Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thắc mắc, góp ư >> Góp ư cho diễn đàn...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 chukimf3
 member

 ID 69897
 10/16/2011



Góp ư cho diễn đàn...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Khờ thấy diễn đàn ngày càng sa đà vào bàn luận về chính trị. Đề nghị ban quản lư diễn đàn chú ư. Cứ thế này dễ 2 hoặc 3 tuần nữa có muốn vào nhịp cầu duyên cũng không được.
Mong các thành viên hoạt động theo tiêu chí của diễn đàn.
Khờ chỉ góp ư thế thôi. Nghe th́ nghe, tin th́ tin.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 chukimf3
 member

 REF: 615257
 10/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hôm nay đọc bài này thấy hay hay. Các bạn ở Mẽo và xác nhận cho Khờ cái:
Tám mươi năm trước, nhà viết kịch Anh gốc Ireland Bernard Shaw giải Nobel văn chương 1925, sau một chuyến đi Mỹ về được hỏi quan niệm của ông về người Mỹ, ông trả lời không đắn đo: “Một người Mỹ là một thằng đểu 99%, tôi đă nói thẳng với họ như vậy, nhưng họ rất thích tôi”.

Tám mươi năm sau chuyến đi Mỹ của Bernard Shaw, nhà văn Nguyễn Quang Lập hỏi nhà thơ Nguyễn Duy, người đi Mỹ nhiều lần, có lần ở cả 6 tháng và không phải là cưỡi ngựa xem hoa: “Ông hăy nói cho tôi biết chỉ một câu về nước Mỹ”. Nguyễn Duy cũng trả lời không cần suy nghĩ: “Đó là đầy đủ tất cả những điều mà Mác mơ ước”.

Kỹ sư Hoàng Văn Quang, người đă chỉ cho tôi một cách chi tiết những điều gặp trên đất Mỹ từ luật lệ giao thông, các cách mua hàng trong siêu thị, cách đánh bài từng xu ở Las Vegas để có các em chân dài đưa bia đến uống miễn phí cho đến cách t́m đồ ăn trong hai cái tủ lạnh to đùng trong căn bếp khi anh vắng nhà. Nói chung là Quang biết nhiều “ngơ ngách” ở đây nhưng khi ở Việt Nam không bao giờ anh nói một câu về nước Mỹ, mà năm nào anh cũng về chừng một tháng. Có ai hỏi chuyện Mỹ anh thường nói lảng sang chuyện khác, thường là chuyện ăn chơi nhậu nhẹt ở Việt Nam.

Nhà báo Nguyễn Trung Dân nhiều lần đến Mỹ, có lần rong ruổi bằng ô tô từ Florida đến San Francisco tức là từ đông nam đến tây bắc nước Mỹ cả tháng, mỗi lần trở về có ai hỏi: Nước Mỹ có ǵ vui không, anh thường trả lời: Nước Mỹ chẳng có ǵ mà nói.

Con trai tôi nhiều lần gợi ư tôi qua Mỹ, tôi hơi ngại v́ tuổi tác, ngôn ngữ, tiền bạc. Tôi nói hăy kể cho bố nghe vài điều về nước Mỹ, nó nói bố phải sang đây, không kể được.

V́ những lẽ đó, khi đến Mỹ tôi t́m cách đi đây đi đó, chỉ mấy nơi thôi, không nhiều v́ nước Mỹ rộng gấp ba mươi lần nước Việt ta. Không như các đoàn nhà văn được đưa rước trọng thị và sang trọng như báo đưa tin, tôi di chuyển trên đất Mỹ theo kiểu đi trên đường giao liên Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước. Nghĩa là ở một trạm nào đó, anh em mua cho cái vé xe đ̣ hoặc máy bay, soạn cho một ít đồ ăn rồi lên đường, như ở trạm giao liên người ta phát cho một nắm cơm trước khi rời trạm, chỉ khác là đi một ḿnh, không có người dẫn đường, v́ vậy phải giữ kỹ cái hộ chiếu và điện thoại đừng để hết pin, nhất là đừng để mất. Tất nhiên các “trạm trưởng” liên lạc trao đổi với nhau để tôi khỏi thất lạc ở cái nước Mỹ rộng lớn và lạ lẫm này, mà mỗi lần di chuyển thường mất bốn, năm giờ bay hay tám, chín giờ xe chạy trên trăm cây số/giờ. Vả lại dân Mỹ rất quan tâm giúp đỡ người khác nhất là những người lớ ngớ như tôi. Nếu có nhu cầu cần giúp đỡ họ rất tận t́nh, chỉ vẽ cặn kẽ với một tràng tiếng Anh nghe ù cả tai. Những lúc như vậy tôi không dại ǵ cố sức để nghe hay méo mồm nói thứ tiếng Anh nửa mùa của ḿnh mà phải tụng thần chú. Tôi có mang sang Mỹ hai câu thần chú. Tôi tụng câu thứ nhất: I can not understand English (Tôi không hiểu tiếng Anh). Đă là thần chú, tụng xong linh nghiệm ngay. Người ta nắm tay tôi: Follow me (Theo tôi) và tận t́nh thỏa măn điều cần giúp đỡ. Nếu v́ điều ǵ đó, như không thể rời xa nơi đang làm việc chẳng hạn, họ sẽ giao tôi cho người khác. Sau khi hoàn măn mọi việc, tôi tụng câu thần chú thứ hai: Thank you very much (Cảm ơn nhiều). Thế là ổn.

Nhớ hôm nhập cảnh Mỹ ở sân bay Chicago, c̣n phải bay một chặng nội địa nữa đến Saint Louis th́ miền Missouri có tố lốc, chuyến bay chậm 5 giờ. Tôi đến đổi lấy tiền xu để gọi điện cho con trai, nhưng máy cũng nói một tràng dài không hiểu ǵ cả. Tôi thấy mấy người Mỹ cũng không đổi được tiền, chắc là máy hỏng. Nhớ bài viết “Một ḿnh đến Mỹ” của nhà văn Cao Duy Thảo, khi đến sân bay Saint Louis ông đi lạc ra cửa sau, vội t́m tờ bảo bối ghi sẵn tiếng Anh để mượn máy điện thoại. Tôi chỉ vừa quay ra chưa kịp mở miệng th́ có hai người ch́a điện thoại, h́nh như họ theo dơi mọi hành động của tôi. Sau khi gọi điện cho con, tôi đi t́m cái ǵ để ăn, ngồi ở quầy hơi lâu, nên một trong hai người cho mượn điện thoại đă đến gọi tôi ra máy bay. Tất nhiên là tôi phải tụng câu thần chú thứ hai.

– Ở Mỹ chẳng ai phục vụ ai. Tiến sĩ Trần Tiễn Khanh vừa nấu ăn vừa nói với tôi như vậy. Anh kể hồi bà mẹ mới từ Huế sang thấy anh rửa bát nói: Tao cho mày ăn học đến tiến sĩ mà phải làm việc này. Anh Khanh nói ở đây tổng thống ăn trưa trong Nhà trắng cũng phải rửa bát. Bà cụ giận anh cho là thằng con nói xạo ḿnh. Cả năm sau cụ hiểu ra.

Một trí thức Phật tử người Việt nói sống ở đất Mỹ này mà không biết sám hối th́ kiếp sau nai lưng mà trả nghiệp. Họ phí phạm vật thực quá. Đồ ăn thừa của Mỹ có thể cứu đói cho cả châu Phi. Tiêu thụ điện th́ khỏi phải nói, nhất nh́ thế giới. Xe hơi toàn loại phân khối lớn, uống xăng như “pháp”. C̣n nếu chỗ ở như tiêu chuẩn người Mỹ th́ nhân loại phải cần thêm 5 trái đất nữa. Tài sản trên hành tinh này đâu phải của riêng người Mỹ. Vợ chồng vị trí thức này có thu nhập vào loại cao ở Mỹ mỗi lần về Việt Nam chỉ ở khách sạn b́nh dân. Ông nói cần tiết kiệm, dôi ra ít tiền để giúp đỡ người khác, c̣n nhiều người khó khăn. Tôi đă nh́n thấy ở một nhà hàng tự chọn, khi hết giờ bán, họ dùa tất cả thức ăn vào thùng rác đủ các thứ từ của hoàng đế đến bít-tết ḅ. C̣n trên xa lộ từ Las Vegas về gần Los Angeles, một chiều bảy làn xe, xe nào chở hai người trở lên th́ được đi vào làn ưu tiên. Nhưng nh́n quanh những xe 3, 4, 5 chấm thậm chí cả xe 6 chấm 12 máy cũng chỉ có một mạng ngồi trên đó.

Một kỹ sư cao cấp chỉ ṭa nhà nơi anh làm việc nói: Tôi đố ông có bao nhiêu người làm việc trong đó? Tôi đoán chắc cả chục ngàn người. Anh khen tôi nói gần đúng, khoảng 10 ngàn kỹ sư như anh và hơn anh đang làm việc trong đó. Tôi hỏi: Các ông làm việc ǵ ở cái hộp khổng lồ này. Anh đáp: “Nhiệm vụ của bọn tôi trong cái hộp đó là nghĩ ra những điều mà trên đời này chưa có. Như cái Iphone 4 hay cái máy bay B2 to đùng mà lại tàng h́nh được th́ đă nghĩ hàng chục năm trước, hoặc lâu hơn nữa. Ông thông cảm, nước Mỹ là như vậy”.

Người Mỹ có vẻ dễ tin người. Nếu anh khai đă lái xe an toàn 5 năm, họ tin ngay và hạ mức bảo hiểm cho anh, hay anh nói thu nhập nhà tao dưới mức nghèo, họ phát ngay cho anh cái thẻ nhận hàng cho người nghèo, tất nhiên muốn kiểm tra họ chỉ cần nhấc chuột là xong, nhưng họ chẳng cần làm điều đó v́ tin nhau, tin vào sự trung thực của nhau. Vả lại luật pháp của họ chặt chẽ đến mức nếu anh nói láo th́ hậu quả khôn lường. Bạn tôi làm việc ở một công ty Mỹ có nhiều người Việt nói rằng những người Việt ở đó ít khi nói chuyện với nhau, gặp nhau cũng chẳng chào hỏi. Anh nói v́ người Việt không tin nhau. Cháu Hưng, năm tuổi, con một nghiên cứu sinh, một hôm đi học về nói với các chú: “Việt Nam đánh thắng Mỹ”. Các chú hỏi: “Ai nói với con điều đó. Ở đây ḿnh tế nhị không nên nhắc đến việc đó”. Cháu Hưng dơng dạc: “Cô giáo Mỹ nói với con như vậy.”. Nếu đúng là kẻ thua trận c̣n niềm tin vào con người, c̣n người thắng trận không c̣n niềm tin vào ai, kể cả đồng bào ḿnh th́ cái giá cho chiến thắng đó phải trả hơi bị không phải là rẻ.

Buổi chiều ở thị trấn Rocheport, bên bờ sông Missouri, vốn là một ga xe lửa tuyến đường sắt viễn tây qua các bang Missouri, Kansas, Oklahoma, Texas bây giờ đă thành khu bảo tồn thiên nhiên. Sau khi tháo dỡ tuyến đường sắt nổi tiếng này người ta thành lập công viên quốc gia Katy Trail dài 225 dặm từ Clinton đến St.Charles chạy dọc sông Missouri. Rocheport ở dặm thứ 178,3. Đường sắt cũ thành đường cho người đi xe đạp, đi bộ. Các nhà ga nhộn nhịp được xây dựng từ năm 1865 giờ thành các điểm du lịch, có pḥng trưng bày lịch sử của tuyến đường sắt với nhiều kư ức của cuộc chinh phục miền tây. Đến đây dễ làm ta nhớ ra cảnh những cao bồi trên lưng ngựa đuổi theo đoàn tàu ph́ pḥ hơi nước trong các phim của Holywood. Bây giờ không c̣n cảnh ồn ào đó nữa, chỉ có tiếng xào xào của những cánh rừng hai bên đường, lâu lâu lại thấy một đoàn lữ khách đạp xe hoặc cuốc bộ đủ cả nam, phụ, lăo, ấu vui vẻ trên đường. Đường sắt ở Mỹ đă hết thời rồi chăng?

Ở một nhà hàng bán trhứ rượu vang địa phương, một nghiên cứu sinh, chưa đến tuổi 30 tâm sự:

- Những chuyện của nước Mỹ như quản lư xă hội, an sinh, y tế, giáo dục, môi trường họ đă phải làm hơn hai trăm năm mới được như bây giờ, ḿnh cũng có thể học hỏi để áp dụng ở Việt Nam. Ngặt một điều là ḿnh nghèo quá. Thời suy thoái của họ mà cách biệt quá lớn. 1/47 tính theo thu nhập đầu người. Bây giờ ḿnh phải làm giàu cái đă. Làm giàu bằng cách nào? Nếu b́nh thường phải làm hàng trăm năm như họ nếu không có chiến tranh và tham nhũng. C̣n ḿnh đi tắt đón đầu, con đường đi đó có đúng không? Trong khi ở đây người ta tháo dỡ đường xe lửa, th́ bên nhà định làm đường sắt cao tốc Bắc Nam tốn 56 tỷ đô la có phải một dạng đi tắt đón đầu không? Mà đất nước ḿnh bây giờ h́nh như c̣n nghèo hơn. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại, ngay đến học vấn cũng có vấn đề. Những người Việt được các viện nghiên cứu, các trường đại học cử sang đây học là những người xuất sắc, cứ gọi là tinh hoa nhưng so với những nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…họ cử đại trà hàng trăm hàng ngh́n người ở mỗi trường đại học ḿnh cũng chẳng hơn kém họ bao nhiêu, nhất là những phát minh. Chắc chú sẽ hỏi: Ngô Bảo Châu th́ sao? Đúng anh ấy là niềm tự hào của Việt Nam ḿnh nên nhà nước tổ chức tôn vinh anh ấy ở trung tâm hội nghị quốc gia. Như chú biết đấy, ở đây mà làm như vậy th́ phải cần bao nhiêu cái trung tâm…

Tháng 8-2011


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 615265
 10/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Bài này hay...v́ so sánh qúa là khập khễnh. Múôn làm giâù th́ phải Dân Chủ Đa Nguyên mới huy động đc trí thức toàn dân tạo thành sức mạnh tổng lực th́ mới mong giâù đc nhớ. Chứ c̣n độc tài, chỉ giỏi ê a trên bục hội nghị lảm nhảm mấy câu hội nghị trước cũng như hội nghị sau th́ c̣n lâu mới giâù...nhớ..?

 

 aka47
 member

 REF: 615282
 10/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Bái phục góp ư của anh Tiến luôn.

Một góp ư NGẮN GỌN hay và ư nghĩa đầy đủ nhưng không thiếu chữ nào.

hihii


 

 phoipha1
 member

 REF: 615298
 10/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Sức mạnh, giá trị đáng học hỏi nhất của Mỹ không phải ở bom nguyên tử, tiền bạc hay những dội tàu sân bay. Sức mạnh và giá trị của Mỹ chỉ nằm ở hai chữ , Dân Chủ và Tự Do.


Đoạn dưới đây trích từ vietbao, bài viết của nhà văn Ngô Tự Lập (một nhà văn có uy tín của Cộng Sản, từng học Thạc sĩ tại Liên Xô, thuyền trưởng tàu đổ bộ (lữ 125-HQ), từng công tác tại Toà Án Quân Sự Trung Ương). Hiện nay ông công tác tại Khoa Quốc tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Ông dạy Lư luận và Phê b́nh Điện ảnh, Lư luận Văn học, Luật và Giao tiếp xă hội - kinh doanh ).


Hoa Kỳ với chỉ hơn 300 năm thành lập do những người di dân từ khắp nơi, đă biến vùng đất hoang vu trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất thế giới. Sau đây là các lư do dẫn đến thành công của nó:

+ Về mặt kinh tế, sự lưu thông tự do của hàng hoá, tiền vốn và lao động cho phép tiết kiệm chi phí và hợp lư hoá sản xuất, đồng thời khai thác một cách hiệu quả những thế mạnh tại chỗ về tài nguyên, thị trường, đất đai, nhân công và văn hoá.

+ Về chính trị - xă hội, cùng với các quy luật của thị trường, việc thoát khỏi sự kiềm toả của các thiết chế độ định h́nh là điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự h́nh thành một xă hội dân chủ. Đến lượt nó, xu hướng dân chủ hoá xă hội dẫn đến sự giải phóng năng lực sáng tạo của mọi tầng lớp người dân. Việc từ bỏ các sai biệt về nguồn gốc giai cấp và văn hoá đồng thời cũng hậu thuẫn cho sự b́nh đẳng của mọi thành viên xă hội về mặt cơ hội, một nhân tố quan trọng kích thích tính năng động của họ. Và đó chính là cội nguồn sức sống của cộng đồng này, biến nó trở thành một thứ siêu dân tộc luôn luôn đứng ở tuyến đầu của sự phát triển.

+ Chính ở cái cộng đồng đa chủng tộc và đa văn hoá này, chúng ta nh́n thấy h́nh ảnh gần gũi nhất về một thế giới đại đồng mà nhân loại từng mơ ước qua bao nhiêu thế hệ. Chính ở Hoa Kỳ, hơn bất cứ nơi nào khác, con người đang bền bỉ hiện thực cái giấc mơ của Marx và những người tiền bối của Marx về một xă hội phồn vinh, nơi con người có quyền tự do sáng tạo, được b́nh đẳng về cơ hội, được hưởng thụ theo cống hiến, nơi mà các quy luật tự nhiên cho phép con người thể hiện hết khả năng của ḿnh, đồng thời buộc con người phải đối mặt với những thử thách không ngừng.

Dĩ nhiên, Hoa Kỳ hoàn toàn không phải là một cộng đồng hoàn hảo, nhưng nó là một cộng đồng có xu hướng và khả năng tự điều tiết. Mọi cơ chế độ định h́nh đều có nguy cơ sụp đổ khi h́nh thức của nó không c̣n phù hợp với nội dung mà nó mang tên. Nhưng Hoa Kỳ không phải là một cơ chế đa định h́nh. Là một quốc gia, nó đồng thời cũng là một quá tŕnh, trong đó sự lựa chọn và đào thải diễn ra không ngừng, mọi thử nghiệm được thực tiễn kiểm nghiệm và mọi sai lầm sẽ được cuộc sống sửa chữa kịp thời. Về điểm này chúng ta có thể so sánh Hoa Kỳ với Liên Xô. Khi mới xuất hiện, Liên Xô cũng từng đóng vai tṛ một cộng đồng tiên phong, nơi loài người thử nghiệm những ư tưởng phát triển mới mẻ của ḿnh. Tính chất tiên phong của nó đă có sức lôi cuốn mănh liệt không chỉ đối với nhân dân lao động mà cả với toàn thế giới. Sự giải phóng năng lực sáng tạo của nhân dân cùng với niềm tin vô bờ bến vào lư tưởng cao đẹp của chế độ mới chính là nguồn gốc những tiến bộ vượt bậc của Liên Xô. Nhưng sau đó, Liên Xô dần dần tự khép kín vào những nguyên tắc giáo điều, triệt tiêu khả năng tự đổi mới và tự điều tiết. Nó không c̣n là một cộng đồng tiên phong nữa và đă bị lịch sử bỏ qua.

(trích từ vietbao.vn)


 

 dulan
 member

 REF: 615361
 10/17/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


...

Xin chào cả nhà!

Đọc đoạn văn của nhà văn Ngô Tự Lập trên đây (đoạn văn trích từ vietbao.vn)
ḿnh thấy có một câu mà cứ muốn chỉnh sửa cho êm tai v́ thích chỉnh sửa ,hihi..chứ ông Ngô Tự Lập đâu có thèm vào đây đọc xem cái cô DL mô tê nào đó mà cũng lắm chuyện bắt bẻ ,hihi... v́ chữ nghĩa viết ra th́ cũng có chữ nghĩa viết vào í mừ ....




.... Tính chất tiên phong của nó đă có sức lôi cuốn mănh liệt không chỉ đối với nhân dân lao động mà cả với toàn thế giới. Sự giải phóng năng lực sáng tạo của nhân dân cùng với niềm tin vô bờ bến vào ...



Chữ TOÀN THẾ GIỚI ở trên ḿnh sửa lại thành NHÂN LOẠI :


..... Tính chất tiên phong của nó đă có sức lôi cuốn mănh liệt không chỉ đối với nhân dân lao động mà cả với nhân loại. Sự giải phóng năng lực sáng tạo của nhân dân cùng với niềm tin vô bờ bến vào ...



hihi....
Thui đi ra nhường chỗ cho qúy vị ...




Thân ái!
DL.




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network