Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
-
Bà con Little Saigon mua nước mắm VN nên cẩn thận
Vụ cá chết: Dân Little Saigon lo cho người thân ở Việt Nam
WESTMINSTER, California (NV) - Gần một tháng nay cá chết trắng đoạn bờ biển chạy dọc bốn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế thuộc miền Trung Việt Nam, là cũng ngần ấy thời gian nhiều người dân Little Saigon lo lắng cho cuộc sống của người thân ḿnh tại quê nhà.
Bà Đông Phương, cư dân Anaheim, cho biết: “Ngay khi đọc báo, xem tin tức trên đài th́ tôi gọi ngay về cho anh chị em tôi đang sống ở Huế. Dù biết rằng ḿnh căn dặn là thừa, nhưng tôi vẫn gọi cho mọi người, v́ lo lắm. Bà con của tôi ở Huế nhiều lắm.”
Bà Đông Phương chỉ chọn nước mắm sản xuất tại Thái Lan. (H́nh: Quốc Dũng/Người Việt)
Lo cho muối, nước mắm
Bằng giọng Huế mượt mà, bà Đông Phương nói: “Ngày xưa, mạ tôi hay kêu mấy đứa nhỏ tụi tôi đứa nào bị ngứa, ghẻ hay bị nổi mẩn đỏ ra biển tắm vài lần là hết liền. Nhưng giờ cảnh cá chết trắng bờ biển th́ ai c̣n dám tắm? Chưa kể, nghĩ tới cảnh người thân tôi hằng ngày hít hà vị biển tôi cũng thấy không yên tâm.”
“Tôi dặn đi dặn lại là ngưng ăn cá biển một thời gian, cho đến khi mọi chuyện ổn định cái đă. Nhưng mà ổn định rồi th́ cũng phải sau vài tháng hăy ăn. Nói ǵ th́ nói, nếu ăn nhầm cá có độc th́ không biết chuyện ǵ xảy ra nữa,” bà lo lắng.
Vừa nói chuyện, bà vừa chọn mua nước mắm và nói: “Từ ngày qua Mỹ đến giờ là 25 năm tôi không ăn nước mắm sản xuất tại Việt Nam, mà ăn nước mắm sản xuất tại Thái Lan. Không phải tôi chê, nhưng ăn loại nào th́ quen loại đó. Nhưng giờ chuyện này xảy ra, thật t́nh là tôi không dám ăn nước mắm Việt Nam.”
“Cá Việt Nam là không dám ăn rồi đó, sợ lắm. Nếu ở đây nhập qua th́ chắc chắn là không dám mua. Mua làm ǵ, lỡ cá bị ngộ độc th́ sao. Hôm trước tôi thấy ở chợ có bán cá thác lác, nhưng tôi không mua,” bà cho hay.
Trong khi đó, ông Trương Sơn, cư dân Garden Grove, nói: “Chất độc chắc là mạnh lắm nên mới lan rộng đến như vậy. Tôi cảm thấy tội cho những người dân ở khu vực đó. Cá chết hàng loạt ở khu vực đó th́ môi trường sẽ bị kiệt quệ, không thể đánh bắt ở gần đó được nữa. Người thân tôi ở Bà Rịa-Vũng Tàu, không biết có bị chất độc lan tới không, nên tôi cũng dặn người thân đừng đi tắm biển, và ngưng ăn hải sản một thời gian.”
“Cá chết không dám ăn đă đành, tôi sợ người dân khu vực đó lấy nước biển này làm muối th́ không biết có bị nhiễm độc không. Nếu cá ở vùng đó làm nước mắm th́ sợ rằng cũng bị nhiễm mấy chất độc đó,” ông nói tiếp.
Bà Thu Nguyễn, cư dân Santa Ana, cho biết: “Bây giờ, người thân tôi không dám ăn cá biển nữa, và có lẽ rất nhiều người cũng thế. Đến khi nào vụ việc này mới giải quyết xong cho người dân được nhờ? Tôi qua đây từ năm 1975, bên đó vẫn c̣n cha mẹ và một vài anh chị em tôi. V́ vậy, dù tôi ở đây tự làm tự sống, nhưng lúc nào cũng nghĩ về Việt Nam, v́ nơi đó đă sinh ra tôi.”
“Chính v́ luôn nghĩ về Việt Nam mà lúc nào tôi cũng lo. Lo v́ mọi người ăn cái ǵ cũng có thể mắc bệnh. Ăn cá nuôi th́ nhiễm kháng sinh. Ăn cá đồng th́ bị nhiễm thuốc trừ sâu. Ăn cá biển th́ nhiễm chất thải cực độc. Ăn thịt th́ không dám ăn v́ đủ thứ hóa chất như chất tạo nạc, chất kích thích... Ăn như vậy khác nào sống cùng bệnh ung thư, sống sao nổi?” bà phân tích.
Ông Trương Sơn lo lắng: “Nước biển làm muối, cá làm nước mắm có bị ảnh hưởng không.” (H́nh: Quốc Dũng/Người Việt)
Rừng vàng, biển bạc đang bị tàn phá
Ông Huân Trần, cư dân Westminster, bực bội: “Gần một tháng trôi qua rồi mà không t́m ra nguyên nhân cá chết. Đây chính là sự vô trách nhiệm với người dân. Mới đây Bộ Tài Nguyên Môi Trường họp báo nhưng chỉ ngắn ngủi trong vài phút, lại không đưa ra được kết luận cụ thể về nguyên nhân tôm cá chết trắng bờ biển miền Trung, vậy họp báo làm ǵ cho mất thời gian?”
“Đó là chưa kể họ c̣n cho rằng chưa có bằng chứng công ty Đài Loan Formosa liên quan. Tôi cũng không hiểu sao họ không nhờ chuyên gia nước ngoài giúp kiểm tra hệ thống xả thải, rồi hóa chất mà công ty này sử dụng. Đúng là chuyện chỉ có ở Việt Nam,” ông nói.
Ông phân tích: “Với số lượng cá chết một diện rộng như vậy th́ phải có ai đó thải ra một lượng chất độc lớn v́ nếu không th́ nước biển đă pha loăng chất độc. Điều này chỉ có thể gây ra bởi một nhà máy nào đó, tại sao không xem họ sản xuất cái ǵ và chất thải của họ có thể có chất độc hay không? Rồi khoanh vùng cá chết và nghiên cứu ḍng đối lưu của nước ắt t́m ra thủ phạm. Bây giờ mà t́m chất độc trong nước biển th́ trễ rồi. Họ đă ngưng thải và nước biển đă bị pha loăng.”
Trong khi đó, ông Trần Văn An, cư dân Garden Grove, nêu thắc mắc: “Tôi không biết mấy chục tấn cá chết giờ đang ở chỗ nào rồi? Thấy lo quá, an ninh quốc gia, sức khỏe, tính mệnh của con người Việt Nam không an toàn, được bảo đảm ǵ hết. Các giống loài ở biển chết hàng loạt, vậy con người th́ sao? Sự việc tác động vào môi trường bề nổi là như vậy, nhưng có sự việc mà phải vài chục năm sau mới bộc phát ra. Khi đó hậu quả thật là khủng khiếp.”
“Chuyện hài chỉ có ở Việt Nam, cả tháng trời mà hệ thống công quyền Việt Nam vẫn không thể trả lời cho dân nguyên nhân là ǵ và cũng không thấy cảnh báo chính thức nào đến người dân về sự nguy hiểm khi tiếp xúc với nước biển trong khi làm việc, sinh hoạt, ăn uống... trong khi hàng triệu người Việt Nam đang dài cổ chờ. Đừng bao giờ đánh đổi phát triển kinh tế bằng hủy hoại môi trường, v́ con cháu chúng ta sẽ gánh hậu quả,” bà Lư Thu Vân, cư dân Westminster, nói.
Ông Nguyễn Phan, cư dân Garden Grove, nhận xét: “Trước đây Việt Nam là rừng vàng, biển bạc. Nay th́ rừng cơ bản phá đă xong, và giờ th́ đang tiếp tục phá biển. Tương lai chắc phải nhập khẩu cá để mà ăn, nhưng không biết có tiền để mà nhập không. Thương cho người dân phải chịu khổ dưới ách thống trị của Cộng Sản.”
Xin thưa nước mắm lúc này Tcộng làm bằnh hoá chất k á. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.
aka47
member
REF: 708141
05/05/2016
Mua nước mắm canada đi , mắc một chút mà ngon , an toàn.
Không th́ mua của Phi luật Tân cũng được.
Nói vậy chứ AK vẫn mua nước mắm VN loại ngon nhất sản xuất tại Phan thiết Phú quốc ...
Lo lắng quá mà có ai chết chi mô.
hihiii
jdnguyen2016
member
REF: 708151
05/05/2016
theo nguồn tin mới nhất
các đồng chí trong ủy ban tỉnh ra thông cáo cho dân
rằng th́ là
hơn chục con cá chết to 4, 5 mét kia không phải cá Ông, dân làng chài đừng quá lo lắng .
Chứng nhận từ bộ y tế cho biết qua h́nh thức vóc dáng bên ngoài, chiều dài + cân nặng kilogram cho ra kết quả chủng tộc loại cá ấy thuộc nhóm cá Anh chưa lên Ông.
để trấn an ḷng dân và tỏ thành ư ḥa ḿnh cùng sống chết
tỉnh ủy lập đàn tế mấy Anh kia rồi gởi thi thể Anh tới ḷ làm nước mắm
các cấp lảnh đạo hứa sẽ chia sẻ nước mắm cá Anh cùng dân hầu có thể chan ḥa
(chan đều)
chất mặn nồng đậm t́nh dân với đảng
tạm ngưng thông báo tại đây
hatlinh
member
REF: 709827
07/10/2016
Nữ Việt kiều Mỹ về nước “đút lót” lănh đạo xây biệt thự trái phép giữa thành phố đă bị “sờ gáy”
Một nữ Việt kiều Mỹ về nước xây biệt thự trái phép giữa ḷng TP.Cần Thơ. Điều đáng nói là căn biệt thự đồ sộ nằm trên khu đất quy hoạch đă tồn tại suốt một thời gian dài mà chính quyền vẫn để yên. Măi đến hiện nay khi bị phát hiện th́ các cơ quan chức năng mới tiến hành cưỡng chế khu đất của bà Vơ Thị Thu Hương.
Căn biệt thự bề thế của bà Việt kiều Mỹ xây dựng sai phép trên đất quy hoạch.
Dư luận tại TP.Cần Thơ đang tỏ ra bức xúc về việc một nữ Việt kiều Mỹ ngang nhiên xây dựng căn biệt thự đồ sộ sai phép trên đất nằm trong diện quy hoạch ngay giữa ḷng thành phố, trong khi đó chính quyền địa phương “ngó lơ” cho tồn tại suốt một thời gian dài.
Theo UBND quận Ninh Kiều (TP.Cần Thơ), khu vực đất tại thửa số 63, tờ bản đồ số 63, khu vực 1, phường An B́nh được quy hoạch là đất giao thông và sân bóng trong tổng thể quy hoạch Khu trung tâm IV Xuân Khánh – Hưng Lợi, TP.Cần Thơ. V́ vậy khu vực này chỉ được cấp phép xây dựng tạm đối với đất ở, c̣n đất nông nghiệp bị cấm hoàn toàn.
Theo đó, bà Vơ Thị Thu Hương, một Việt kiều Mỹ đă mua cả ngàn mét vuông đất ở và đất nông nghiệp tại đây để xây dựng nhà không phép và sai phép. Cụ thể, đối với phần đất ở, UBND quận Ninh Kiều đă cấp phép theo đơn cho bà Hương xây dựng tạm ngôi nhà 1 trệt, 1 lầu với tổng diện tích sàn là 552m2. Tuy nhiên bà Hương đă xây dựng sai phép khi cho thợ xây 1 trệt, 1 lửng và một lầu. Bên cạnh đó, trên diện tích đất nông nghiệp gần 1.000m2, bà Hương cũng cho xây dựng tiếp vài chục căn nhà trọ mà không xin phép chính quyền.
Phát hiện hai công tŕnh xây dựng không phép và sai phép nên UBND quận Ninh Kiều đă ra 2 quyết định xử phạt vi phạm hành chính mức phạt 22,5 triệu đồng đối với hành vi xây dựng nhà trọ không phép và 9,5 triệu đồng đối với hành vi xây nhà ở sai phép. Đồng thời quận Ninh Kiều cũng buộc bà Hương phải cho tháo dỡ nhà trọ và diện tích nhà xây sai phép. Tuy nhiên, từ tháng 12.2015 cho đến tháng 3.2016 bà Hương không chấp hành việc đóng phạt và tháo dỡ nhà nên UBND quận Ninh Kiều ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Liên quan đến trường hợp của bà Hương, ông Nguyễn B́nh Phước – Bí thư phường An B́nh cho biết: Bà Hương đă xây dựng nhà có kết cấu sai với giấy phép xây dựng. Việc sai phạm này kéo dài đă lâu nhưng chưa được xử lư và đă gây thiệt hại cho các nhà dân bên cạnh. Cụ thể bà Hương đă cố t́nh xây nhà cao hơn một tầng và trong quá tŕnh làm móng ngôi nhà này đă làm hư hỏng một số nhà dân lân cận. Quận Ninh Kiều cũng đă có 2 quyết định cưỡng chế. Đ́nh chỉ xây dựng và buộc phía bà Hương khắc phục hậu quả nhưng bà Hương vẫn chưa thực hiện.
“Phường đă xem xét họp kiểm điểm phê b́nh đối với những cán bộ có liên quan, cụ thể: Ông Huỳnh Hà Nhi – Phó Chủ tịch phường và ông Nguyễn Trung Kiên (cán bộ địa chính phường) đă bị kiểm điểm về vai tṛ trách nhiệm trong lĩnh vực mà các ông phụ trách. Kết quả kiểm điểm phê b́nh đă được lưu hồ sơ và sẽ làm cơ sở để xem xét b́nh bầu thi đua vào cuối năm”, ông Phước cho biết thêm.
Chiều nay (4.7) trao đổi với phóng viên Dân Việt, ông Dương Tấn Hiển – Chủ tịch UBND quận Ninh Kiều cho biết: Quận đă lập kế hoạch cưỡng chế, xử phạt trong cuối tháng 7 này nếu bà Hương vẫn tiếp tục không chấp hành quyết định của chính quyền.
“Qua vụ việc này phải chấn chỉnh công tác quản lư đô thị UBND phường An B́nh; đây là trách nhiệm chính của phường, chúng tôi đă chỉ đạo phường tổ chức họp kiểm điểm sai tới đâu xử lư tới đó”, ông Hiển nhấn mạnh.
st.
taolao
member
REF: 709832
07/10/2016
Cô Linh ơi, đoạn clip sau này có phải là phản đông xuyên tạc k?
aka47
member
REF: 709859
07/11/2016
Đây là việt cừu...
Ngu ráng chịu , không ai thương.
hihii
hatlinh
member
REF: 710072
07/21/2016
@ Bác TàoLao !
Xin lỗi bác TL nhiều , hôm nay mới biết bác TL hỏi mà HL th́ chưa được xem
nhưng giờ th́ cái clip không xem được, nên điếc luôn hết biết trả lời .
--
Không hiểu sao lắm người Việt tị nạn biết cs chơi luật rừng
vậy mà cứ ngoe ngoe tin theo nó, để nó nuôi mập rồi làm thịt ngon ơ
-
Chỉ c̣n ít ngày nữa căn biệt thự khủng này của việt kiều Mỹ sẽ bị cưỡng chế
Theo kết quả điều tra th́ căn biệt thự của vị Việt kiều Mỹ này đă có quả nhiều sai phạm trong xây dựng.Đă vậy lại c̣n không chi trả tiền đền bù cho các hộ dân xung quanh khiến họ kiện ra ṭa. Liên quan đến vụ hàng trăm căn pḥng trọ và biệt thự của nữ Việt kiều Vơ Thị Thu Hương (phường An B́nh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) xây dựng không phép và sai phép, ông Nguyễn Ngọc Ánh - Phó chủ tịch UBND quận Ninh Kiều cho biết, ngày 25/7 sẽ tổ chức cưỡng chế.Ông Ánh cho biết thêm, nguyên nhân của việc chậm cưỡng chế là do, bà Hương là Việt kiều Mỹ nên khi xảy ra vụ việc bà này đă làm đơn nhờ sự can thiệp của tổ chức Việt kiều ở nước ngoài thông qua cơ quan ngoại giao ở Việt Nam để gửi đơn cho chủ tịch UBND TP Cần Thơ xem xét.
Ông Hồ Văn Gia, Chánh văn pḥng, kiêm người phát ngôn UBND TP Cần Thơ, cho biết chủ tịch UBND TP đă có công văn trả lời đơn của các tổ chức, cá nhân có liên quan và yêu cầu UBND quận Ninh Kiều xử lư vụ việc theo thẩm quyền, đúng theo quy định của pháp luật. Mới đây, các lănh đạo, các ban ngành có liên quan của quận Ninh Kiều đă họp và đi đến thống nhất ngày 25/7 này sẽ tổ chức cưỡng chế những căn nhà không phép và biệt thự sai phép của bà Hương.
Như Dân trí đă thông tin, thửa đất mà bà Hương xây nhà ở và nhà trọ thuộc đất quy hoạch làm đường giao thông và sân bóng nên địa phương chỉ cấp giấy phép xây dựng tạm đối với đất ở. Riêng đất nông nghiệp nghiêm cấm xây dựng. Tại khu vực này, bà Hương có gần 1.200 m2, trong đó đất thổ cư chỉ gần 230 m2. Bà Hương được cấp phép xây tạm nhà ở nhưng xây sai giấy phép. Ngoài ra, bà Hương c̣n xây trên 100 pḥng trọ trên đất nông nghiệp, lấn mương rạch công cộng.
Không những thế, trong quá tŕnh xây biệt thự, bà Hương làm hư hỏng hoàn toàn căn nhà của Ông Phan Văn Tuấn (sát vách) nhà bà Hương khiến 4 nhân khẩu trong gia đ́nh ông Tuấn không c̣n nhà để ở. Trước đó phía bà Hương cũng cho người thương lượng bồi thường với gia đ́nh ông Tuấn, có sự chứng kiến và xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên sau đó phía bà Hương “lật kèo”, không trả tiền theo thỏa thuận nên ông Tuấn phải kiện ra ṭa.
st.
taolao
member
REF: 710087
07/21/2016
Cô Linh cũng là do chút dại dột đầu tư k tới nơi tới chốn. Đầu tư VN vào được ra k được. Cái ông VK đại gia cà Mau k biết thấm chưa nửa.
hatlinh
member
REF: 711227
09/01/2016
Chào bác TàoLao !
Nói mấy người này dại dột một chút th́ không đúng
mà phải nói là Ngu và khùng đi tin VC
bộ hết nơi đầu tư rồi sao mà đem tiền về VN đầu tư
tiền vào túi chúng rồi th́ ở đó chúng điên sao mà nhả ra
Thêm một người nữa nè ...
Đau ḷng Việt kiều Mỹ về Vn đầu tư giờ lại bị CS buộc tội
Có thể nói Việt Kiều về nước đầu tư mở công ty chủ yếu vẫn là Việt Kiều Mỹ và rất được chính quyền Vn ủng hộ. Thế nhưng khi họ có chút thành công th́ cũng là lúc họ bị chính quyền chèn ép và buộc tội nọ kia. Trong bài viết này chúng tôi để cập tới việc doanh nhân David Dương đang rất gặp khó vô cùng khi bị buộc tội gây ra mùi hôi cho khắp Sài G̣n v́ công ty rác của ông đang làm chủ.
Có vẻ như doanh nhân David Dương sắp bị các quan chức Sài G̣n làm khó? Hay phải chăng, khi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng ra đi, để Nguyễn Xuân Phúc lên thay, các doanh nhân Việt kiều được guồng máy cũ bảo kê sẽ bị cán bộ thế hệ mới gây sự? Hay là, đúng như lời quy chụp, rằng Việt kiều này đang cần thay để làm sạch môi trường?
Baả tin Zing ghi lời ông Chủ Tịch Thành Phố SG Nguyễn Thành Phong rằng Sài G̣n bôc mùi hôi thối có thể bắt nguồn từ Đa Phước, một cơ sở xử lư rác do một đại gia Việt kiều từ Bắc California về Sài G̣n đầu tư.
Zing ghi lời ông Nguyễn Thành Phong cho biết, dựa trên báo cáo của giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trường, mùi hôi thối xuất hiện ở Phú Mỹ Hưng có thể bắt nguồn từ Đa Phước.
Ông Phong cho biết ngày 28/8, ông đă gọi điện trực tiếp cho ông Nguyễn Toàn Thắng về vấn đề này. “Sở Tài nguyên & Môi trường đă rất tích cực. Sau khi nhận được phản ánh đă cử người xuống tận nơi nắm t́nh h́nh”.
“Hiện giờ, người dân chưa hiểu nguyên nhân xuất phát từ đâu. Tuy nhiên, qua phát biểu của anh Thắng th́ tôi hiểu là một phần mùi hôi đó xuất phát từ Đa Phước”, ông Phong nói. Trước nay, đă có rất nhiều đơn thư của bà con gửi lên chính quyền thành phố về t́nh trạng này. Nếu không tập trung xử lư sẽ ảnh hưởng. Không chỉ ảnh hưởng khu Phú Mỹ Hưng mà c̣n ảnh hưởng đến các khu vực khác, ông Phong nhận định.
Trong khi đó, báo Trí Thức Trẻ ghi lời ông Chánh Văn pḥng UBND TP SG Vơ Văn Hoan cho biết, UBND đă chỉ đạo Sở Tài nguyên – Môi trường chủ tŕ kết hợp với các quận 7, B́nh Tân và huyện B́nh Chánh kiểm tra các khu vực nghi ngờ phát tán mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực phía Nam TP mà các cơ quan báo chí phản ánh những ngày qua.
Theo ông Hoan, hiện nay chưa thể xác định nguyên nhân cũng như chưa thể nói ǵ v́ khu vực nghi ngờ (Khu liên hợp xử lư chất thải Đa Phước) có cả xử lư chất thải rắn lẫn xử lư bùn thải của công ty H.B cùng nhiều đơn vị hoạt động tại đây.
Bản tin cũng ghi phản hồi:
“Trong khi đó, công ty TNHH xử lư chất thải Việt Nam (VWS – đơn vị quản lư Khu liên hợp xử lư chất thải Đa Phước) đă có phản hồi bác bỏ thông tin mùi hôi phát tán từ đơn vị ḿnh. Công ty này nhận định, mùi tanh hôi nồng nặc phát tán thời gian qua là mùi từ phân heo và cá chết śnh.”
Trong một bài khác của Zing, tựa đề “10 điều ít biết về băi rác Đa Phước” hôm 29/08/2016 đẽ kể tội dự án do Việt kiều đầu tư này, cho biết dự án băi rác Đa Phước có diện tích 138 ha, được đầu tư 100 triệu USD, hoạt động trong 24 năm, giá xử lư rác cao hơn nơi khác...
Sau đây trích lời quy chụp:
-- Băi rác Đa Phước quảng cáo là áp dụng công nghệ phân loại hiện đại của Mỹ nhưng thực tế là chôn lấp v́ người dân TP SG không phân loại rác tại nguồn.
-- Người sáng lập VWS là ông David Dương, Việt Kiều Mỹ. Ông cũng là Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Công ty California Waste Solutions (CWS), Mỹ.
-- Tổng vốn đầu tư vào dự án này là trên 100 triệu USD. Nguồn vốn từ California Waste Solutions (CWS), các ngân hàng Mỹ và Việt Nam. Theo văn bản giải tŕnh của UBND thành phố vào cuối năm 2005, chi phí của toàn bộ dự án xử lư rác ở băi rác Đa Phước trong hơn 20 năm là 393 triệu USD, gồm cả chi phí vận hành và chi phí đầu tư. Số lượng rác dự kiến xử lư là 24 triệu tấn.
-- Băi rác Đa Phước nằm đầu hướng gió Tây Nam nên các tháng 6, 7, 8 khi gió hoạt động mạnh có thể đẩy mùi hôi về phía các khu dân cư Nam Sài G̣n.
-- Năm 2007, giá xử lư rác ngân sách TP SG chi trả cho VWS là 16,4 USD/tấn, tăng lên 19,009 USD/tấn năm 2013, đến cuối 2014 là 20,166 USD/tấn và năm 2016 là 21,1 USD/tấn.
Theo Vietnamnet, Bộ Kế hoạch Đầu tư từng hai lần có ư kiến cho rằng mức giá này quá cao v́ cùng thời điểm, dự án của Tập đoàn Lemna (Mỹ, hiện là công ty Vietstar) tại Phước Hiệp (Củ Chi) có mức phí xử lư rác chỉ 5 USD/tấn. Thậm chí, Bộ này c̣n nhiều lần bác dự án khu liên hợp xử lư rác thải Đa Phước v́ cho rằng năng lực tài chính yếu và giá xử lư rác quá cao.
TP Sài G̣n hiện thanh toán cho VWS cao hơn khoảng 3 USD/tấn so với doanh nghiệp khác - nghĩa là phải trả nhiều hơn cho VWS khoảng 3 triệu USD/năm.
-- TPSG làm sai khi tạm ứng cho VWS 9 triệu USD. Báo Pháp luật TP thông tin, năm 2009, Kiểm toán Nhà nước khẳng định việc TP SG sử dụng 9 triệu USD từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường tạm ứng cho VWS đầu tư xây dựng dự án băi xử lư chất thải Đa Phước là sai quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Và nhiều lời tố cáo khác.
Người ta không biết chính xác các cáo buộc đúng tới đâu, hay chỉ là màn đấu tố để Việt kiều bỏ của chạy lấy người, hay là phe phái tranh chấp?
st.
hatlinhh
member
REF: 711647
09/16/2016
Nữ Việt kiều Mỹ “khóc ṛng” v́ mang tiền về nước đầu tư nhưng lại bị chính quyền chèn ép
Một nữ Việt kiều Mỹ đă phải khốn khổ khi quyết định về nước để đầu tư làm ăn. Cơ sở kinh doanh đang làm ăn phát đạt , tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương th́ bất ngờ bị chính quyền tịch thu đất để xây dựng nhà máy nước thải. Mặc dù các cơ quan chức năng đă đưa ra phương án đền bù nhưng vẫn c̣n rất nhiều khúc mắc khiến người dân bức xúc.
Bà Vũ Thị Bên 6 năm nay đă gơ cửa nhiều cơ quan chức năng để đ̣i sự công bằng.
Quyết định góp vốn về quê hương đầu tư, lập trang trại giúp cải thiện môi trường và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương nhưng 6 năm nay, bà Vũ Thị Bền (Việt kiều tại Mỹ) đă phải gơ cửa nhiều cơ quan chức năng với mong muốn có được sự công bằng, đúng pháp luật khi UBND quận Hoàng Mai triển khai Dự án khu đối ứng C2, xứ Đồng, Cát Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm này theo bà Bên th́ UBND quận Hoàng Mai “càng sửa th́ lại càng sai” gây sự bất b́nh cho dư luận.
Đền bù sai đối tượng?
Trong đơn gửi Báo Người Tiêu dùng, bà Vũ Thị Bền quốc tịch Mỹ (hiện đang trú tại số 2, ngơ 29 phố Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng) phản ánh: Năm 2004, bà Bền và 15 người khác nhận chuyển nhượng một số thửa đất 5% (đất trồng màu đă được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của 21 hộ dân khu xứ đồng Cát Thượng, phường Trần Phú, quận Hoàng Mai. Sau khi nhận chuyển nhượng, bà Hạnh và 15 người nêu trên đă đầu tư cải tạo hạ tầng, xây dựng trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả và xây nhà cấp 4 trên tổng diện tích đất nông nghiệp là 4.506m2. Kể từ khi đi vào hoạt động, trang trại thu hút, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương. Cũng từ đó đến nay, trang trại hoạt động b́nh thường, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, quá tŕnh sử dụng không xảy ra tranh chấp, khiếu kiện liên quan quyền sử dụng đất.
Ngày 16/11/2009, UBND TP Hà Nội có Quyết định số 6071/QĐ-UBND thu hồi 810.577m2 đất tại phường Trần Phú và Yên Sở, giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất quận Hoàng Mai thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khu đất đối ứng C2 Dự án xây dựng nhà máy nước thải Yên Sở. Diện tích trang trại 4.506m2 của bà Hạnh và 15 hộ dân khác cũng nằm trong diện tích bị thu hồi để thực hiện dự án. Trong quá tŕnh UBND phường Trần Phú và Ban GPMB quận Hoàng Mai xác lập phương án bồi thường, bà Bền và 15 hộ dân đă cung cấp đầy đủ hồ sơ liên quan việc chuyển nhượng, giấy xác nhận đất 5% của Hợp tác xă Khuyến Lương. Cũng trong thời gian này, 21 hộ dân có đất chuyển nhượng đồng thời làm đơn đề nghị cơ quan thực hiện dự án thanh toán tiền bồi thường cho 16 hộ dân đă nhận chuyển nhượng số đất nói trên.
Tuy nhiên theo 21 hộ dân ở đây cho biết, nếu không đến nhận tiền hỗ trợ bồi thường GPMB phường sẽ tiến hành giữ sổ đỏ lại. Trước sức ép đó 21 hộ dân không c̣n cách nào khác đành phải “ngậm ngùi” lên kư nhận tiền cho dù biết đó là việc làm sai.
Trước cách giải quyết chính sách hỗ trợ bồi thường GPMB không đúng đối tượng, ảnh hưởng đến quyền lợi của 15 hộ dân đă được chuyển nhượng đất đă đầu tư không biết bao nhiêu tiền của, công sức để lập lên trang trại suốt hơn 10 năm qua. Nguy cơ mất trắng quyền lợi khiến bà Bền và 15 hộ dân như ngồi trên đống lửa.
Sau 5 năm đi “kêu cứu”, ngày 22/7/2014, Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Vũ Hồng Khanh đă có ư kiến chỉ đạo, trong đó yêu cầu UBND Q.Hoàng Mai có trách nhiệm mời tất cả các hộ có liên quan và UBND P.Trần Phú họp, để khẳng định bằng văn bản việc mua bán đă hoàn thành (việc mua bán đất giữa nhóm 15 hộ dân và 21 hộ dân P.Trần Phú), làm cơ sở xác định chủ sử dụng đất và lập, phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ”.
Ngay sau đó, UBND quận Hoàng Mai, UBND P.Trần Phú đă xác minh và tổ chức nhiều cuộc họp đối thoại giữa các hộ dân. Biên bản các cuộc họp đều xác nhận có việc chuyển nhượng đất 5% và đă bàn giao mặt bằng diện tích, việc mua bán chuyển nhượng đă hoàn thành và không có tranh chấp từ đó đến nay. Đến ngày 15/12/2014, UBND Q.Hoàng Mai đă có công văn gửi UBND TP.Hà Nội báo cáo đề xuất phương án hỗ trợ đối với 15 hộ gia đ́nh này, tổng số tiền trên 8,3 tỉ đồng.
Tưởng rằng sự việc đă được giải quyết, nhưng bất ngờ, đến ngày 15/9/2015, các hộ dân này lại nhận được thông báo tổ chức hội nghị mở rộng với thành phần gồm đảng ủy, ủy ban, các ban ngành đoàn thể của P.Trần Phú, Trung tâm phát triển quỹ đất và Thanh tra Q.Hoàng Mai, để làm rơ việc chuyển nhượng của 21 hộ cho 15 hộ mà bà Bền là người đại diện.
Tại hội nghị này, lănh đạo P.Trần Phú và Q.Hoàng Mai lại đưa ra một số lư do để kéo dài và cố t́nh chây ́, đùn đẩy trách nhiệm giải quyết sự việc. Đặc biệt, tại văn bản số 1656 ngày 2/10/2015, UBND Q.Hoàng Mai đă đột ngột thay đổi quan điểm với chính văn bản đă báo cáo UBND TP trước đó. “UBND quận không thể xây dựng được phương án hỗ trợ về đất cho các hộ gia đ́nh, cá nhân nhóm bà Vũ Thị Bền theo chính sách được chấp thuận của UBND TP”, văn bản nêu.
Chỉ hỗ trợ đền bù duy nhất một hộ dân mất đất
Về vấn đề này trao đổi với phóng viên Báo Người tiêu dùng, ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai, cho biết, việc quận áp dụng phương án đền bù hỗ trợ cho các hộ dân mất đất tại dự án Dự án khu đối ứng C2, nhà máy xử lư nước thải tại Yên Sở là đúng với quy định pháp luật hiện hành.
Liên quan đến việc thay v́ thực hiện chính sách đền bù cho 16 hộ dân đă được chuyển nhượng đất, th́ quận lại đền bù cho 21 hộ gia đ́nh đă chuyển nhượng đất trước đó cả chục năm? Ông Hải giải thích: “Việc chuyển nhượng đó là bất hợp pháp. Người dân không được phép tự ư chuyển nhượng cho nhau trên phần đất 4506m2 đó. Tuy nhiên theo chỉ đạo của Phó Chủ tịch Vũ Hồng Khanh (khoá trước), Ban GPMB đă thống nhất xét hỗ trợ cho bà Vũ Thị Bền một suất trên 2700m2. Trong đó hạn mức được nhận tiền đền bù tối đa của một hộ dân chỉ là 450m2.
C̣n liên quan đến việc trang trại thực tế của bà Bền và 15 hộ dân đang khai thác ổn định được chính quyền và các cơ quan chức năng đo thực tế là 4506m2, nhưng khi đền bù th́ chỉ xác định có hơn 2700m2?
Ông Hải giải thích thêm đây trong số 4506m2 chỉ có trên 2700m2 là đất của các hộ dân, c̣n lại là phần đất công.
Người dân phản pháo trả lời của Phó Chủ tịch quận Hoàng Mai!
Phản hồi về trả lời của ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai, bà Vũ Thị Bền bức xúc cho biết: “ông Hải nói đă làm đúng theo tinh thần chỉ đạo của ông Vũ Hồng Khanh – nguyên Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Hà Nội tại quyết định số 153/TB-VP, ngày 22/7/2014, là cố t́nh hiểu sai, bóp méo tinh thần chỉ đạo kịp thời của lănh đạo thành phố. Đồng chí Phó Chủ tịch TP trong văn bản ghi rơ là đồng ư về nguyên tắc giải quyết hỗ trợ cho 14 hộ dân theo mức quy định tại khoản 3, Điều 13 Quyết định số 108/2009/QĐ-UBNDTP Hà Nội. Tuy nhiên trong thực tế UBND quận Hoàng Mai chỉ hỗ trợ mỗi cho tôi, vậy c̣n những hộ c̣n lại th́ sao?”.
“Ông Hải nói đất chúng tôi đang làm trang trại, 21 hộ dân không được phép chuyển nhượng, đây là cách hiểu sai lầm. Ông Hải không nên nhầm đất chúng tôi đang khai thác giống như đất nông nghiệp. Nghị định Chính phủ quy định rất rơ là đất 5% người dân được quyền cho tặng, chuyển nhượng … cho người khác” – bà Bền phản biện thêm.
Tại sao 21 hộ dân có đất 5% đă chuyển nhượng cho 16 hộ dân cả chục năm nay rồi vẫn được UBND quận Hoàng Mai quyết tâm hỗ trợ bồi thường, cho dù họ kịch liệt phản đối? Tại sao UBND quận Hoàng Mai khẳng định đền bù cho 21 hộ dân đă chuyển nhượng đất 5% là đúng quy định hiện hành, nhưng mới đây lại có quyết định hỗ trợ bổ sung cho bà Vũ Thị Bền (một trong số 15 người được chuyển nhượng đất 5%) với hạn mức 450m2? Vậy việc hỗ trợ bổ sung như này đă đúng, khi mà các hộ dân c̣n lại cũng đă đổ mồ hôi, công sức, tiền bạc, nhưng khi mất đất lại bị gạt sang một bên không được hỗ trợ ǵ?