyến hoằng pháp cuối cùng từ thành Vương Xá đến xứ Kusinara để nhắc nhở ba điểm bất di bất dịch của một tu sĩ Phật Giáo: Giới, Định, Huệ. Đi tu để cầu giải thoát cho ḿnh và cứu độ cho đời. Người Phật tử kính trọng tăng không phải chỉ v́ chiếc y các thầy đắp mà c̣n v́ hạnh nguyện cao cả các thầy đă chọn.
Từ khi được đảng CSVN thành lập ngày 7 tháng 11 năm 1981 tại chùa Quán Sứ Hà Nội và được xếp vào một trong 37 thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” chỉ là một đoàn thể xă hội giống như các đoàn thể khác trong mặt trận như Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Châm cứu Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam, Hội Làm vườn Việt Nam, Hội kế hoạch hóa gia đ́nh Việt Nam v.v... Một tôn giáo có lịch sử hai ngàn năm truyền thừa và đă đóng góp một phần không nhỏ cho mảnh đất h́nh chữ S này c̣n tồn tại trên bản đồ thế giới, được đặt vào vị trí ngang hàng với một hội làm vườn, cắt cỏ nhưng không một lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” nào phàn nàn hay thắc mắc.
"Huân chương Hồ Chí Minh"
Sự tuân phục, phụ thuộc của hàng ngũ lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” vào đảng CS trầm trọng đến mức nhiều văn kiện từ một bài văn, bài báo b́nh thường cho đến đạo từ quan trọng nhân đại lễ Phật Đản của Pháp Chủ tối cao cũng không quên dành một phần lớn để ca ngợi công ơn cao dày của đảng CS. Đạo từ của Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” công bố nhân mùa Phật Đản Phật Lịch 2556, tháng 5 năm 2012 là một bằng chứng.
Thông điệp Phật Đản lẽ ra là một dịp để nhắc đến công ơn của Đức Phật đă thị hiện trên thế gian để cứu vớt chúng sinh bị đắm ch́m trong ô trược, soi rọi ánh sáng từ bi trí tuệ vào nhận thức con người đang lạc loài trong tăm tối vô minh, khơi mạch suối t́nh thương chảy vào thung lũng hận thù giết chóc. Nhưng không, Đạo từ của Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ, vỏn vẹn chỉ một trang nhưng phân đoạn dài nhất được dành để ghi ơn Đảng Cộng Sản Việt Nam trao tặng cho giáo hội “huân chương Hồ Chí Minh”, các huân chương và bằng khen khác:
“…Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, Tăng Ni, Cư sĩ, Phật tử các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam đă đạt được nhiều thành tựu Phật sự trên tất cả các lĩnh vực Đạo pháp và Dân tộc cũng như quan hệ đối ngoại Phật sự quốc tế; được Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cộng đồng xă hội đánh giá cao vị thế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Nhân dịp này, Đảng và Nhà nước đă quyết định trao tặng Huân Chương Hồ Chí Minh lần thứ hai cho Giáo hội, cùng một số chư Tôn đức, Cư sỹ, Phật tử có nhiều thành tựu Phật sự ích đời lợi đạo đă được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Đại đoàn kết Dân tộc, Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ và Chính quyền các cấp. Đây là minh chứng ghi nhận những đóng góp to lớn của giới Tăng Ni, Cư sĩ, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với sự nghiệp Cách mạng của Đảng và của Dân tộc.”
Huân chương để làm ǵ?
Bằng khen để làm ǵ?
Là tu sĩ, có ǵ cao quư hơn vinh dự được mang họ Thích, được đắp y truyền thừa của Phật, được nương tựa vào Chánh Pháp. Danh lợi, quyền lực là một trong những giới cấm tối quan trọng của một bậc xuất gia.
Điều mỉa mai hơn, đạo từ nhằm đề cao danh lợi, đánh bóng quyền lực của một đảng vô thần lại được công bố đúng trong ngày một bậc thánh nhân ra đời chỉ để rồi 29 năm sau từ bỏ mọi quyền uy bậc nhất dành cho ngài, rời cung vàng điện ngọc, cắt mái tóc Đông cung Thái tử trả lại vua cha, khoác lên người một mảnh áo vàng và đi bằng đôi chân đất vào ḷng thế gian đau khổ. Hai ngàn năm trăm năm từ ngày đại nguyện đó, trên đất nước Việt Nam có những kẻ tự nhận là con Phật, chọn ngày sinh của ngài để vinh danh, ca ngợi tầng lớp cai trị đang chà đạp lên những quyền căn bản của con người mà đức Phật đă dành 45 năm để hoằng dương giá trị. Một câu cũng đảng, hai câu cũng đảng, không một ḍng nào trong đạo từ nhắc đến ư nghĩa sự ra đời của Thái tử Tất Đạt Đa và bảy bước đi trên bảy đóa sen màu nhiệm.
Sự suy thoái của Phật Giáo từ cuối thời nhà Trần như cố Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa viết trong Lịch sử Phật Giáo Việt Nam không chỉ là một bằng chứng mà c̣n là bài học:
“Thế mà Đạo Phật trong đời nhà Trần, chỉ thịnh phát trong khoảng 50 năm đầu, rồi dừng lại và thoái bộ măi. V́ hai lư do làm cho Đạo Phật không thể tiến phát được là ở bên ngoài, sự cạnh tranh ráo riết, có nhiều khi là cả một sự đàn áp của Khổng-Giáo; và ở bên trong, giáo lư Đạo Phật dần dần bị xen lẫn mê tín, dị đoan của những tà giáo, ngoại đạo mà các vua chúa trong đời nhà Trần rất sùng mộ.”
Hôm nay, một lần nữa, các lănh đạo "Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam" thỏa hiệp với giới cai trị và biến đạo Phật thành một loại tà đạo mê tín dị đoan.
--
hatlinhh
member
REF: 696042
05/26/2015
Tượng Hồ Chính Minh trên chánh điện Phật
Đặc tính tà đạo thể hiện qua cách chư tăng giáo phẩm đắp đại y và lạy trước tượng Hồ Chí Minh, một kẻ can tội diệt chủng qua cái chết của hàng ngàn người dân vô tội trong Cải cách Ruộng đất vô cùng bất nhân ở miền Bắc, cho cái chết thảm thương của nhiều ngàn dân Huế trong Tết Mậu Thân và cho sinh mạng của ba triệu người Việt trong suốt hai mươi mốt năm chiến tranh cưỡng chiếm miền Nam bằng bạo lực.
Về mặt giới luật, lạy một người chết, dù là ảnh, tượng, hay xác cũng phạm giới. Một tăng sĩ lạy cha mẹ ba lạy để đền đáp ơn sinh thành dưỡng dục khi xin phép xuất gia. Sau khi được cha mẹ đồng ư và đă làm lễ thí phát, tăng sĩ Phật Giáo không lạy người chết nữa dù người đó là ai. Những giới luật căn bản như thế, các tăng sĩ Phật Giáo chắc chắn đă học qua và được dạy phải sống đúng với giới luật. Các lănh đạo Phật Giáo Việt Nam dĩ nhiên biết rơ nhưng miếng bả danh vọng, ḷng tham lam quyền lực đă cuốn hút họ ngày càng lún sâu vào con đường tha hóa trần tục.
Xây tượng lớn để làm ǵ?
Và mới đây, để phụ họa với phong trào xây tượng các lănh tụ CSVN, các lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” cũng cho xây tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông hết sức tốn kém và hănh diện là tượng đồng Phật Hoàng lớn nhất Việt Nam.
Xây chùa lớn, tượng đẹp để làm ǵ trong khi cả một dân tộc đang trầm luân trong độc tài, nghèo nàn, lạc hậu?
Trong thời đại Lư Trần, thời đại vàng son của Phật giáo Việt Nam, nhiều nhà sư đă tham gia trực tiếp vào việc trị nước chăn dân và hầu hết vua chúa không những đều là Phật tử mà c̣n là tổ của các Thiền tông lớn, nhưng không phải v́ thế mà Phật giáo trở thành lực lượng thống trị xă hội. Trái lại, các tôn giáo khác tại Việt Nam vẫn tồn tại và có ảnh hưởng quan trọng trong mọi sinh hoạt văn hóa xă hội, thương yêu và gắn bó với nhau.
Các nhà vua thời Lư, thời Trần với quyền hạn tuyệt đối, nhưng thay v́ xây dựng những đền chùa nguy nga bằng mồ hôi nước mắt của nhân dân, các ngài đă để lại cho chúng ta ngày ngay những tổ đ́nh uy nghiêm, tôn kính nhưng với một kiến trúc vô cùng khiêm nhượng. Tại sao? Đơn giản bởi v́ các ngài là những vị vua nhân từ, lănh đạo một đất nước vừa nghèo khó, vừa phải lo chống đỡ các triều đại Bắc phương không ngừng xâm lấn. Các ngài đă biết đặt sự an lạc của dân tộc lên trên sự hưng thịnh riêng của tôn giáo ḿnh. Các lănh đạo Phật Giáo ngày nay đă xa rời tinh thần bao dung, từ bi và đơn giản của đức vua Trần Nhân Tông.
“Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xă hội” là ǵ?
Phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xă hội” của “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” không đại diện cho truyền thống của một tôn giáo đă gắn liền với ḍng sinh mệnh Việt Nam mà chỉ nói lên sự sợ hăi, phụ thuộc, nô lệ vào đảng CS. Đảng CS và dân tộc Việt Nam không đồng hành về tương lai mà cũng chưa hề đồng hành trong quá khứ.
Nhân dân Việt Nam muốn ǵ?
Nhân dân Việt Nam muốn có một cuộc sống an b́nh thịnh vượng trong một cơ chế chính trị dân chủ pháp trị và phát triển toàn diện phù hợp với thời đại văn minh dân chủ. Chính quyền trong cơ chế chính trị dân chủ có nhiệm vụ ngăn chận mọi h́nh thái độc quyền, bảo đảm công bằng xă hội và b́nh đẳng cơ hội cho mọi thành phần dân tộc và mọi miền đất nước, tạo dựng môi trường, điều kiện và cơ hội đồng đều để mỗi người phát huy khả năng và sở thích đặc thù, đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh mới cho toàn dân và cho nhân loại.
Đảng CS muốn ǵ?
Sau hơn 80 năm qua nhiều lần thay màu đổi dạng nhưng Đảng vẫn duy tŕ một mục đích áp đặt quyền cai trị tuyệt đối lên toàn dân tộc Việt Nam, sống giàu sang phú quư trên mồ hôi nước mắt và xương máu nhân dân, kiểm soát mọi sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần của đời sống con người, áp dụng mọi biện pháp để tiêu diệt một cách không nương tay các hành vi chống đối, mọi tiếng nói bất đồng phát sinh từ trong ḷng dân tộc. Hăy xem những h́nh ảnh nội thất của người đốn củi Nông Đức Mạnh và của binh nh́ Lê Khả Phiêu để thấy sự xa cách giữa đời sống của hai Tổng bí thư CS và của tuyệt đại đa số c̣n lại của dân tộc Việt Nam. Chúng không có một chút xót thương cảm thông, chia sẻ nào dành cho đại đa số người dân đang chịu đựng trong nghèo nàn thiếu thốn. A dua theo chúng, cúi đầu tuân phục chúng là ṭng phạm bán nước.
Phân tích để thấy, dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa Cộng Sản chẳng những không chia sẻ một mục đích cuối cùng chung mà c̣n mâu thuẫn đối kháng ngay từ trong căn bản. Do đó, về lư luận cũng như về thực tế, không bao giờ có chuyện “đảng song hành cùng dân tộc” như các lănh đạo “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” lập đi lập lại khẩu hiệu “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xă hội” tuyên truyền mị dân của đảng CS
Lịch sử đạo Phật đă cho thấy, trong thời đại nào và ở đâu, các hàng tăng sĩ lănh đạo Phật Giáo thỏa hiệp với tầng lớp thống trị, bị lôi cuốn vào ṿng lợi danh và quyền lực, bàng quan trước nỗi khổ đau bất hạnh của con người, ở đó Phật Giáo không c̣n là đại diện cho đạo từ bi của Đức Phật. Kẻ sát nhân chỉ giết một người hay vài người, nhưng một khi các lănh đạo tôn giáo, trong trường hợp này là “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam”, bị tha hóa, toa rập với đảng CS vô thần để hủy diệt đời sống tinh thần của nhiều triệu người, những lănh đạo Phật Giáo đó có trọng tội đối với dân tộc không khác ǵ lănh đạo đảng CSVN.