Nhưng nh́n xem tụi vịt nem chỉ có 1 ngày để chui lên
từ cái cầu tiêu và những nấm mồ mà VNCH để lại từ khắp
nơi trên đất Việt để mà ăn uống gào thét vui mừng ,
Ôi cái ngày 30-4 nào cũng ngửi được mùi xác chết
mùi phân của Mỹ và mùi phân của người dân miền Nam
đă để lại cho đảng vịt Nem vả toàn bộ đám con cháu nhà Hồ
thế mà chúng vọc đầu vào đó ăn uống say xưa ca tụng ngợm trời
Chúng đâu biết là phân và xác chết của người dân miền Nam
đă nuôi sống chúng qua 42 năm!
Giờ nó đă hóa thành chất độc đang từ từ biến dạng chúng
Tội nghiệp quá tui muốn nói nữa nhưng thôi cứ để mặc chúng tha hồ
thuởng thức phân người và xác chết trong đó có gia đ́nh chuKim khựa
huutrinon
member
REF: 715177
04/30/2017
Cḥi oi... Cḥi oi...
Tàn(toàn) dân nghe chăng ?...Ba mười thang tứ(30/04)... Hận thù đằng đằng !!!
Tô ḿ hay(tô) cháo ?... Cho giùm em tô ḿ hủ tiếu, ớ ơ ớ ờ...
(dựa theo bài hát Hội Nghị Diên Hồng...)
30/04, từ 2 góc nh́n...
VNCH...
VC...
ndangsonfr
member
REF: 715178
04/30/2017
.
PTH !
Anh đả đảo em .
.
phuongtimhoang
member
REF: 715179
04/30/2017
ndangsonfr
member
REF: 715180
04/30/2017
.
PTH !
Anh HIỂU em .
đs.fr
aka47
member
REF: 715198
04/30/2017
độc ác c̣n hơn khủng bố IS ...
Lịch sử không bao giờ bỏ qua và sự trả thù tàn khốc từ nhân dân khi chế độ Cọng Sản sụp đổ.
Ngày đó không xa...
....................................
rongchoi123
member
REF: 715217
05/01/2017
Những ngày ấy, mỗi người
30/4/1975 là biến cố của một đất nước, nhưng ngày đó cũng là biến cố riêng của nhiều con người.
Trong ḍng chảy tán loạn từ Huế, Đà Nẵng, Nha Trang vào Sài G̣n… có vô vàn những câu chuyện chưa kể. Nguyễn Thị Xuân Phương, cựu phóng viên truyền h́nh Bắc Việt kể lại rằng bà kinh hoàng nh́n thấy xác thường dân nằm ngập và kéo dài suốt từ đèo Hải Vân xuống Đà Nẵng cũng với ḍng người đi bộ, chạy… để tránh Việt Cộng. C̣n phóng viên Trần Mai Hạnh của Thông Tấn Xă Việt Nam, người có mặt tại buổi trưa 30/4 với chiếc xe tăng tiến vào dinh Độc Lập, vừa ra một cuốn sách về 4 tháng cuối cùng của cuộc chiến tranh, đă nói rằng cuối cũng th́ điều ông tâm nguyện để lại, là sự thật.
Người dân thường chạy tỵ nạn ở nam Xuân Lộc, 1975
Thỉnh thoảng, tôi vẫn tự hỏi vậy th́ vào những thời khắc ấy – kể cả sau đó, những người tôi biết – hay không quen – đang như thế nào, làm ǵ?
Gia đ́nh của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ kể rằng khi ngày 30/4 ập đến, chương tŕnh biểu diễn tại Nhật của đoàn Hoàng Thi Thơ vẫn chưa chấm dứt, v́ vậy ông bị kẹt ở lại, sau đó định cư ở Mỹ. Nhưng con và cháu ông th́ lại có cơ hội chứng kiến nhiều điều mà đến mấy năm sau vẫn chưa thể kể cho nhau nghe, v́ không thể có thư từ liên lạc, rồi đến khi có, cũng không dám kể ǵ cho nhau, v́ thư luôn bị kiểm duyệt.
Hai đứa con của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ là Hoàng Mỵ Thi Thoa và Hoàng Thi Thanh bất ngờ nh́n thấy một đám đông lính Bắc Việt và những thành phần “băng đỏ” đứng trước ngôi nhà của ḿnh tại quận 1, đập cửa, quát tháo. Hai em nhỏ vị thành niên này cùng người cậu của ḿnh bị buộc phải ra khỏi nhà ngay lập tức v́ đang ở trong “nhà của tên có tội với nhân dân Hoàng Thi Thơ, nên đă bị chính quyền cách mạng trưng thu”.
Tất cả mọi người được sự khoan hồng nên có được 5 phút để trở vào ngôi nhà của ḿnh, lấy 2 bộ quần áo cho mỗi người và ra đi, không kịp đốt nén hương từ giă ông bà. Dĩ nhiên, ngay cả việc đi lấy quần áo cũng có người cầm súng theo kiểm soát v́ sợ hai em nhỏ này cất giấu hay tẩu tán tài sản.
Hai đứa con của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ gạt nước mắt ra khỏi nhà của ḿnh, đi cùng một người cậu về G̣ Vấp, tới một căn nhà khác của ông Hoàng Thi Thơ. Nơi đó, một người em họ của ông Thơ xuất thần trở thành người của cách mạng, chiếm nhà và chỉ mặt Hoàng Vinh, người cháu của ông Thơ nói là đi cho mau, tha không bắt lại v́ “khoan hồng”, dù là người nhà của Hoàng Thi Thơ, là thành phần “truỵ lạc”.
Với Phương, người nhạc sĩ của đôi song ca Lê Uyên Phương lừng danh, th́ ông hoàn toàn rơi vào một cú sốc khác thường. Việc chứng kiến một Sài G̣n hỗn loạn và đổ nát, những con đường vất vưởng xác người cùng với loa phóng thanh ra rả về khái niệm “giải phóng” khiến ông bước sang một giai đoạn khác.
Những cảm hứng về nhạc t́nh, hiện sinh và mộng mơ bị chôn vùi theo mất mát của Sài G̣n. Lê Uyên Phương yêu đương dịu dàng ngày nào giờ đây h́nh thành hai tập ca khúc Con người, một sinh vật nhân tạo (1973-1975). Mỗi ngày ông ngồi ở cafe vỉa hè, đi bộ dọc theo những con đường phơ phất lá me xanh quen thuộc nhưng giờ đầy các họng súng AK, và tự ḿnh chiêm nghiệm về một thời đại của những kẻ cùng tiếng nói nhưng khác mạch sống.
Cũng như nhiều nhạc sĩ khác bị cú sốc thời cuộc và chuyển khuynh hướng sáng tác t́nh ca sang hiện thực ca như Phạm Duy (Tỵ nạn ca), Ngô Thuỵ Miên (Em c̣n nhớ mùa xuân, Biết bao giờ trở lại), Anh Bằng (Nổi lửa đấu tranh, Saigon Kỷ Niệm), Lam Phương (Chiều Tây Đô), Trầm Tử Thiêng (Có tin vui giữa giờ tuyệt vọng, Một ngày Việt Nam)… Phương là một nhạc sĩ khá đặc biệt khi ông dành rất nhiều thời gian viết về những chuyển động quanh ḿnh, về một thế giới mở và tang thương của hàng triệu người Việt, qua tập ca khúc Trại tỵ nạn và các thành phố lớn.
Những ngày ấy, mỗi người, mang vội theo những điều thương mến nhất, bỏ lại tài sản, bỏ lại quê hương… gạt nước mắt chạy đi về vô vọng. Ca sĩ Khánh Ly chạy đến chiếc tàu đi di tản, hành lư quan trọng nhất mà bà mang theo là hai vali đầy những lá thư t́nh trong đời bà – những lá thư không chỉ là t́nh yêu mà chứa cả khung trời thơ mộng và b́nh yên của miền Nam Việt Nam đă mất.
Nhiều văn nghệ sĩ táo tác như bầy kiến bị phá tổ, chạy đến nhà nhau để hỏi thăm tin tức từng ngày về số phận của ḿnh, số phận của thành phố ḿnh đang sống. Họ th́ thào với nhau về những biến động khó hiểu từng ngày như Doăn Quốc Sỹ, Duyên Anh, Nhă Ca vừa bị bắt… Rồi ai đó bị thẩm vấn, và ai đó đă lặng lẽ xuống tàu giờ không c̣n nghe tin tức.
Thương gia đ́nh, không nỡ bỏ xuống tàu vượt biên, nhạc sĩ Y Vân tiễn một người bạn thân lên đường. Nhưng đó lại là một chuyến tàu vĩnh biệt. Và đó là điều khiến ông trầm uất suốt nhiều năm liền, một kư ức sâu thẳm sau 1975.
Trong một lần nói chuyện với các anh chị đă qua thời khắc 1975, tôi nói đùa rằng một ngày nào đó nên lập một giải thưởng vô địch về người vượt biển nhiều nhất, v́ tôi đă từng biết một chị người Công giáo ở khu Hoà Hưng đă t́m cách đi vượt biên 25 lần nhưng đều thất bại. Im lặng nh́n tôi trong tíc tắc, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn chỉ nhà văn Vơ Quốc Linh, nói “đây, người vượt biển 26 lần”. Rồi chỉ vào ḿnh, anh Tuấn nói “c̣n ḿnh, là 27 lần”.
Vài năm sau 1975, khi nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn tốt nghiệp thủ khoa ngành sư phạm ở Nha Trang, khi bạn bè rủ nhau vui mừng lên bục nhận bằng, th́ hiệu trưởng đến bên, ghé tai buồn rầu nói với anh Tuấn “con đừng lên nhận bằng. Công an đă đến tịch thu bằng v́ nói gia đ́nh con có vấn đề về lư lịch và có người đi vượt biên”.
Nhiều năm sau, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn lang thang khắp các bờ biển miền Nam để t́m đường ra khỏi nước. Niềm tuyệt vọng và khát vọng tự do là sức mạnh lớn nhất giữ anh sống sót qua các trại tù khắc nghiệt nhất.
Ở trại tù nhốt người vượt biển tại Phú Yên, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn bị một cai tù tàn ác luôn t́m cách đẩy anh vào lao khổ, thậm chí dù biết anh là giáo viên, vẫn bắt anh làm công việc mỗi ngày phải hốt phân, gánh đi đổ cho cả trại. Đó là thời gian như địa ngục. Thân thể của ông có tắm bao nhiêu lần cũng không hết mùi hôi, những vết thương nhỏ nhất cứ lở loét chứ không thể lành.
Chuyến đi thứ 27, cuối cùng, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn đến được Philippines. Anh xin nhận thêm công việc tiếp nhận và giúp đỡ và người tỵ nạn mới đến, như trả ơn cho những ngày tháng tự do của ḿnh.
Một đêm nọ, nghe tin có một chuyến tàu vượt biên vừa đến. Nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ra nơi tiếp nhận. Khi đang đi lướt qua những người vừa cập bến, anh bất chợt nh́n thấy một gương mặt quen thuộc mà anh khó có thể quên trong đời: đó chính là viên công an cai tù đă hành hạ anh. Sững người nh́n viên cai tù ấy, ngược lại, nhân vật đó cũng bối rối quay mặt đi, né cái nh́n của anh Tuấn.
Nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ôm đầu suy nghĩ suốt nhiều giờ, rồi chọn cách gặp riêng nhân vật cán bộ cai tù đó để hỏi thẳng rằng hắn muốn ǵ khi đến đây. Chỉ cần một lời tố cáo, cán bộ đó có thể bị trục xuất về Việt Nam, hoặc sẽ bị chính quyền sở tại bắt giữ và đưa ra toà v́ tội từng tra tấn và hành hạ tù nhân.
Sợ hăi và tuyệt vọng, viên cán bộ thú thật là hắn đă lỡ yêu một người phụ nữ đă có gia đ́nh là “Mỹ Nguỵ” nên không c̣n cách nào khác là từ bỏ tất cả, cùng người yêu vượt biển, mà không ngờ có kết cục như hôm nay.
Khi kể cho tôi nghe chuyện này, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ngừng giây lát, rồi nói rằng “không biết bây giờ tay đó sống ở đâu đó, trên nước Úc này”. Anh đă im lặng và điền hồ sơ cho viên cán bộ cộng sản đó cùng người yêu của hắn tỵ nạn ở Úc. Vết thương chưa bao giờ của anh, một người bị hành hạ trong trại giam cũng như bị xô đẩy ra khỏi đất nước ḿnh, cũng đă thanh thản chữa lành với ḷng tha thứ.
Thật nhiều điều để ghi lại, từ hàng triệu người sống sót sau biến cố tháng 4/1975. Cứ vào thời điểm này, nhà nước Việt Nam gọi là đại lễ và tổ chức ăn mừng. C̣n hàng triệu người Việt khác th́ vào tưởng niệm, như buộc phải coi lại cuốn phim bi kịch chung cũng như những đoạn phim cay nghiệt của riêng ḿnh.
Những ngày ấy, mỗi người. Những cuốn phim một chủ đề nhưng có muôn vạn phiên bản ray rứt đến nhiều đời sau.
Và trong một ngày ăn mừng “đại lễ” của nhà nước Việt Nam, tôi chợt nhớ đến viên cán bộ cai tù vô danh ấy. Tôi tự hỏi, ông ta sẽ đứng đâu giữa lằn ranh ngày 30/4 mỗi năm ấy?
Khanh Nguyen
T́nh cờ đọc bài "Những ngày ấy,mỗi người",tác giả Khanh Nguyen, do RC fót ở trên,thần HU mới nhớ ra 1 bài viết y hệt,do ĐS fót bên 1 topic khác,nhớ được v́ câu chiện cũng mới xẩy ra đây mà ! nhưng tác giả lại là nhạc sĩ Tuấn Khanh (đoạn trích dưới đây) :
Ở đây , tôi gửi cho em một bài viết mới của Nhạc sĩ Tuấn Khanh. Sau khi chịu khó đọc xong, tôi đề nghị em t́m được một chỗ HỔNG của style Rụng ÂM :
Tuấn Khanh : Những ngày ấy, mỗi người .
30/4/1975 là biến cố của một đất nước, nhưng ngày đó cũng là biến cố riêng của nhiều con người.
Trong ḍng chảy tán loạn từ Huế, Đà Nẵng, Nha Trang vào Sài G̣n… có vô vàn những câu chuyện chưa kể. Nguyễn Thị Xuân Phương, cựu phóng viên truyền h́nh Bắc Việt kể lại rằng bà kinh hoàng nh́n thấy xác thường dân nằm ngập và kéo dài suốt từ đèo Hải Vân xuống Đà Nẵng cũng với ḍng người đi bộ, chạy… để tránh Việt Cộng. C̣n phóng viên Trần Mai Hạnh của Thông Tấn Xă Việt Nam, người có mặt tại buổi trưa 30/4 với chiếc xe tăng tiến vào dinh Độc Lập, vừa ra một cuốn sách về 4 tháng cuối cùng của cuộc chiến tranh, đă nói rằng cuối cũng th́ điều ông tâm nguyện để lại, là sự thật.
Thỉnh thoảng, tôi vẫn tự hỏi vậy th́ vào những thời khắc ấy – kể cả sau đó, những người tôi biết – hay không quen – đang như thế nào, làm ǵ?
Gia đ́nh của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ kể rằng khi ngày 30/4 ập đến, chương tŕnh biểu diễn tại Nhật của đoàn Hoàng Thi Thơ vẫn chưa chấm dứt, v́ vậy ông bị kẹt ở lại, sau đó định cư ở Mỹ. Nhưng con và cháu ông th́ lại có cơ hội chứng kiến nhiều điều mà đến mấy năm sau vẫn chưa thể kể cho nhau nghe, v́ không thể có thư từ liên lạc, rồi đến khi có, cũng không dám kể ǵ cho nhau, v́ thư luôn bị kiểm duyệt.
Hai đứa con của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ là Hoàng Mỵ Thi Thoa và Hoàng Thi Thanh bất ngờ nh́n thấy một đám đông lính Bắc Việt và những thành phần “băng đỏ” đứng trước ngôi nhà của ḿnh tại quận 1, đập cửa, quát tháo. Hai em nhỏ vị thành niên này cùng người cậu của ḿnh bị buộc phải ra khỏi nhà ngay lập tức v́ đang ở trong “nhà của tên có tội với nhân dân Hoàng Thi Thơ, nên đă bị chính quyền cách mạng trưng thu”.
Tất cả mọi người được sự khoan hồng nên có được 5 phút để trở vào ngôi nhà của ḿnh, lấy 2 bộ quần áo cho mỗi người và ra đi, không kịp đốt nén hương từ giă ông bà. Dĩ nhiên, ngay cả việc đi lấy quần áo cũng có người cầm súng theo kiểm soát v́ sợ hai em nhỏ này cất giấu hay tẩu tán tài sản.
Hai đứa con của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ gạt nước mắt ra khỏi nhà của ḿnh, đi cùng một người cậu về G̣ Vấp, tới một căn nhà khác của ông Hoàng Thi Thơ. Nơi đó, một người em họ của ông Thơ xuất thần trở thành người của cách mạng, chiếm nhà và chỉ mặt Hoàng Vinh, người cháu của ông Thơ nói là đi cho mau, tha không bắt lại v́ “khoan hồng”, dù là người nhà của Hoàng Thi Thơ, là thành phần “truỵ lạc”.
Với Phương, người nhạc sĩ của đôi song ca Lê Uyên Phương lừng danh, th́ ông hoàn toàn rơi vào một cú sốc khác thường. Việc chứng kiến một Sài G̣n hỗn loạn và đổ nát, những con đường vất vưởng xác người cùng với loa phóng thanh ra rả về khái niệm “giải phóng” khiến ông bước sang một giai đoạn khác.
Những cảm hứng về nhạc t́nh, hiện sinh và mộng mơ bị chôn vùi theo mất mát của Sài G̣n. Lê Uyên Phương yêu đương dịu dàng ngày nào giờ đây h́nh thành hai tập ca khúc Con người, một sinh vật nhân tạo (1973-1975). Mỗi ngày ông ngồi ở cafe vỉa hè, đi bộ dọc theo những con đường phơ phất lá me xanh quen thuộc nhưng giờ đầy các họng súng AK, và tự ḿnh chiêm nghiệm về một thời đại của những kẻ cùng tiếng nói nhưng khác mạch sống.
Cũng như nhiều nhạc sĩ khác bị cú sốc thời cuộc và chuyển khuynh hướng sáng tác t́nh ca sang hiện thực ca như Phạm Duy (Tỵ nạn ca), Ngô Thuỵ Miên (Em c̣n nhớ mùa xuân, Biết bao giờ trở lại), Anh Bằng (Nổi lửa đấu tranh, Saigon Kỷ Niệm), Lam Phương (Chiều Tây Đô), Trầm Tử Thiêng (Có tin vui giữa giờ tuyệt vọng, Một ngày Việt Nam)… Phương là một nhạc sĩ khá đặc biệt khi ông dành rất nhiều thời gian viết về những chuyển động quanh ḿnh, về một thế giới mở và tang thương của hàng triệu người Việt, qua tập ca khúc Trại tỵ nạn và các thành phố lớn.
Những ngày ấy, mỗi người, mang vội theo những điều thương mến nhất, bỏ lại tài sản, bỏ lại quê hương… gạt nước mắt chạy đi về vô vọng. Ca sĩ Khánh Ly chạy đến chiếc tàu đi di tản, hành lư quan trọng nhất mà bà mang theo là hai vali đầy những lá thư t́nh trong đời bà – những lá thư không chỉ là t́nh yêu mà chứa cả khung trời thơ mộng và b́nh yên của miền Nam Việt Nam đă mất.
Nhiều văn nghệ sĩ táo tác như bầy kiến bị phá tổ, chạy đến nhà nhau để hỏi thăm tin tức từng ngày về số phận của ḿnh, số phận của thành phố ḿnh đang sống. Họ th́ thào với nhau về những biến động khó hiểu từng ngày như Doăn Quốc Sỹ, Duyên Anh, Nhă Ca vừa bị bắt… Rồi ai đó bị thẩm vấn, và ai đó đă lặng lẽ xuống tàu giờ không c̣n nghe tin tức.
Thương gia đ́nh, không nỡ bỏ xuống tàu vượt biên, nhạc sĩ Y Vân tiễn một người bạn thân lên đường. Nhưng đó lại là một chuyến tàu vĩnh biệt. Và đó là điều khiến ông trầm uất suốt nhiều năm liền, một kư ức sâu thẳm sau 1975.
Trong một lần nói chuyện với các anh chị đă qua thời khắc 1975, tôi nói đùa rằng một ngày nào đó nên lập một giải thưởng vô địch về người vượt biển nhiều nhất, v́ tôi đă từng biết một chị người Công giáo ở khu Hoà Hưng đă t́m cách đi vượt biên 25 lần nhưng đều thất bại. Im lặng nh́n tôi trong tíc tắc, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn chỉ nhà văn Vơ Quốc Linh, nói “đây, người vượt biển 26 lần”. Rồi chỉ vào ḿnh, anh Tuấn nói “c̣n ḿnh, là 27 lần”.
Vài năm sau 1975, khi nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn tốt nghiệp thủ khoa ngành sư phạm ở Nha Trang, khi bạn bè rủ nhau vui mừng lên bục nhận bằng, th́ hiệu trưởng đến bên, ghé tai buồn rầu nói với anh Tuấn “con đừng lên nhận bằng. Công an đă đến tịch thu bằng v́ nói gia đ́nh con có vấn đề về lư lịch và có người đi vượt biên”.
Nhiều năm sau, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn lang thang khắp các bờ biển miền Nam để t́m đường ra khỏi nước. Niềm tuyệt vọng và khát vọng tự do là sức mạnh lớn nhất giữ anh sống sót qua các trại tù khắc nghiệt nhất.
Ở trại tù nhốt người vượt biển tại Phú Yên, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn bị một cai tù tàn ác luôn t́m cách đẩy anh vào lao khổ, thậm chí dù biết anh là giáo viên, vẫn bắt anh làm công việc mỗi ngày phải hốt phân, gánh đi đổ cho cả trại. Đó là thời gian như địa ngục. Thân thể của ông có tắm bao nhiêu lần cũng không hết mùi hôi, những vết thương nhỏ nhất cứ lở loét chứ không thể lành.
Chuyến đi thứ 27, cuối cùng, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn đến được Úc. Anh xin nhận thêm công việc tiếp nhận và giúp đỡ và người tỵ nạn mới đến, như trả ơn cho những ngày tháng tự do của ḿnh.
Một đêm nọ, nghe tin có một chuyến tàu vượt biên vừa đến. Nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ra nơi tiếp nhận. Khi đang đi lướt qua những người vừa cập bến, anh bất chợt nh́n thấy một gương mặt quen thuộc mà anh khó có thể quên trong đời: đó chính là viên công an cai tù đă hành hạ anh. Sững người nh́n viên cai tù ấy, ngược lại, nhân vật đó cũng bối rối quay mặt đi, né cái nh́n của anh Tuấn.
Nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ôm đầu suy nghĩ suốt nhiều giờ, rồi chọn cách gặp riêng nhân vật cán bộ cai tù đó để hỏi thẳng rằng hắn muốn ǵ khi đến đây. Chỉ cần một lời tố cáo, cán bộ đó có thể bị trục xuất về Việt Nam, hoặc sẽ bị chính quyền sở tại bắt giữ và đưa ra toà v́ tội từng tra tấn và hành hạ tù nhân.
Sợ hăi và tuyệt vọng, viên cán bộ thú thật là hắn đă lỡ yêu một người phụ nữ đă có gia đ́nh là “Mỹ Nguỵ” nên không c̣n cách nào khác là từ bỏ tất cả, cùng người yêu vượt biển, mà không ngờ có kết cục như hôm nay.
Khi kể cho tôi nghe chuyện này, nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn ngừng giây lát, rồi nói rằng “không biết bây giờ tay đó sống ở đâu đó, trên nước Úc này”. Anh đă im lặng và điền hồ sơ cho viên cán bộ cộng sản đó cùng người yêu của hắn tỵ nạn ở Úc. Vết thương chưa bao giờ của anh, một người bị hành hạ trong trại giam cũng như bị xô đẩy ra khỏi đất nước ḿnh, cũng đă thanh thản chữa lành với ḷng tha thứ.
Thật nhiều điều để ghi lại, từ hàng triệu người sống sót sau biến cố tháng 4/1975. Cứ vào thời điểm này, nhà nước Việt Nam gọi là đại lễ và tổ chức ăn mừng. C̣n hàng triệu người Việt khác th́ vào tưởng niệm, như buộc phải coi lại cuốn phim bi kịch chung cũng như những đoạn phim cay nghiệt của riêng ḿnh.
Những ngày ấy, mỗi người. Những cuốn phim một chủ đề nhưng có muôn vạn phiên bản ray rứt đến nhiều đời sau.
Và trong một ngày ăn mừng “đại lễ” của nhà nước Việt Nam, tôi chợt nhớ đến viên cán bộ cai tù vô danh ấy. Tôi tự hỏi, ông ta sẽ đứng đâu giữa lằn ranh ngày 30/4 mỗi năm ấy?
Warning : Ở đây,thần HU chưa kết luận ǵ hết (v́ câu chiện về bài văn này c̣n dài ḍng lắm ,nghe wí dị !)... Thần HU bắt chước ĐS tạo khoảng 'rụng âm' dưới đây …
br/
br/
br/…
cố t́nh đợi những người trực tiếp có dính dấp với bài văn (RC, ĐS),lên tiếng giải thích... Hoặc những ai biết rơ lai lịch, tông tích dź về Khanh Nguyên, Tuấn Khanh... (2 người khác nhau, 1 người nhiều ‘nít’, như bác HỒ... ), rồi th́ thần HU mới góp ư tiếp....
rongchoi123
member
REF: 715220
05/02/2017
Khanh Nguyễn là bút danh khác của nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Khanh. Chuyện nhà văn, nhà báo, nhạc sĩ,.... nói chung giới văn nghệ thường có một hai bút danh khác nào đó.
Đây là bài viết của Trần Trung Dân một người trong giới làm ăn ở vN
Nguyễn Trung Dân: Nỗi đau hoà giải ...
Mấy hôm nay cả Lề trái, Lề phải, trong ngoài nước đều nói đến hoà giải, hoà hợp. Nhiều bài viết, nhiều cách suy nghĩ, suy luận ... Tôi thử kể lại một câu chuyện thật 100%. Để ta có một cách nh́n khác hay không?
Từ năm 1962, gia đ́nh tôi ở Đà Nẵng có nhà cho thuê, trong những người thuê nhà, có một người tên Toàn, lúc ấy là một Đại uư VNCH. Hai vợ chồng là người Bắc di cư (quê Nam Định) có 5 con, 3 trai, 2 gái. Các con gái đẹp, trong trẻo như tượng Đức Mẹ đồng trinh. Hai gia đ́nh chúng tôi kết thân và quư trọng nhau, cho dù qua nhiều lần trao đổi, ông sĩ quan VNCH này biết chắc Ba tôi là VC nằm vùng, hoạt đông trí vận. Kịp đến khi Ba Tôi bị bắt tù vào năm 1966, ông Toàn đă có cấp bậc Trung tá và 1972 là Đại Tá phụ trách quân nhu cho toàn Quân Khu 1 lúc bấy giờ cho đến 1975.
Có hai điều cần nói là Quân nhu của VNCH chính như Tổng Cục Hậu Cần Quân Khu. Cả nước VNCH lúc ấy chỉ có 4 quân khu và Quân khu 1 rất lớn bao gồm từ Vĩ tuyến 17 đến hết các tỉnh Miền Trung. Nghĩa là trong tay Đại Tá Toàn này không thiếu một thứ ǵ và phương tiện quân vận như máy bay, tàu biển, xe ô tô không thứ ǵ là không có. Vậy mà cuộc sống gia đ́nh ông rất thanh bạch, nhà th́ ở Khu gia binh (đường Trần Phú ĐN), không có nhà riêng sau khi hết thuê nhà tôi.
Điều thứ hai cần kể là lúc Ba tôi bị giam ở nhà lao Thừa Phủ Huế th́ ông Trung Tá này thường xuyên cấp máy bay trực thăng cho Mẹ tôi ra thăm nuôi Ba tôi! Khi Ba tôi bị đưa ra xét xử công khai ở Toà án Quân sự mặt trận lưu động tại rạp hát Trưng Vương, Đà Nẵng vào cuối năm 1967 th́ Trung Tá Toàn đă hộc tốc chạy về nhà tôi, chở Mẹ tôi lên chỗ xử và can thiệp cho Mẹ tôi được gặp Ba tôi sau phiên xử. Vậy đó, người sĩ quan VNCH đương chức này có sợ ảnh hưởng không? Tôi chắc rằng ở cương vị đó ông thừa sức hiểu những phiền toái sẽ đến với ḿnh, nhưng mặt nào đó, t́nh người, t́nh bạn trong ông trọng nghĩa bạn bè lúc hoạn nạn lớn hơn việc phải đương đầu, đối phó sau này! Hoặc giả trong quân đội ấy, trong xă hội cũ ấy cái t́nh, cái nghĩa được trân trọng để không phải sợ những hậu quả trong giao tiếp, quan hệ.
Sau này khi tôi c̣n học năm cuối ở trường Đại học (năm 1976) năm lần bảy lượt tôi được Đoàn trường gọi lên yêu cầu Tôi không được ở cùng các bạn học mà tôi đă ở từ năm thứ nhất (1973). Lư do là họ con nhà Đại tá, Trung tá Nguỵ, c̣n tôi được xem là gia đ́nh CM. Tôi đă không chịu, vẫn ở với nhau cho đến ngày ra trường. Có lẽ đó là một lư do để tôi không được vào Đoàn, Hội ǵ hết!
Vậy đó, cho đến ngày ĐN nhốn nháo chờ quân giải phóng vào thành. Gia đ́nh tôi hết sức căng thẳng v́ sợ Ba tôi bị thủ tiêu trước khi chế độ cũ sụp đổ. May mắn việc đó đă không xảy ra dù Ba tôi đúng là có trong danh sách cần giải quyết trước khi rút chạy. Tôi c̣n nhớ vào khoảng ngày 26/3/1975, ông Đại tá Toàn đă lái chiếc xe Jeep cũ chạy về nhà tôi, đ̣i gặp Ba tôi cho được và chỉ để đặt ra một câu hỏi là Tôi nên ở lại hay nên di tản. Câu hỏi đặt ra vào lúc cận kề rút chạy, nhưng với quyền lực, khả năng của ông ta th́ việc ra đi, di tản như tḥ tay vào túi lấy món vật nhỏ. Thời điểm ấy, với tấm ḷng thành thực, niềm tin và sự hứng khởi CM thành công đă gần kề, một viễn ảnh thống nhất đất nước, để "người yêu người, sống để yêu nhau" (như lời thơ Tố Hữu). Ba tôi đă không ngần ngại trả lời: ở lại thôi Bác ạ, Hoà b́nh rồi, đất nước của ḿnh làm lấy mà ăn chứ chạy đi đâu! Ông Đại tá đă đồng t́nh: đúng rồi, tôi đă đi Mỹ học, đă làm việc nhiều năm với Mỹ, tôi hiểu thân phận người ḿnh khi đi tản như vậy. Điều ông c̣n băn khoăn là liệu có sự trả thù hay lỡ ra vô t́nh bị quét chung với tàn quân không? Bằng tất cả tấm ḷng và sự hiểu biết qua tài liệu tuyên truyền, Ba tôi bảo đảm sẽ không có sự trả thù, sẽ sớm ổn định để mọi người dân b́nh đẳng như nhau sống và làm việc trong chế độ mới!
Tội nghiệp cho Ba tôi, ông ta đă bảo đảm một điều quá sức ḿnh với ḷng tin trong sáng, ngây thơ đầy tính nhân văn mà tôi nghĩ hầu hết người miền Nam vào lúc ấy đều chung cách suy nghĩ ấy cho dù mỗi người lo âu mỗi cách, và dù hoàn cảnh có khác biệt nhau! Cho đến sau này nhiều năm, Ba tôi vẫn giữ niềm ân hận, ray rứt trong ḷng về sự ở lại, những điều trải qua của gia đ́nh ông Đại Tá Toàn mà ông luôn thấy ḿnh có trách nhiệm. Cho đến lúc gặp lại người bạn cũ từ trại cải tạo trở về.
Ông Đại tá và gia đ́nh đă ở lại ĐN, không di tản theo đoàn quân thất trận dù cho đến lúc cuối cùng của ĐN, ông cũng đủ sức lo một chỗ an toàn cho cả gia đ́nh ông trên chuyến tàu Trường Thành c̣n neo ở Cảng ĐN khi Quân giải phóng tiến vào. Để an toàn trong cơn biến loạn ấy, ông đưa vợ con về nhà tôi ở từ tối ngày 27/3 cho đến 3,4 /4 mới trở về nhà sau khi đă đi đăng kư tại UB quân quản.
Tan nát, chỉ có thể nói đến tận cùng của ư nghĩa tan nát sau khi ông Đại tá lên đường đi học tập cải tạo với lời hứa hẹn chỉ tập trung học trong ṿng 15 ngày trở lại. Năm đầu tiên, gia đ́nh ông c̣n được ở trong khu gia binh cũ. Đối phó với cái ăn, cái mặc của một gia đ́nh lính không nhiều của ăn của để và không quen xoay xở, chạy chợ là vô cùng vất vả, tối tăm. Các con phải bỏ học gần hết do cha ở cấp bậc ấy và được liệt vào loại có nợ máu. Mô Phật, lạy Chúa, tôi biết cả gia đ́nh này chưa từng dám cắt cổ một con gà, bản thân ông học hết trường này đến trường khác, máu me nào mà nợ. Nhưng thôi, trong một nghĩa nào đó của người thắng trận, tham gia, tiếp tay cho quân đội Nguỵ là đă vay nợ hay dây nợ rồi! Thời gian này gia đ́nh tôi chỉ biết lui tới, động viên và đau khổ nh́n họ ngày càng khó khăn, bế tắc.
Sang đến năm thứ hai, khu gia binh này được trưng dụng, có lẽ để làm nhà ở cho đoàn quân vào tiếp thu, xây dựng xă hội mới. Gia đ́nh ông Đại tá có tên đi Kinh Tế Mới đầu tiên của Đà Nẵng. Và một buổi chiều sập tối cả gia đ́nh cùng một số hoàn cảnh tương tự được bỏ xuống mănh rừng hoang vu như chưa hề có bóng người ở xa cách hẳn xă hội loài người, sau này đặt tên là Khu KTM Khuê Ngọc Điền! Lương ăn được phát cho 30 ngày gạo, vài chiếc rựa ... không nhà, không điều kiện sống mà tất cả phải tự làm lấy. Tan nát, tan nát, c̣n chữ nào hơn không khi một cậu con trai sau một thời gian lao động bị nhiễm trùng uốn ván, không phương tiện chạy chữa đă chết. Cô gái đến tuổi cập kê, đẹp như Đức Mẹ ngày xưa đă lấy một chàng thợ mộc làng cho xong một đời. Nhưng cũng không xong, đẻ hai đứa con, chàng thợ mộc rượu chè, đổ đốn, cô gái trẻ một ḿnh vác hai con về mẹ dù khó khăn cùng khó. Những người con khác làm rẫy kiếm sống cho qua kiếp người vẫn hy vọng bố về. (Những chuyện này được kể khi tôi gặp lại năm 1991). Gia đ́nh tôi biệt tin, mất liên lạc nhiều năm đúng vào giai đoạn cả nước khổ lo chuyện áo cơm!
Năm 1991, tôi chuyển về TNXP xây dựng kinh tế, đưa quân lên Buôn Mê Thuộc xây mấy cái Kho Bạc cho Nhà nước, tôi vẫn cố tâm t́m cho được gia đ́nh ông Đại tá đang ở đâu đó vùng này. Thời may, anh thợ mộc (chồng cô con gái như Đức Mẹ ấy, lúc ấy vẫn c̣n sống với nhau) lại xin vào làm cho công tŕnh. Lân la ḍ măi tôi t́m được gia đ́nh ấy, lúc bấy giờ nhờ phong trào khai khẩn làm cây cà phê, anh con trai đầu và bà mẹ khuê các năm xưa kịp làm được chục hecta cà phê, cuộc sống bắt đầu khá lên. Gặp nhau chỉ có nước mắt, không lời than văn, không trách cứ ai, họ làm và chờ ngày ông Đại tá ra tù.
Ba năm sau, tôi gặp lại ông Đại tá ngày nào. Già, gầy nhưng h́nh như có điều ǵ đó tan vỡ trong ông? Chuyện tṛ thăm hỏi người xa, người gần, người c̣n, người mất nhưng tuyệt nhiên không nghe ông nói, than văn về giai đoạn học tập cải tạo của ông. Gần một năm trở về, vốn ít nói, ông lại càng thêm im lặng để hiểu được ông và gia đ́nh phải sống thế nào và tương lai nào chờ đón gia đ́nh ông trong xă hội này! Ông hỏi tôi giờ này ông c̣n làm được ǵ, và cười buồn yên phận người nông dân.
Hai năm sau ngày ông cựu Đại tá trở về, gia đ́nh tôi vui mừng đón người bạn cũ đầy tang thương tại nhà tôi ở Đà Nẵng. Cùng đi có cậu con trai đầu, năm ấy đă 40 tuổi nhưng nhất quyết không chịu lập gia đ́nh. Nhỏ hơn tôi hai tuổi, nhưng trông cậu già hơn tôi đến 10 tuổi. Lầm ĺ, không cởi mở, không hiểu có oán trách ǵ Ba tôi không, nhưng cậu gần như thiếu thiện cảm mọi chuyện cho dù Ba tôi đă rất cố gắng chuyện tṛ, hỏi han. Riêng với tôi, có thể những giọt nước mắt cùng nhau ngày gặp lại ở Daklak cũng làm cậu phần nào thông cảm nên cậu nói nhờ tôi nói với Ba tôi có lời khuyên Ba cậu (ông Cựu Đại tá) chấp nhận đi Mỹ theo diện H.O. Mà ông c̣n rất phân vân ! Chưa biết phải nói chuyện với Ba tôi thế nào v́ tôi vẫn là thằng con mà Ba tôi không mấy tin cậy về "tinh thần CM", nếu không muốn nói là luôn cảnh giác với những suy nghĩ đáng ngờ, không đủ ḷng tin cuộc CM XHCN của tôi, th́ sau ba, bốn hôm sau khi ở chơi thăm viếng mọi người, cha con ông Cựu Đại tá chuẩn bị hôm sau về lại Daklac.
Tối hôm ấy, ông mời Ba tôi và tôi ngồi nói chuyện. Có lẽ ông nghĩ tôi bây giờ đă đủ lớn, có tham gia công tác xă hội, nên cho ngồi dự thính. Nhiều tâm sự được nói ra và lần đầu tiên ông hé mở cho chúng tôi biết những ngày trong trại cải tạo của ông và bạn bè. Chỉ là nước mắt nuốt ngược vào trong khi những người tù không được xem là người. Họ đă cố gắng đứng vững với một tinh thần cam chịu vô bờ bến để c̣n mong ngày trở về gặp được vợ con! Cuối cùng, ông nói (đại ư): hôm nay ông muốn gặp lại Ba tôi, người đă có lời khuyên ông ở lại ngày nào. Ông không chút nào oán trách Ba tôi hay bất cứ ai v́ ông tin sự khổ nạn Chúa bắt ông phải gánh chịu cho cuộc sống trước đây của ông, nhưng ông quá thương các con và gia đ́nh nên giờ đây ông muốn Ba tôi trả lời với ông là Ông và gia đ́nh ông nên đi hay ở lại.
Giờ đây gia đ́nh ông có vài chục hecta cà phê. Cuộc sống bắt đầu đi vào ổn định, nhưng hơn ai hết ông hiểu con người không chỉ cần có cuộc sống no đủ, sung túc, mà họ cần một tương lai, cần sự b́nh đẳng giữa quá khứ Nguỵ quân với người Công Dân hiện tại. Có được hay không ông cần Ba tôi nói cho ông là ông nên ở lại hay làm thủ tục đi H.O để cùng gia đ́nh ra đi!
Nước mắt ở một người như Ba tôi thật là hiếm có, vậy mà hôm ấy, nước mắt ṛng ṛng Ba tôi nói Tôi có lỗi với Bác, với các cháu do sự thiếu hiểu biết của tôi. Tôi có ngờ đâu hôm nay Bác buộc Tôi phải nh́n lại ḿnh, nh́n lại niềm tin mà ḿnh đă bỏ cả tuổi thanh xuân, cả gia đ́nh ḿnh để hy vọng một nước Việt Nam tươi sáng, hùng cường. Tôi đă hy vọng, thất vọng và rồi giờ đây tôi đă rất muốn quên hết cho qua ngày tháng. Tôi cũng chờ mong sự thay đổi, nhưng tôi có biết đến bao giờ để nói Bác cùng chờ với tôi. Tận đáy ḷng ḿnh tôi mong bác ở lại cùng tôi, cùng dân tộc ḿnh; nhưng điều tôi phải khuyên Bác bây giờ là Bác hăy ra đi nếu có thể! Hai người đàn ông luống tuổi cầm tay nhau rơi nước mắt. Hai mươi mốt năm sau vẫn câu hỏi ấy mà sao xé ḷng đến vậy! Đi hay ở? Khoảng cách nào sâu thẳm đến vậy mà bao nhiêu năm vẫn cứ khoét sâu. Ḷng người sao yên khi quá nhiều điều làm chia xa đến vậy!
Hai năm sau (năm 1988), chúng tôi được tin cả gia đ́nh ông Cựu Đai tá đă ra đi theo diện H.O. Rồi lại bặt tin nhau lâu lâu, cho đến khi Ba tôi qua đời. Có dịp ông hỏi Tôi, con đi Mỹ như vậy có gặp hay có tin tức ǵ về nhà Bác Toàn không? Tôi nói ông không dễ đâu Ba ạ. Nước Mỹ to lớn thế kia, người như bác Toàn lại muốn yên lặng, không xuất hiện, không ồn ào th́ khó hỏi ra. T́nh thật tôi không muốn Ba tôi thêm buồn khi biết thêm đời sống ở Mỹ của họ. Tôi có ḍ hỏi, liên lạc nhưng sự việc là thế này.
Một lần gặp người quen cũ ở cùng xóm cho tôi số ĐT liên lạc cùng gia đ́nh Bác Toàn. Qua người quen này, tôi biết được ông sông yên ổn ở Virginia gần Washington, có căn nhà nhỏ, sống bằng tiền hưu bổng. Các con ông đều ở riêng, ổn định không giàu có ǵ và bằng ḷng cuộc sống. Một lần, trên đường đi, tôi ĐT vào số ĐT nhà ông, ông trả lời, vui mừng hỏi thăm Ba tôi và những người quen biết. Cuộc ĐT hơn 30' nhưng ông không hề có ư mời tôi đến thăm nhà. Khi Tôi bảo sẽ đến Washington và có thể t́m đến thăm vợ chồng ông. Ông ngập ngừng rồi bảo thời gian đó ông bà đi khỏi không có nhà! Hơi buồn nhưng tôi hiểu những lo ngại của người Việt nước ngoài khi có người đang công tác trong nước đến chơi nhà. Họ sợ những phiền toái mà Cộng đồng người Việt truy chụp họ khi có nhiều mối giao du với người trong nước. Nên thôi. Tôi không c̣n ư mong muốn gặp lại họ dù ḷng rất buồn.
Một dịp khác, khi đến Boston (Massachusett), biết cậu con đầu của ông Toàn ở đây, tôi t́m đến gặp. Rồi lại thêm buồn v́ khi chuyện tṛ, cậu em này cứ luôn miệng hỏi tôi nhận nhiệm vụ ǵ của VC để đến Mỹ và hỏi tôi có nhiều tiền do tham ô, tham nhũng ǵ không? Th́ ra theo cách tuyên truyền của các tổ chức chống cộng hải ngoại là hầu hết người Việt trong nước đi ra là có nhận nhiệm vụ (như là gián điệp hay tuyên truyền ...). C̣n lại, người có tiền đi ra nước ngoài phải là cán bộ cấp cao biết tham ô, tham nhũng!
Cái ǵ, điều ǵ đă khiến người Việt với nhau khó nh́n nhận nhau trong thiện chí. Khoảng cách nào đă làm cho t́nh thân giữa chúng tôi dẫn đến t́nh trạng hôm nay? Hỏi, ḷng nặng trĩu, ngàn câu trả lời nhưng tôi thấy giữa người Việt chúng ta không c̣n ḷng thành thật với nhau, nghi kỵ, sự dối trá đă mài ṃn, giết chết tất cả. Cho nên làm sao nói cho Ba tôi hiểu được điều này, chỉ làm ông thêm buồn mà thôi. Hơn nữa ông đă già rồi, không c̣n đủ thời gian hay sức lực để làm điều ǵ khác cái ông đă tin yêu. Cho dù tôi biết im lặng trong trường hợp này cũng là sự dối trá. Đành vậy.
(Viết trong dịp 39 năm ước mơ hoà giải, hoà hợp dân tộc)
1/5/2015
vanthoai
member
REF: 715223
05/02/2017
Nói về hòa giải,hòa hợp dân tộc tôi có một suy nghĩ thô thiển như sau:
Muốn hòa giải,hòa hợp dân tộc,trước tiên ta phải hòa hợp lá cờ tố quốc trước,bỡi vì hiện tại dường như hai bên ,Cộng Sản Bắc Việt
và VNCH ,đang xem nhau là kẻ thù không đội trời chung.Bắt VNCH phải đứng cúi đầu
dưới lá cờ búa liềm và lá cờ đỏ sao vàng là không thể.Ngược lại bắt CSBV cúi đầu
dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ là chuyện hoang đường.
Ý kiến của tôi là vậy,các bạn nghĩ sao?
Thân mến
Là con cái của Ngụy Dân và Ngụy Quyền, tôi không cho phép ḿnh tranh căi ở đây v́ tôi không thích ngày 30 tháng tư - 1975.
Đó là một VẾT THẸO khó quên !
. Dĩ nhiên.
Cuối năm 1979, tôi nhốn nháo cùng mẹ và các em chạy như đàn vịt qua đất Pháp và đau ḷng !
Một kẻ dân Ả Rập ở trường học đă tháu cáy mỉa mai :
- Mày sang đây gặm bánh ḿ của Tây, không thấy NHỤC hay sao ?
Hahaha ! Hứ !
Ngày ấy c̣n quá trẻ nên tôi nông nỗi lắm và hắn và tôi đánh nhau u đầu .
Sau trận ấu đả ấy, chúng tôi ngồi lại với nhau và hoà hoăn để có thể HIỂU NHAU .
Thằng ' bạn ' người Châu Phi ấy hỏi :
- Mày qua đây để LÀM G̀ ?
- V́ tao đói khát như mày !
Nó, thằng 29 tuổi ngừng ly bia xoa ngón tay lên cục u trên trán thằng Mít và tôi cũng bắt chước nó, xoa tay lên cục u của Nó . Hai chúng tôi hiểu nhau .
Cái kẻ đă gây thảm năo của xứ Algérie và VN không phải là chúng ḿnh . Hắn mang tên Thực Dân !
Thực Dân là ai ?
Hai con mắt xanh của màu biểu trừng mắt ngó thằng Mít :
- Hăy kể chuyện quê hương của mày, nói cho tao nghe, tụi đế quốc Mỹ đă xâm chiếm xứ mày ra sao ? Thế Nào ? Và HCM là AI ?
À ra THẾ ! Té ra con đường tranh đấu của HCM rất nổi tiếng .
Thời gian có câu TRẢ LỜI .
.
ndangsonfr
member
REF: 715230
05/02/2017
.
CÂU TRẢ LỜI SAU 42 LẦN 30 THÁNG TƯ.
------------------------------------
.
Tuấn KHANH là ai ?
Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu - Điếu Cày là ai ?
Tiểu mỹ Linh , Mẹ NẤM và những kẻ đang tranh đấu là AI ?
....
ndangsonfr
member
REF: 715231
05/02/2017
.
Giả Thuyết :
-----------------------------------
Theo tôi biết là hiện trạng có đến 3 người nhạc sĩ mang tên TK .
Một TK là tác giả có bản nhạc rất nổi tiếng là bài Chiếc Lá Cuối Cùng .
Một TK ở đất trung nam đất pháp và ảo dạng dựa tên
Một TK c̣n trẻ , mặt tṛn quay đă có thời là kư giả và viét ở báo Tuổi Trẻ bên thành phố bị đổi tên và có những lần rất KHỦNG , rất CHOÁNG ở cái ghế nóng của sân quay TV .
.
Đối tượng TK thứ nhất là nhạc sĩ cùng thời với cha của tôi .
TK thứ hai là kẻ đă bị tôi lật Mặt Nạ khi giả hưu .
Tuấn Khanh mới toanh ở SG mới chính là đối tượng mà tôi đang T̀M HIỂU qua nhiều cách ở Mạng Xă Hội .
Nàng nhà tôi là một trong những fan của TK mới này .
Tôi ṭ ṃ hỏi nàng : Hắn là AI ?
- Mèng ơi ! Hắn rất nổi tiếng khi mở đài TV 4 !
V́ ít khi xem TV , tôi hỏi nàng : Sao cưng biết gă này , bb ?
Nàng nguưt dài, nàng ấm ớ : Mở Youtube thi anh biết hắn là AI .
Sau đó vào NET< ĐỌC từ các phía . Đọc xong? THẤY thấm VÀ NGẪM NGHĨ - Thắc mắc :
Hắn là ai và AI đă Chống Lưng cho hắn ? Và tại sao với tinh thần rất PHẢN ĐỘNG của hắn, hắn không bị lũ nắm quyền sờ GÁY như bao người chống đối khác ?
< Hắn không phải là một Bloger tên kư hiệu là Người Buôn Gió, thằng nhóc từ HN đă được học bổng để thoát qua bên Đức để viết 14 đoạn về thằng Dê Tế Thần trên là TXT ?
Bùi Xuân Hiếu là kẻ côn đồ du đăng hơn hắn và ít học hơn hắn - Tuấn Khanh Nhạc Sĩ c̣n ở lại VN .
Năm qua, BXH - Người Buôn gió đă hờn lẫy với tôi - Thằng Quét Rác khi tôi hỏi hắn giữa khuya Paris :
- Em đă ăn bao nhiêu tiền của thằng quan Chồn Lùi TXT - em để bênh vực nó ở các bài viết trên mạng ?
.
.
.
quenvoinho
member
REF: 715232
05/02/2017
Muốn ḥa giải dân tộc trước nhất phải đồng nhất 1 thể chế hợp với ḷng dân.
Tôi ko cần biết lá cờ màu sắc ra sao, mang ư nghĩa ǵ, tôi chỉ cần sống dưới là cờ
mang tự do, no ấm đến cho tôi ... 1 người dân.
ndangsonfr
member
REF: 715233
05/02/2017
.
Nhắn JD.
Hăy từ tốn khi tôi viết xong bài .
đs.fr
.
ndangsonfr
member
REF: 715234
05/02/2017
.
Giả Thuyết :
-----------------------------------
Theo tôi biết là hiện trạng có đến 3 người nhạc sĩ mang tên TK .
Một TK là tác giả có bản nhạc rất nổi tiếng là bài Chiếc Lá Cuối Cùng .
Một TK ở đất trung nam đất pháp và ảo dạng dựa tên
Một TK c̣n trẻ , mặt tṛn quay đă có thời là kư giả và viết ở báo Tuổi Trẻ bên thành phố bị đổi tên và có những lần rất KHỦNG , rất CHOÁNG ở cái ghế nóng của sân quay TV .
.
Đối tượng TK thứ nhất là nhạc sĩ cùng thời với cha của tôi .
TK thứ hai là kẻ đă bị tôi lật Mặt Nạ khi giả hưu .
Tuấn Khanh mới toanh ở SG mới chính là đối tượng mà tôi đang T̀M HIỂU qua nhiều cách ở Mạng Xă Hội .
Nàng nhà tôi là một trong những fan của TK mới này .
Tôi ṭ ṃ hỏi nàng : Hắn là AI ?
- Mèng ơi ! Hắn rất nổi tiếng khi mở đài TV 4 !
V́ ít khi xem TV , tôi hỏi nàng : Sao cưng biết gă này , bb ?
Nàng nguưt dài, nàng ấm ớ : Mở Youtube thi anh biết hắn là AI .
Sau đó vào NET< ĐỌC từ các phía . Đọc xong? THẤY thấm VÀ NGẪM NGHĨ - Thắc mắc :
Hắn là ai và AI đă Chống Lưng cho hắn ? Và tại sao với tinh thần rất PHẢN ĐỘNG của hắn, hắn không bị lũ nắm quyền sờ GÁY như bao người chống đối khác ?
< Hắn không phải là một Bloger tên kư hiệu là Người Buôn Gió, thằng nhóc từ HN đă được học bổng để thoát qua bên Đức để viết 14 đoạn về thằng Dê Tế Thần trên là TXT ?
Bùi Xuân Hiếu là kẻ côn đồ du đăng hơn hắn và ít học hơn hắn - Tuấn Khanh Nhạc Sĩ c̣n ở lại VN .
Năm qua, BXH - Người Buôn gió đă hờn lẫy với tôi - Thằng Quét Rác - khi tôi hỏi hắn giữa khuya Paris :
- Em đă ăn bao nhiêu tiền của thằng quan Chồn Lùi TXT - em để bênh vực nó ở các bài viết trên mạng ?
Đó là chuyện đă qua .
Bây giờ là chuyện của Tuấn Khanh số 3.
.
ndangsonfr
member
REF: 715235
05/02/2017
. Tuấn KHANH ( 3 )
...
Là nhà báo, là kẻ có Tri Thức nên TK số 3 viết rất có chiều sâu và làm đau ḷng những kẻ Cầm Quyền ở VN :
'' < Và trong một ngày ăn mừng “đại lễ” của nhà nước Việt Nam, tôi chợt nhớ đến viên cán bộ cai tù vô danh ấy. Tôi tự hỏi, ông ta sẽ đứng đâu giữa lằn ranh ngày 30/4 mỗi năm ấy? <
.
quenvoinho
member
REF: 715236
05/02/2017
nhắn anh DangSon, anh cứ viết
jd đang nói góp ư với anh VanThoai như 1 ư nguyện của 1 người dân.
ndangsonfr
member
REF: 715237
05/02/2017
.
JD !
( Anh YÊU CẦU EM một điều rất NHỎ : Tác giả Văn Thoại là người TRẦM TĨNH - và em JD - Em cứ việc góp ư theo Chủ Kiến riêng của em nhưng anh xin em hăy đừng cắt DỨT điều anh đang Viết ).
Anh xin em đừng làm anh MẤT TH̀ GIỜ !
đs.fr
..
quenvoinho
member
REF: 715238
05/02/2017
Anh DangDSon,
anh vô duyên đến mức lạ lùng.
ai muốn góp ư đều phải chờ anh viết cho hết à
xin anh suy nghĩ lại lời anh vừa nói
ANh đừng mất thời gian qúy báo nhắn cho jd nữa
cảm ơn anh
ndangsonfr
member
REF: 715239
05/02/2017
.
Tt <
----
. Tuấn KHANH ( 3 )
...
Là nhà báo, là kẻ có Tri Thức nên TK số 3 viết rất có chiều sâu và làm đau ḷng những kẻ Cầm Quyền ở VN :
'' < Và trong một ngày ăn mừng “đại lễ” của nhà nước Việt Nam, tôi chợt nhớ đến viên cán bộ cai tù vô danh ấy. Tôi tự hỏi, ông ta sẽ đứng đâu giữa lằn ranh ngày 30/4 mỗi năm ấy? <
Tâm Thức không c̣n nằm ở cái mức độ kỷ niệm của 30 tháng Tư năm nào .
Tâm Thức không hẳn là chỉ kéo nhau cầm cờ quạt xuống đường mỗi lần 30 tháng Tư .
KHÔNG CẦN BIẾT cái tên NS Tuấn Khanh ấy là ai ! Ông ta chỉ là một kẻ trong muôn triệu người biết thế nào là Thân Phận và Nỗi đau sẽ vùng lên .
đs.fr
.
ndangsonfr
member
REF: 715240
05/02/2017
.
Lời cuối cho JD :
-------
Nghĩ em là kẻ có tâm và Học Thức, anh không chấp nhận chữ Vô duyên của em .
Và em cứ xem anh là kẻ đối nghịch với em . Anh không nề hà . Anh quen rồi . Em trai .
Hôm nay không phải là ngày Quốc Hận 30.04- Em vào đây để LÀM G̀ với cung cách viết Góp Ư của Em - Em Là AI ?
đs.fr
ndangsonfr
member
REF: 715241
05/02/2017
.
JD-
Ở bên Mỹ đă lâu, anh nghĩ là em hăy đọc lại cách dùng ngữ phạm của em .
Ta có thể kiêu hănh là người VN, chứ ?
đs .fr
Ps :
( JD mở chủ đề mới đi - Anh sẽ hầu em ..... )
.
huutrinon
member
REF: 715247
05/02/2017
À ra thế, "...Khanh Nguyễn là bút danh khác của nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Khanh", trích RC...
RC có tài liệu nào dẫn chứng chính xác khg ? Hay RC chỉ là 1 trong những người biết những tin đặc biệt ở... ṿng trong ? Fót lên tài liệu cụ thể, cho các bạn khác coi với đi, RC... Thần HU th́, hơi tin RC rồi đó v́ Nguyễn Tuấn Khanh,chỉ xoay lại là có 1 bút hiệu khác liền, Khanh Nguyễn...(Nhớ có tài liệu cụ thể,fót lên cho bà con, cô bác xem nhe RC,thần HU cũng muốn biết...)
@ Nói với ĐS,
ĐS cũng c̣n mang 'TÂM động' đó đi cùng khắp !... JD nó đúng đó chớ,và nó fẩn nộ với Sơn 1 cách có chừng mực,lịch sự đó chớ !?... HU đă nói với ĐS rồi,ĐS chậm chạp lắm... Đợi Sơn rặn ra được mấy chữ,người ta bỏ d́a nhà hết trơn hết trọi... Và cũng v́ khi rặn ra được mấy chữ,cũng khg có ư ǵ hay ho,nên người khác nói lâu là vậy đó ! V́ nếu có ư ǵ hay,lạ, họ cũng bỏ thời giờ chờ đợi,để nghe !...
ĐS đang ở vị thế của 1 người như vậy rồi, cố gắng vẫy vùng, ra điệu bộ thế nào đi nữa th́ ĐS vẫn là 1 kẻ xoàng xoàng(tầm thường) mà thôi! Chưa có 'chiều sâu của nhà báo, nhà Tri Thức,TK số 3' của ĐS được đâu !
Lại fải nhắn ĐS rằng,thần HU khg fải đang ra sức ĐẤU(bạt tay) dź ĐS hết, mà chỉ nói lên SỰ VIỆC, như là 1 cái ǵ đó nó fải như vậy ,như vậy...
Trên chặng đường dài của cuộc Sống,các bậc Thầy thường nhắn nhủ : 'fải tự hiểu ḿnh' là vậy đó (ĐS th́ về điều này,c̣n rất khiếm khuyết... ĐS c̣n lơ lững trên mây !)...
Muốn t́nh trạng đó,có thể được chuyển đổi,fải cố gắng nổ lực 'tự hiểu ḿnh'... Thần HU sẽ fân tách về nhạc sĩ Tuấn Khanh,về người làm ăn Nguyễn Trung Dân của ĐS,của RC... sau,cho nghe... 88 cho wa ngày !