Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Gia đ́nh phải chuộc thi thể bé Củ Chi 14 triệu đồng

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 79551
 01/08/2015



Gia đ́nh phải chuộc thi thể bé Củ Chi 14 triệu đồng
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien





Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--




Ai muốn vượt tường lửa xin bấm vào

Cẩm nang vượt tường lửa

--





Đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga lừa đảo hơn 377 tỉ đồng

Chiều nay 8.1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an cho biết đă khởi tố bị can, bắt bà Châu Thị Thu Nga, đại biểu Quốc hội khóa 13 để điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến hơn 377 tỉ đồng xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Nhà đất, do bà Nga làm Chủ tịch Hội đồng quản trị.



Chiều 8.1, nhiều nhà đầu tư góp vốn vào dự án B5 Cầu Diễn bức xúc v́ bị mất tiền đă kéo xuống dự án đẩy cửa đ̣i vào xem tiến độ xây dựng, nhưng thất vọng ra về v́ dự án vẫn chỉ là băi đất trống - Ảnh: Lê Quân

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an xác định từ năm 2008 đến nay, bà Châu Thị Thu Nga trên cương vị là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Nhà đất lấy cớ triển khai xây dựng khu nhà CT5 và HH2 tại B5 Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) khi chưa được UBND TP.Hà Nội phê duyệt điều chỉnh quy hoạch, chưa cấp Giấy phép xây dựng, để tự lập mô h́nh, kư hiệu, vị trí, diện tích các căn hộ để kư 752 hợp đồng góp vốn và thu hơn 377,2 tỉ đồng của nhiều nhà đầu tư. Đến nay, công ty của bà Nga mất khả năng chi trả.

Ngày 7.1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đă quyết định khởi tố vụ án h́nh sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bà Châu Thị Thu Nga bị khởi tố bị can, bắt tạm giam, đồng thời bị khám xét nơi ở, nơi làm việc để phục vụ điều tra.

Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án.

VietSN© sưu tập
--






Chức vụ nhiều quá nên dễ lừa đảo?


Theo thông tin từ báo chí VN, bà Đại biểu quốc hội

Châu Thị Thu Nga vừa bị bắt “mang trên ḿnh” đủ thứ chức vụ sau: Phó trưởng ban điều hành mạng các sàn giao dịch BĐS VN khu vực miền Bắc – Cục Quản lư nhà và thị trường Bất động sản – Bộ Xây dựng; Chủ tịch CLB vườn ươm doanh nhân – Hội LHTN thành phố Hà Nội; Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty CP Tập đoàn đầu tư xây dựng nhà đất; Ủy viên Ban Thường trực nhóm nữ ĐBQH Việt Nam; Thành viên Tổ chuyên gia liên ngành – Ban chỉ đạo TƯ về chính sách nhà và thị trường Bất động sản; Ủy viên thường vụ BCH hiệp hội Bất động sản Việt Nam; Ủy viên tổ chức Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam – Cộng ḥa LB Đức; Phó chủ tịch Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi TP Hà Nội; Ủy viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội. Đại biểu Quốc hội khóa XIII; Đại biểu HĐND cấp quận (2004-2011); Đại biểu HĐND TP Hà Nội (2011-2016). Thật kinh khủng! Và phải chăng nhờ có nhiều chức vụ như vậy nên bà Nga này đă thực hiện nhiều vụ lừa đảo hàng ngàn tỉ đồng?


D.D.





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinhh
 member

 REF: 691205
 01/08/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai





Mỗi con gà tại Việt Nam phải nộp 14 loại phí

HÀ NỘI (NV) - Đó là thống kê của ông Nguyễn Văn Trực, tổng giám đốc tổng công ty Nông Nghiệp Sài G̣n khi tham dự buổi góp ư cho dự luật về thú y tại Sài G̣n hôm 6 tháng 1.




Tại Việt Nam, doanh nghiệp phải nộp 14 loại phí, lệ phí cho mỗi con gà. (H́nh: Tiền Phong)

Tại buổi thu thập ư kiến đóng góp cho dự luật thú y do Đoàn Đại Biểu Quốc Hội của thành phố Sài G̣n tổ chức, ông Trực nhấn mạnh, đang có rất nhiều loại phí, lệ phí liên quan tới gia cầm khiến cho chi phí sản xuất và lưu thông tăng vọt. Cũng v́ vậy, ông Trực đề nghị, chỉ nên thu phí kiểm dịch đầu vào và đầu ra, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất gia cầm theo qui tŕnh khép kín (nuôi gia cầm-giết mổ-chế biến).

Dẫu lạm thu đă là căn bệnh măn tính và trầm kha tại Việt Nam nhưng thống kê mà ông Trực công bố vẫn khiến công chúng choáng váng.

Người ta tin rằng câu chuyện “mỗi con gà tại Việt Nam phải nộp 14 loại phí” có liên quan đến thực trạng vốn đầu tư vào nông nghiệp (so với GDP) liên tục giảm. Tuy Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và chính quyền Việt Nam lien tục giới thiệu hang loạt chính sách được tuyên truyền là “ưu đăi” nhằm phát triển “tam nông” (nông dân-nông thôn-nông nghiệp) nhưng năm 2000, đầu tư vào nông nghiệp chỉ chiếm 4.7% GDP, đến năm 2005 giảm xuống c̣n 3.1%, năm 2010 c̣n 2.4% và năm 2012 chỉ c̣n 1.6%.

Bất kể chính quyền Việt Nam hứa hẹn sẽ “tái cơ cấu nông nghiệp” để cải thiện mức sống cho nông dân mà đa số đang thuộc diện nghèo khổ song tính đến năm ngoái, vốn đầu tư của ngoại quốc vào nông nghiệp chỉ chiếm 3.4% số dự án và 1.5% tổng vốn đăng kư.

Hai ngày sau khi tổng giám đốc tổng công ty Nông Nghiệp Sài G̣n tố cáo, “mỗi con gà tại Việt Nam phải nộp 14 loại phí,” hôm 8 tháng 1, ông Cao Đức Phát, bộ trưởng Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đă yêu cầu thuộc cấp kiểm tra và băi bỏ ngay những khoản phí bất hợp lư trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Việc kiểm tra được giao cho Vụ Tài Chính của bộ trưởng Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chủ tŕ và Vụ Tài Chính phải báo cáo kết quả kiểm tra vào giữa tháng tới.

Thật ra chẳng riêng với gà, dân chúng Việt Nam đă từng kêu “trời” nhiều lần về vô số những chuyện bất cập trong quản lư lĩnh vực nông nghiệp-phát triển nông thôn tại Việt Nam, ví dụ như: Giấy phép kiểm dịch trứng chỉ có giá trị một ngày, kiểm dịch trứng làm giá bán trứng tăng thêm 50 đồng/trái. Việc gọi là kiểm dịch dối với mật ong và con giống trong lĩnh vực thủy sản chỉ được thực hiện theo kiểu “ngó qua, giao giấy rồi thu tiền”...

Lên tiếng sau tố cáo “mỗi con gà tại Việt Nam phải nộp 14 loại phí,” bộ trưởng Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn Việt Nam yêu cầu lănh đạo các ngành thú y, bảo vệ thực vật, quản lư chất lượng nông-lâm-thủy sản phải tham mưu cho Bộ Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn Việt Nam để hủy bỏ những qui định bất hợp lư nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp-phát triển nông thôn tiết kiệm cả chi phí lẫn thời gian làm đủ thứ thủ tục rườm rà. Ông Phát nhấn mạnh, trong tháng này phải chấm dứt những chuyện phi lư như “mỗi con gà tại Việt Nam phải nộp 14 loại phí.”

Ít ai tin lời ông Phát.

Chuyện phí, lệ phí làm nông dân khánh kiệt, nông thôn bất ổn, nông nghiệp tuột dốc đă từng được nêu ra tại diễn đàn Quốc Hội Việt Nam hồi tháng 11 năm 2013.

Lúc đó, ông Phát từng thửa nhận, phong trào “người cày bỏ ruộng” bùng lên ở ngoài Bắc và miền Trung là v́ nông dân bỏ nông thôn đi làm những công việc khác bởi “có lợi hơn.”

Cũng chính ông Phát thừa nhận, phong trào “người cày bỏ ruộng” phát triển c̣n v́ nông dân phải nộp quá nhiều thứ phí, lệ phí. Dẫu đa số phí, lệ phí là do chính quyền các địa phương đặt định, không phải do ngành nông nghiệp-phát triển nông thôn đề ra nhưng viên bộ trưởng Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn Việt Nam-một trong những nhân vật chính của việc thực thi “chính sách tam nông” không làm ǵ cả mà chỉ đăng đàn để giải thích với Quốc Hội.

(G.Đ)


 

 hatlinh
 member

 REF: 691409
 01/15/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Mến Chào Cả Nhà!

Nếu bản tin sau đây là sự thật, vậy th́ những ǵ tui đăng tải
những bàn tay lông lá hết quyền bóp chuông đúng không?
--





Thủ tướng: Không thể ngăn cấm thông tin trên mạng mà cần chủ động cung cấp


Ngày 15-1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh với 30 triệu người Việt đang sử dụng mạng xă hội, không thể ngăn và cấm được thông tin trên mạng, chỉ c̣n cách đưa thông tin chính xác, kịp thời để định hướng.


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Sử dụng các mạng xă hội là nhu cầu thiết yếu, không thể ngăn cấm. Ảnh: Nhật Bắc

Ngày 15-1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chủ tŕ hội nghị Văn pḥng Chính phủ (VPCP) triển khai công tác năm 2015.
Đồng ư với các nhiệm vụ mà VPCP đề ra cho năm 2015, Thủ tướng nhấn mạnh năm 2015 là năm cuối của Kế hoạch 5 năm (2011-2015), là năm có nhiều sự kiện lớn của đất nước, VPCP cần tập trung quán triệt để làm tốt hơn nữa công tác tham mưu, bám sát chức năng, nhiệm vụ để xây dựng, quản lư và tổ chức thực hiện chương tŕnh công tác của Chính phủ, của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ.
Lần đầu tiên tại một hội nghị, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho VPCP phải làm sao để tổ chức, định hướng thông tin trên mạng xă hội như facebook một cách nhanh chóng, chính xác khi không thể ngăn cấm người dân. Thủ tướng nh́n nhận công tác thông tin - truyền thông năm 2014 của VPCP đă có nhiều chuyển biến tốt. “Thông tin điều hành và các quyết sách của Chính phủ, Thủ tướng đă kịp thời đến với người dân. Song cần phải phát huy nhiều hơn nữa và phải kịp thời đưa đến công chúng mọi quyết định, chủ trương của Thủ tướng, Chính phủ nhằm tạo sự đồng thuận, đồng ḷng trong xă hội” - Thủ tướng nhấn mạnh.

Theo Thủ tướng, thông tin luôn diễn ra hai chiều, do đó những vấn đề nóng hổi, bức xúc từ cuộc sống phải có đề xuất ngay để xử lư. “Thông tin không đúng sẽ làm phân tâm xă hội mà nhiệm vụ để người dân hiểu đúng không ai khác ngoài Chính phủ. Thời gian qua đă phân công cho các bộ, các ngành chức năng nhưng VPCP cũng phải có trách nhiệm tham mưu lên Thủ tướng, Chính phủ. Thông tin trên mạng không đúng th́ VPCP phải đề xuất lănh đạo Chính phủ yêu cầu bộ, ngành nói lại cho đúng để định hướng dư luận. Ngày nay thông tin đ̣i hỏi phải nhanh lẹ, kịp thời” - Thủ tướng giao nhiệm vụ.
Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của thông tin trên mạng Internet, Thủ tướng dẫn con số Việt Nam có hơn 30 triệu người Việt đang sử dụng các mạng xă hội. Đây là nhu cầu thiết yếu không thể ngăn cấm.

V́ vậy điều quan trọng là phải thông tin cho chính xác, định hướng cho tốt dư luận trên mạng xă hội. “Các đồng chí ngồi đây đều tham gia mạng xă hội, có điện thoại để lên facebook xem thông tin. Vấn đề là phải làm sao để thông tin trên mạng đúng đắn. Không thể ngăn và cấm được thông tin trên mạng, các đồng chí chỉ c̣n cách đưa thông tin chính xác, kịp thời để định hướng. Trên mạng họ nói ǵ th́ nói nhưng nếu có thông tin chính thống của Chính phủ th́ người dân mới có ḷng tin. Đây là nhiệm vụ mới cần phải làm tốt trong năm nay” - người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo.

Thế Dũng
NLD


 

 hatlinh
 member

 REF: 691518
 01/19/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



6 tử tội bị xử bắn ở Indonesia có 1 phụ nữ Việt Nam

Rạng sáng 18-1 (giờ địa phương), Indonesia đă xử bắn sáu tử tội bị kết án buôn ma túy gồm năm người nước ngoài và một công dân Indonesia, trong đó có hai phụ nữ.

Báo Jakarta Post (Indonesia) đưa tin sáu tử tội gồm:


- Marco Archer Cardoso Moreira, 53 tuổi, người Brazil.
- Ang Kiem Soe, 52 tuổi, mang quốc tịch Hà Lan, sinh tại Indonesia.
- Namaona Denis, 48 tuổi, người Malawi.
- Daniel Enemuo, 38 tuổi, người Nigeria.
- Trần Thị Bích Hạnh, 37 tuổi, người Việt Nam.
- Rani Andriani, 38 tuổi, người Indonesia (nữ).

Năm tử tội bị kết án buôn ma túy, riêng Ang Kiem Soe bị kết án sản xuất thuốc lắc với quy mô lớn. Sáu tử tội bị kết án tử h́nh năm 2000-2011, đă làm đơn xin ân xá nhưng các đơn đều bị bác.

Trừ Trần Thị Bích Hạnh bị xử bắn tại huyện Boyolali (tỉnh Trung Java), năm tử tội c̣n lại bị xử bắn trên đảo Nusakambangan (tỉnh Trung Java).


Ngày 18-1, xe cứu thương đưa thi thể phạm nhân Hà Lan rời đảo Nusakambangan. Ảnh: AP

Hăng tin Antara News (Indonesia) đưa tin thi thể Trần Thị Bích Hạnh được hỏa thiêu tại ḷ thiêu Kedungmundu ở TP Semarang (tỉnh Trung Java).

Thi thể hai tử tội Brazil và Hà Lan được hỏa táng ở huyện Banyumas (tỉnh Trung Java). Thi thể tử tội Malawi được đưa về Jakarta c̣n thi thể tử tội Indonesia được đưa về chôn cất gần mộ mẹ ở tỉnh Đông Java.

Đây là đợt thi hành án tử h́nh đầu tiên từ khi Tổng thống Joko Widodo lên cầm quyền hồi cuối tháng 10-2014. Indonesia đă ngừng thi hành án tử h́nh năm năm và mới áp dụng trở lại hồi năm 2013.

Ngay sau vụ xử bắn nêu trên, Brazil và Hà Lan đă triệu hồi đại sứ ở Indonesia về nước.

Người phát ngôn của tổng thống Brazil tuyên bố Tổng thống Dilma Rouseff rất đau ḷng và phẫn nộ. Người phát ngôn ghi nhận h́nh phạt tử h́nh, vốn bị thế giới lên án, đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ hai nước.

Ngoại trưởng Hà Lan Bert Koenders cho biết Quốc vương Willem-Alexander và Thủ tướng Mark Rutte đă trao đổi với Tổng thống Joko Widodo, chính phủ cũng đă sử dụng các phương tiện có thể ở mức cao nhất, từ pháp lư, chính trị và ngoại giao, cả cấp độ song phương và châu Âu nhằm thuyết phục Indonesia hủy bỏ lệnh hành h́nh.

Cao ủy Đối ngoại Liên minh châu Âu Federica Moghenrini đă gây áp lực đề nghị Indonesia hủy lệnh hành h́nh. Bà mô tả h́nh phạt xử bắn của Indonesia là độc ác.

Về phía Indonesia, ngày 18-1, người phát ngôn Bộ Tư pháp tuyên bố các vụ xử tử phù hợp với luật pháp Indonesia.

Ông cảnh báo cuối năm nay, Indonesia sẽ tiến hành vụ xử bắn thứ hai. Trong danh sách xử bắn có một công dân Brazil tên Muxfeldt Gularte và hai công dân Úc Myuran Sukumaran, 34 tuổi và Andrew Chan, 31 tuổi.

Phản ứng Việt Nam về việc Indonesia tử h́nh công dân Việt

Người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam cho biết đă thực hiện mọi biện pháp bảo hộ cần thiết với công dân Trần Thị Bích Hạnh, người vừa bị Indonesia tử h́nh.

Ngày 18/01/2015, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 18/01/2015, phía Indonesia đă thi hành bản án tử h́nh đối với công dân Việt Nam Trần Thị Bích Hạnh về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải B́nh cho biết:

“Việt Nam kiên quyết xử lư nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển chất ma túy và cũng là quốc gia luôn tích cực hợp tác với các nước trong việc đấu tranh và pḥng, chống các loại tội phạm về ma túy.


Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải B́nh.


Liên quan đến việc Trần Thị Bích Hạnh bị phía Indonesia thi hành án do vận chuyển trái phép chất ma túy vào Indonesia, kể từ khi Trần Thị Bích Hạnh bị bắt tháng 06/2011 đến nay, lănh đạo cấp cao, các cơ quan chức năng và Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia đă nhiều lần trao đổi, làm việc, yêu cầu phía Indonesia bảo đảm quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam theo đúng các quy định của pháp luật và xem xét giảm án trên tinh thần nhân đạo. Các cơ quan chức năng của Việt Nam cũng đă thực hiện các biện pháp bảo hộ cần thiết đối với trường hợp này”.

Indonesia ngày 18/1 y án xử tử 5 người nước ngoài và một công dân nước này v́ tội danh liên quan đến ma túy sau khi Tổng thống Joko Widodo của Indonesia tháng 12/2014 đă từ chối tất cả các yêu cầu khoan hồng đối với 6 phạm nhân trên. Trong số 5 người nước ngoài bị xử tử có một phụ nữ Việt Nam, đó là Trần Thị Bích Hạnh.


(TH)


 

 hatlinh
 member

 REF: 691757
 01/30/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Nữ cán bộ hải quan Sân bay TSN tiếp tay cho 13 kiện hàng buôn lậu bị bắt

Một nữ cán bộ hải quan sân bay Tân Sơn Nhất tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu, nhập 13 kiện hàng với gần cả ngàn điện thoại iphone, máy tính bảng từ Hồng Kông về Việt Nam



Bà Lê Nguyễn Thị Ái Trâm (người mang khẩu trang) bị bắt tại nhà riêng ở quận Tân B́nh – TP HCM.

Trưa 30-1, Pḥng Cảnh sát Điều tra tội phạm về Kinh tế và chức vụ Công an TPHCM đă tống đạt quyết định khởi tố và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với bà Lê Nguyễn Thị Ái Trâm (SN 1979), cán bộ Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất do có hành vi tiếp tay buôn lậu.

Theo xác minh ban đầu, nữ cán bộ hải quan này đă không kiểm tra hàng hóa theo đúng chức trách được giao.

Không những thế, Trâm c̣n kư khống vào biên bản cho thông quan, giúp cho các đối tượng Phan Quang Vinh và Phan Thị Dạ Hương (cùng ngụ tỉnh Đồng Nai) đưa trót lọt 13 kiện hàng nhập lậu từ Hồng Kông, với 844 chiếc điện thoại IPhone và máy tính bảng Ipad, ra khỏi sân bay. Số hàng hóa này trị giá khoảng 10 tỉ đồng.



Tin, ảnh: Khánh Mai


 

 hatlinh
 member

 REF: 691926
 02/07/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Người Việt nổi tiếng hơn nhờ buôn lậu sừng tê giác


JOHANNESBURG (NV) .- Hôm 6 tháng 2, 2015, Nam Phi đă đưa hai thanh niên người Việt mà cảnh sát nước này bắt giữ hồi tháng 10 năm ngoái v́ vận chuyển 18 chiếc sừng tê giác, tổng trọng lượng khoảng 41 kg, ra xử.



Tang vật của vụ án người Việt ra ṭa v́ luôn lậu sừng tê giác ở Nam Phi. (H́nh: Change)

Tên tuổi của cả hai bị cáo không được tiết lộ v́ “lư do an ninh”. Năm ngoái, sau khi bắt hai thanh niên vừa kể, Nam Phi gọi vụ buôn lậu này là “kỷ lục”, bởi cả số lượng lẫn trọng lượng lô sừng tê đều ở mức chưa từng thấy, so với các vụ buôn lậu sừng tê bị phát giác trước đó.

Trước vụ xử, ông Hangwani Mulaudzi, Phát ngôn viên Cục điều tra của Cảnh sát Nam Phi nói với báo giới rằng, Cảnh sát Nam Phi tin rằng cả hai bị cáo là thành viên của một tổ chức buôn lậu có quy mô quốc tế.

Vấn đề mà Ṭa án Nam Phi muốn làm rơ là 18 sừng tê trong vụ án này có phải đă được lấy từ những con tê giác bị săn ở công viên quốc gia Kruger như cảnh sát nghi ngờ hay không.

Hai thanh niên người Việt đi từ Mozambique về Hà Nội - Việt Nam bằng phi cơ của hăng Qatar Airways. Khi phi cơ quá cảnh tại Johannesburg – Nam Phi, lẽ ra hành khách chỉ ngồi chờ trên phi cơ chừng một tiếng rồi phi cơ tiếp tục hành tŕnh nhưng nhờ được mật báo, Nam Phi đă yêu cầu tất cả hành khách phải rời khỏi phi cơ và cảnh khuyển đă t́m ra 18 chiếc sừng tê được chứa trong một số túi xách.

Vụ buôn lậu sừng tê mà Ṭa án Nam Phi vừa đưa ra xử đă khiến Việt Nam trở nên “nổi tiếng” hơn v́ sự tích cực trong săn trộm – buôn lậu – tiêu thụ sừng tê, ngà voi. Hồi cuối tháng 8 năm ngoái, Tổ chức Cứu trợ hoang dă và Quỹ Hoang dă châu Phi từng loan báo, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia tiêu thụ nhiều sừng tê giác nhất.

Nhu cầu tiêu thụ và giá sừng tê giác tới vài chục ngàn Mỹ kim một kư đă kích thích việc săn trộm tê giác. Có rất nhiều người Việt đến Phi Châu để làm việc này. Năm 2013, Nam Phi bắt được 101 kẻ săn trộm tê giác và 77 người trong số đó là công dân Việt Nam.

Hiện nay tại Việt Nam, sừng tê giác không chỉ được xem như thần dược mà c̣n được những kẻ có tiền sử dụng như một loại trang sức, nhằm chứng tỏ sự giàu có của ḿnh.

Sừng tê giác nằm trong danh mục mà cộng đồng quốc tế đă thỏa thuận là cấm mua bán, xuất cảng, nhập cảng, nhằm bảo vệ những loại động vật hoang dă có nguy cơ tuyệt chủng. Có một công ước quốc tế riêng về vấn đề này, vẫn được gọi tắt là CITES. Việt Nam là một thành viên của CITES. Tuy nhiên trong vài năm qua, các tổ chức bảo vệ hoang dă trên thế giới liên tục bày tỏ sự lo ngại về việc Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ cả sừng tê giác, lẫn ngà voi.

Đáng lưu ư là tham gia vào hoạt động săn trộm – buôn lậu – tiêu thụ sừng tê, ngà voi có cả những viên chức ngoại giao Việt Nam.

Cuối năm 2008, báo chí Nam Phi công bố một loạt bài điều tra về việc bà Vũ Mộc Anh, Bí thư thứ nhất của Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, buôn lậu sừng tê giác. Lúc đầu, Đại sứ Việt Nam tại Nam Phi lúc đó là ông Trần Duy Thi phủ nhận việc các viên chức ngoại giao Việt Nam có dính líu tới chuyện buôn lậu sừng tê giác. Viên đại sứ này tuyên bố, không có nhân viên nào của ông ta nhận đă làm chuyện như truyền thông Nam Phi đề cập và ông ta “thường xuyên nhắc nhở nhân viên không được buôn lậu”.

Ngay sau đó, chương tŕnh 50/50 đưa một đoạn video clip lên hệ thống truyền h́nh Nam Phi, cho thấy bà Vũ Mộc Anh nhận sừng tê giác từ tay một kẻ chuyên săn trộm tê giác. Đáng chú ư là trong video clip vừa kể, người ta c̣n thấy một người Việt khác cũng đứng tại đó, cạnh một chiếc xe hơi của viên tham tán có tên là Phạm Công Dũng. Trong hồ sơ của cảnh sát Nam Phi, hồi đầu năm 2008, chiếc xe mang biển số ngoại giao của ông Dũng đă từng bị tạm giữ khi một người Việt dùng nó dể vận chuyển 18 kư sừng tê giác.

Đó cũng là lư do Việt Nam phải triệu hồi bà Vũ Mộc Anh về nước. Cũng tới lúc đó, ông Trần Duy Thi mới thừa nhận sự việc là có thật. Trả lời tờ Tuổi Trẻ, ông Thi nh́n nhận đây là “chuyện đáng tiếc v́ hám lợi”.

Thật ra bà Vũ Mộc Anh không phải là trường hợp làm điều “đáng tiếc v́ hám lợi” duy nhất trong số các viên chức ngoại giao làm việc tại Đại sứ quán Việt Nam ở Nam Phi. Hồi 2006, một tùy viên thương mại của cơ quan này tên là Nguyễn Khánh toàn bị bắt quả tang đang t́m cách đưa 9 kư sừng tê giác ra khỏi Nam Phi.

Một điểm đáng lưu ư khác là trong khi nhiều quốc gia phạt việc săn trộm – buôn lậu – tiêu thụ sừng tê rất nặng th́ Việt Nam chỉ xử chiếu lệ. Hồi giữa tháng giêng năm ngoái, Ṭa án Singapore phạt ông Phạm Anh Tú, 23 tuổi, 15 tháng tù v́ mua bán sừng tê giác. Tháng 7 năm 2014, Ṭa án Nam Phi phạt một người săn trộm và mua bán sừng tê 77 năm tù.

C̣n tại Việt Nam, hồi hạ tuần tháng 6 năm 2014, Ṭa án thành phố Sài G̣n chỉ phạt ông Hoàng Văn Chung, 29 tuổi, ngụ ở Thanh Hóa hai năm tù nhưng được hưởng án treo. Vụ buôn lậu sừng tê giác của ông Chung bị phát giác từ năm 2007 nhưng bảy năm sau mới đưa ra xử.

Ông Chung bị bắt quả tang v́ buôn lậu sừng tê từ Nam Phi về Việt Nam nhưng không bị giam nên ông tiếp tục lên đường quay lại Nam Phi. Đến năm 2010, ông Chung trở về Việt Nam “đầu thú” và được tại ngoại cho tới khi Ṭa án đưa vụ ông buôn lậu sừng tê giác ra xử. (G.Đ)


 

 tuatethy
 member

 REF: 691929
 02/08/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Hông biết bài nầy chủ nhà(bảo người Việt nước ngoài,hay bảo trong nước?,)

Mà khi đọc đoạn trên viết sừng tê giác th́ c̣n biết con tê giác là con nầy



Nhưng đọc tiếp th́ thấy viết như vậy " lẫn trọng lượng lô sừng tê đều ở mức chưa từng thấy, so với các vụ buôn lậu sừng tê bị phát giác trước đó."

Vậy là chịu chết luôn,
sừng tê nếu các em mới tập đọc mà đọc vậy th́ các em sẽ nghĩ đó là con tê, chớ hông phải con tê giác nữa,

Viết bảo tin tức mà viết bỏ chữ th́ chắc chỉ nhà bảo hiện đại của cộng hoà chủ nghĩa Việt Nam thôi,
bótay@.com

Và vào Ngày 07 tháng 8 năm 2012.1,6 tấn ngà voi


Trong h́nh ở cảng Lomé, Togo, một Việt và hai Togo bị bắt v́ buôn bán ngà voi sau khi thu giữ 1,6 tấn ngà voi, đă sẵn sàng để được chuyển đến Việt Nam. REUTERS / Christmas Kokou Tadegnon


 

 hatlinh
 member

 REF: 692179
 02/18/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Hello TeTua!

Cám ơn TeTua gửi thêm bài vào cho Cả Nhà cùng đọc
(chắc báo trong nước đó Tetua)
dạo này tui bận quá hỗng có giờ tiếp đăi khách, mong TeTua đừng giận.
--







VN: Mới 3 Ngày Đầu Dịp Nghỉ Tết Đă Có 84 Người Chết Tai Nạn Xe




Mới chỉ có 3 ngày trong đợt nghỉ lễ Tết đă có ít nhất 84 người chết và hơn 100 người bị thương tại Việt Nam, theo bản tin của Đài BBC hôm Thứ Ba.

Bản tin BBC viết rằng, “Ít nhất 84 người chết và hơn 100 người bị thương sau 3 ngày của kỳ nghỉ Tết tại Việt Nam.

“Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia cho biết từ ngày 15 tới 17 tháng Hai (tức 3 ngày đầu kỳ nghỉ Tết), toàn quốc xảy ra 132 vụ tai nạn giao thông làm 84 người chết, 105 người bị thương.

“Được biết đa số là các vụ tai nạn đường bộ tuy có năm vụ xảy ra với đường sắt.

“Ngày 17/2 (29 Tết) có 33 người chết, ngày 16/02 (28 Tết) 24 người chết và ngày 15/02 (27 Tết) có 27 người chết.

“Như vậy tính trung b́nh mỗi ngày trong tuần này đă có 28 người thiệt mạng v́ tai nạn giao thông.”

Bản tin BBC cũng nói đến vấn nạn của tai nạn giao thông tại Việt Nam. Bản viết rằng, “Tai nạn giao thông vẫn là vấn nạn tại Việt Nam.

“Mới đây, hôm 10/2 xảy ra vụ tai nạn giao thông tại Sân bay Tân Sơn Nhất làm ít nhất 1 người chết và nhiều người khác bị thương.

“Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đă gửi Công điện yêu cầu công an điều tra.

“Vụ này được chú ư nhiều, một phần v́ xe gây tai nạn thuộc gia đ́nh ca sĩ nổi tiếng Hồ Ngọc Hà.”


st.


 

 hatlinh
 member

 REF: 693064
 03/21/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Gia đ́nh phải chuộc thi thể bé Củ Chi 14 triệu đồng


Gia đ́nh bé gái Củ Chi phải đưa một phụ nữ hết 14 triệu đồng th́ mới được nhận xác con. Thi thể bé sau khi nhận được đă đi khám nghiệm tử thi. Đến chiều tối qua gia đ́nh cháu đă nhận lại thi thể để lo chuyện hậu sự. Sáng nay 21/3 bé sẽ được hỏa thiêu.




Liên quan đến vụ bé P (học lớp 2 trường tiểu học B́nh Mỹ 2, huyện Củ Chi, TP.HCM) mất tích bí ẩn, gia đ́nh cho biết đă t́m thấy xác bé sau 2 tháng.

Hiện cơ quan chức năng đang điều tra làm rơ nghi vấn bé P bị lấy mất nội tạng nơi đất khách. Thân nhân th́ khẳng định ngay hôm nhận xác, bé P đă không c̣n bất kỳ nội tạng nào. Hôm nhận xác bé P, những người giao xác nói t́m thấy thi thể trong một băi mía ở Campuchia.

Tại ngôi nhà nơi bé P sinh sống thuộc xă B́nh Mỹ, huyện Củ Chi, khá đông người thân và hàng xóm của gia đ́nh bé đang tụ họp, bàn tán.

Thân nhân và hàng xóm của gia đ́nh bé P. đang chờ cháu về sau khi cơ quan chức năng khám nghiệm tử thi để lo hậu sự.

st.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network