toixinsangsay
member
ID 77748
04/17/2014
|
Ai đă thắng trong cuộc chiến Việt Nam? (Sưu tầm)
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, chiến tranh Việt Nam đă kết thúc bằng lực lượng cộng sản chiếm giữ Sài G̣n và sự đầu hàng của tướng Dương Văn Minh và nội các của ông ấy trong Dinh Tổng thống. Khi đội quân của Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào Sài G̣n, các nhân viên Hoa Kỳ và lính thủy quân lục chiến Mỹ cuối cùng đă vội vă sơ tán từ nóc ṭa nhà Đại Sứ quán Mỹ. Hai mươi năm sau, một câu hỏi cơ bản vẫn chưa có lời giải đáp: Ai đă thắng trong cuộc chiến tranh Việt Nam?
Việt Nam chưa bao giờ nhận được khoản tiền bồi thường nào cho chiến tranh từ Mỹ về các tổn thất nhân mạng rất lớn và sự tàn phá [của chiến tranh], nhưng một thỏa thuận đă đạt được ở Paris vào năm 1993, yêu cầu Hà Nội nhận các khoản nợ của chính quyền Sài G̣n, một chính quyền không c̣n tồn tại nữa của Tướng Thiệu. Bản thoả thuận này có nhiều chỗ tương đương với việc bắt buộc Việt Nam bồi thường cho Washington các phí tổn chiến tranh.
Ngoài ra, việc áp dụng sâu rộng cải cách kinh tế vĩ mô dưới sự giám sát của các định chế Bretton Woods cũng là một điều kiện cho việc dỡ bỏ lệnh cấm vận của Mỹ. Những cải cách thị trường tự do này hiện đă định đoạt học thuyết chính thức của Đảng Cộng sản.
Qua việc b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Washington vào năm 1994, việc nhắc đến vai tṛ tàn bạo của Mỹ trong chiến tranh đang ngày càng được xem như không đúng lúc và không thích hợp. Không ngạc nhiên, Hà Nội đă quyết định dịu giọng trong lễ kỷ niệm Sài G̣n đầu hàng để không phải xúc phạm đến kẻ thù trong chiến tranh trước đây của họ. Lănh đạo Đảng Cộng sản gần đây đă nhấn mạnh "vai tṛ lịch sử" của Hoa Kỳ trong việc "giải phóng" Việt Nam từ chế độ Vichy (Pháp) và sự chiếm đóng của Nhật Bản suốt Đệ Nhị Thế chiến.
Vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, trong bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đ́nh, Hà Nội tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, các đặc vụ Mỹ của Cục T́nh báo Chiến lược (OSS: tiền thân của CIA ngày nay) đă có mặt bên cạnh Hồ Chí Minh. Trong khi Washington đă cung cấp vũ khí và hỗ trợ tài chính cho phong trào kháng chiến Việt Minh, chiến lược này phần lớn được thiết kế để làm suy yếu Nhật Bản trong giai đoạn cuối của Đệ Nhị Thế chiến, mà không có cam kết gửi lực lượng bộ binh Mỹ tới với số lượng lớn.
Ngược lại với bầu không khí dịu giọng và hạn chế trong kỷ niệm đánh dấu chiến tranh Việt Nam kết thúc, lễ kỷ niệm 50 năm ngày độc lập được cử hành long trọng, với một loạt các nghi lễ và các hoạt động chính thức bắt đầu từ tháng 9 và kéo dài đến Tết âm lịch.
Việt Nam bồi thường chiến tranh
Trước khi "b́nh thường hóa" quan hệ với Washington, Hà Nội đă bị buộc phải trả các khoản nợ xấu phát sinh của chế độ Sài G̣n do Mỹ hậu thuẫn. Tại hội nghị các nhà tài trợ tổ chức ở Paris hồi tháng 11 năm 1993, các khoản vay và số tiền viện trợ tổng cộng gần 2 tỷ Mỹ kim đă được cam kết để hỗ trợ cho cải cách thị trường tự do ở Việt Nam.
Tuy nhiên, ngay sau khi hội nghị, một cuộc họp bí mật đă được tổ chức dưới sự bảo trợ của Câu lạc bộ Paris (Paris Club).
Tại cuộc họp này, có sự góp mặt của đại diện các chính phủ phương Tây. Về phía Việt Nam, TS Nguyễn Xuân Oánh, cố vấn kinh tế cho Thủ tướng, đă đóng vai tṛ quan trọng trong các cuộc đàm phán.
Tiến sĩ Oánh, một cựu quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đă giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính và sau đó là Quyền Thủ tướng trong chính quyền quân sự của Tướng Dương Văn Minh, mà Mỹ đưa vào hồi năm 1963 sau vụ ám sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và em trai. Tiến sĩ Oánh, trong khi giữ vai tṛ trung gian, chính thức thay mặt chính quyền cộng sản, dù sao cũng đă đáp ứng được nhu cầu của các chủ nợ phương Tây.
Các thỏa thuận đă được kư kết với IMF (đă được công bố) phần lớn chỉ là tượng trưng. Số lượng không đáng kể: Hà Nội buộc phải trả cho IMF 140 triệu đô (thuộc sở hữu của chính quyền Sài G̣n) như một điều kiện để nối lại các khoản vay mới. Nhật Bản và Pháp, những chủ nhân thuộc địa cũ của Việt Nam giai đoạn Vichy, h́nh thành cái gọi là "Những người bạn của Việt Nam" để cho Hà Nội vay số tiền cần thiết để hoàn trả cho IMF.
Tuy nhiên, sự sắp xếp gia hạn các khoản nợ song phương (của chế độ Sài G̣n) không bao giờ được tiết lộ. Nhưng cuối cùng th́ thỏa thuận bí mật này (đạt được dưới sự bảo trợ của Câu lạc bộ Paris) là công cụ quyết định để Washington dỡ bỏ lệnh cấm vận và b́nh thường hóa các quan hệ ngoại giao. Việc sắp xếp này cũng là yếu tố quyết định trong việc tháo khoán các khoản vay đă được cam kết tại hội nghị các nhà tài trợ năm 1993, do đó Việt Nam bị đặt dưới sự ủy thác của các chủ nợ Nhật Bản và phương Tây. Như vậy, chỉ 20 năm sau chiến tranh, Việt Nam đă đầu hàng về mặt kinh tế.
Bằng cách công nhận hoàn toàn tính hợp pháp của các khoản nợ, Hà Nội đă đồng ư hoàn trả các khoản vay đă hỗ trợ nỗ lực chiến tranh của Mỹ. Hơn nữa, chính phủ của ông Vơ Văn Kiệt cũng đă chấp nhận thực hiện đầy đủ các điều kiện thông thường (giảm giá, tự do hóa thương mại, tư nhân hóa, v.v.) của một chương tŕnh điều chỉnh cơ cấu do IMF tài trợ. Những cải cách kinh tế này ra mắt vào giữa thập niên 1980 với các định chế Bretton Woods, trong hậu quả chiến tranh tàn khốc, đă khởi đầu một giai đoạn mới về sự tàn phá kinh tế và xă hội: lạm phát đă dẫn đến phá giá liên tục, bắt đầu từ năm 1973 dưới chế độ Sài G̣n, năm theo sau sự rút lui của quân đội Hoa Kỳ. Ngày nay, một lần nữa Việt Nam tràn ngập các ghi chú bằng đô la Mỹ, đă thay thế phần lớn tiền đồng Việt Nam. Với giá cả tăng cao, thu nhập thực tế đă giảm xuống tới mức thấp nhất.
Lần lượt những cải cách đă ồ ạt giảm năng lực sản xuất. Hơn 5.000 trong số 12.300 doanh nghiệp nhà nước đă bị đóng cửa hoặc được chỉ đạo phá sản. Các hợp tác xă tín dụng đă bị loại bỏ, tất cả các khoản tín dụng dài hạn và trung hạn cho ngành công nghiệp và nông nghiệp đă bị đóng băng. Chỉ tín dụng ngắn hạn là có sẵn, với lăi suất 35%/ năm (năm 1994). Ngoài ra, thỏa thuận IMF đă cấm nhà nước cung cấp hỗ trợ ngân sách, hoặc cho nền kinh tế nhà nước hoặc cho một khu vực tư nhân mới chớm nở.
Chương tŕnh nghị sự về những cải cách đă bị che giấu này bao gồm nền tảng công nghiệp mất ổn định ở Việt Nam. Các ngành sản xuất công nghiệp nặng, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên và khai thác khoáng sản, xi măng, sắt thép sẽ được tổ chức lại và được thực hiện dựa trên số vốn nước ngoài. Tài sản nhà nước có giá trị nhất sẽ được chuyển giao để củng cố và duy tŕ cơ sở công nghiệp, hoặc để phát triển một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thuộc sở hữu và kiểm soát bởi dân chúng.
Trong quá tŕnh tái cơ cấu kinh tế, hơn một triệu công nhân và hơn 20.000 công nhân viên chức (trong đó đa số là nhân viên y tế và giáo viên) đă bị sa thải. Lần lượt, nạn đói địa phương đă nổ ra, ảnh hưởng đến ít nhất một phần tư dân số cả nước. Những sự đói khát này không giới hạn ở các khu vực thiếu lương thực. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa của Việt Nam, 25% số dân trưởng thành tiêu thụ chưa tới 1.800 calories mỗi ngày. Ở các thành phố, sự mất giá của tiền đồng cùng với việc loại bỏ trợ cấp và kiểm soát giá cả đă dẫn đến giá gạo và các nhu yếu phẩm khác tăng vọt.
Những cải cách này đă dẫn đến việc cắt giảm mạnh mẽ các chương tŕnh xă hội. Với việc áp dụng học phí, ba phần tư trong số một triệu trẻ em bỏ học khỏi hệ thống trường công trong vài năm (từ 1987-1990). Các trạm y tế và bệnh viện sụp đổ, sự hồi sinh của một số bệnh truyền nhiễm như sốt rét, lao phổi và tiêu chảy được Bộ Y tế và các nhà tài trợ nhận ra. Một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận rằng, số người tử vong do bệnh sốt rét tăng gấp ba lần trong bốn năm đầu của thời kỳ cải cách, cùng với sự suy sụp của việc chăm sóc sức khỏe và giá cả các loại thuốc chống sốt rét tăng vọt. Chính phủ (dưới sự hướng dẫn của các nhà tài trợ quốc tế) cũng đă ngưng hỗ trợ ngân sách để cung cấp các thiết bị y tế và bảo tŕ, dẫn đến t́nh trạng tê liệt toàn bộ hệ thống y tế công cộng. Tiền lương thật sự của nhân viên y tế và điều kiện làm việc đă giảm đáng kể: tiền lương hàng tháng của các bác sĩ y tế tại một bệnh viện huyện thấp tới mức $15 một tháng.
Mặc dù Mỹ đă bị đánh bại trên chiến trường, nhưng hai thập niên sau đó Việt Nam dường như đă đầu hàng kẻ thù chiến tranh trước đây của ḿnh về mặt kinh tế.
Không có những quả bom viên bằng thép hay màu cam, không có bom napalm, không có hóa chất độc hại: một giai đoạn mới của sự hủy diệt kinh tế và xă hội đă diễn ra. Những thành tựu của cuộc đấu tranh trong quá khứ và nguyện vọng của một quốc gia toàn vẹn chưa hoàn thành và đă bị xóa gần như với một nét bút (chữ kư).
Điều kiện nợ và điều chỉnh cơ cấu dưới sự ủy thác của các chủ nợ quốc tế tạo ra do hậu quả của chiến tranh Việt Nam, một công cụ thuộc địa bất bạo động chính thức và hiệu quả như nhau và sự bần cùng hóa ảnh hưởng đến sinh kế của hàng triệu người.
------
Tác giả: Michel Chossudovsky là giáo sư kinh tế tại Đại học Ottawa và là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu hóa.
Bài viết trên đă được viết năm 1995, đầu tiên được đăng tải vào ngày 30 tháng 4 năm 1995, trong bối cảnh kỷ niệm 20 năm “Giải phóng Sài G̣n”.
Một bài phân tích sâu hơn dựa trên những nghiên cứu thực tế được tiến hành ở Việt Nam, tập trung vào những cải cách tân tự do của Hà Nội, sau đó đă được đăng trong cuốn sách của Michel Chossudovsky, The Globalization of Poverty, ấn bản đầu tiên năm 1997, ấn bản thứ hai vào năm 2003.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
toixinsangsay
member
REF: 674844
04/17/2014
|
Bửa nay rảnh,đọc bài nầy trên ĐV,thấy c̣n 12 ngày nữa cũng tới ngày Biến Cố 30-4. He he Say bỏ vào đây,mà ḷng buồn cho số phận đất nước nhược tiểu .
Có lẽ v́ sợ phải 1 lần nữa trả nợ như với nước Nhật mà anh chàng Sam đă không chấp nhận,hay nhận ch́m xuồng cái bức Điện Đầu Hàng của Bộ Chính Trị Hà Nội trong đợt 12 ngày đêm oanh kích 1972.Rồi lặng lẻ im ỉm,để cho mấy anh chàng Hai Lúa VN,leo vô Dinh Độc Lập phất cờ"NỔ" văng miểng đi khắp ngang cùng ngỏ hẽm của Thế Giới"Rằng,th́,là,Quân Đội Nhân Rân ta anh hùng đă đánh bại 2 Đế Quốc sừng có cựa.." C̣n chuyện trả nợ th́ hạ hồi phân rải,suỵt,ḿnh nói nhỏ nhau nghe,đừng na nớn mà nhân rân biết !
Gần 39 năm,thưc sự th́ Đảng CSVN thắng.Đă đặt ách cai trị bạo tàn mà vẫn vững như bàn đá.Đă bán bao nhiêu đất đai cho TQ,thậm chí đè đầu cởi cổ dân lấy đất mà bán...nhiều thứ nữa...để cùng chia nhau có hệ thống.
Chính quyền QG miền Nam thua,nên phải chịu tù đày.
Toàn dân Việt Nam thua,nếu bức xúc xuống đường th́ ăn dùi cui.
Cuối cùng th́ rỏ ràng thằng TQ thắng..."Đếch chiền,tự dưng thành",kkkkk
|
|
aka47
member
REF: 674849
04/17/2014
|
Với sự hiểu biết của em th́:
QLVNCH thắng trên chiến trận.
Nhưng chính phủ lại thua trong chiến lược do bàn cờ sắp xếp của những nước lớn v́ quyền lợi. Lực bất ṭng tâm.
Vậy , người thắng trong cuộc chiến VN là QLVNCH.
Trong chiến tranh VC rất tàn nhẫn và ác độc , giết hại bắn chết nhân dân làm cho nhân dân sợ hăi. Từ đó có lợi thế ở nông thôn.
Trong thời b́nh VC lại không thành công trong chuyện xây dựng đất nước , sau 39 năm thống trị VN , Việt cộng vẫn què quẹt trong phương cách xây dựng để rồi lài chấp nhận đứng sau lưng Lào và Campuchia.
Kết luận ai là người chiến thắng trong chiến tranh VN? Chỉ có QL VNCH.
hihiii
|
|
muahe2011ger
member
REF: 674873
04/17/2014
|
Giải Phóng miền Nam 30/04/1975 Cho Ai & V́ Ai
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|