thanhthien8
member
ID 75255
04/12/2013
|
Việt Nam ‘không dùng vũ lực ở Biển Đông’
Những tin tức mới nhất...
Xin mời Các Bạn đọc ở phần dưới góp ư, cám ơn.
-Biển Đông Tơi Tả
-Dân Việt Sẽ Xuống Đường V́ TQ Cấm Đánh Cá Biển Đông
*****
CS Bắc Hàn Lỡ Cơ Nặng
CS Bắc Hàn chứng nào tật nấy, cha Kim Jong Il và con Kim Jong Un, vẫn hành động như Chí Phèo trong truyện của Nam Cao, chuyên làm nư, la ó, ôn ào, làm rộn để mấy ông nhà giàu thí cho một mớ cơm thừa, cá cặn, rượu đế dư. Nhưng kỳ này Chí Phèo CS Bắc Hàn lỡ cơ nặng, thất bại, có thể liệt bại không chừng.
Phải nói Kim Jong Un, vua CS Bắc Hàn đời thứ ba, đă làm nư dữ tợn, làm mạnh hơn cha. Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, trong đó có CS Bắc Kinh, thông qua nghị quyết trừng phạt CS Bắc Hàn mạnh, nặng hơn sau vụ thử nguyên tử. Kể cả TC từ lâu trợ trưởng cho CS Bắc Hàn cũng biểu quyết thuận.
Kim Jong Un vua con nít CS mới lên ngôi thay cha chết v́ dâm ô trác táng quá độ, muốn lấy oai với thân dân, cán bộ đảng viên CS. Y hành động như ngựa con háu đá, lên gân ḥ hét, tuyên bố ồn ào sẽ dùng đ̣n sấm sét với hoả tiễn tầm ngắn, tầm trung, tầm xa mang đầu đạn qui ước, đầu đạn nguyên tử đánh vào tận nước Mỹ, Nam Hàn, Nhựt. Y cúp đường dây điện thoai nóng với Nam Hàn, hăm sẽ tấn công Nam Hàn thành b́nh địa v́ Nam Hàn làm tay sai cho đế quốc Mỹ và chứa mấy chục ngàn quân của Mỹ. Chưa thấy ai nao núng ǵ, vua con CS Bắc Hàn ở thế bí, tuyên bố cấm cửa luôn Khu Kỹ Nghệ Kaesong nơi Nam Hàn mỗi ngày có 50 ngàn người bào sản xuất kinh doanh trong hơn một trăm cơ xưởng đặt trên đất của CS Bắc Hàn, mỗi nam Kim Jong Un thu được khoảng nửa tỷ Mỹ kim tiền chỗ.
Ngoài những lời hăm doạ phun ra lửa, mửa ra khó đó Kim Jong Un c̣n tự phong cho ḿnh chức thống soái dù chẳng có một ngày nào đi lính. Y ban bố t́nh trạng ứng chiến cho toàn quân. Y tuyên bố không bảo đảm an ninh cho kiều dân ngoại quốc. Y “Báo đài” của CS Bắc Hàn ngày đêm thần thánh hoá y là lănh tụ anh minh, là thống soái như Con Trời xuống b́nh thiên hạ.
Chưa đủ, Kim Jong Un giống cha khoái làm tài tử đóng phim. Trong thời Tin Học, y dùng trận chiến bằng mồm của y như tṛ chơi video game của trẻ em Mỹ.Y tung ra những phim video game CS Bắc Hàn với quân nhảy dù tinh nhuệ, vũ khí tối tân chiếm, đốt Toà Bạch Ốc Mỹ, tràn ngập các thành phố lớn Nam Hàn, bắt lính Mỹ đang ở Nam Hàn đầu hàng. Thông tấn xă Pháp AFP kiểm chứng, và vạch mặt nạ lối tuyên truyển dối gạt trắng trợn, coi thường thiên hạ này của CS Bắc Hàn- đó là dùng kỹ thuật số ghép như tṛ chơi video game chiến tranh của con nít.
Thục tế, thực sự Kim Jong Un, vua CS đời thứ ba ở Bắc Hàn đang đùa với lửa và giỡn mặt với Tử Thần, không có đường rút lui, không có cách xuống thang. Trong kỳ này thái độ và hành động và cơn làm nư dữ tợn của Kim Jong Un chẳng những không làm áp lực để được viện trợ năng lượng, cứu trơ thực phẩm, tái tục đàm phán 6 bên về vấn đề nguyên tử và hoàn toàn không được ngồi ngang, ngồi riêng nói chuyện tay đối với Mỹ như “ư đồ” của CS Bắc Hàn mỗi lần làm nư trước đây.
Chí Phéo CS Bắc Hàn bị phản ứng nặng nề, thiệt hại trầm trọng trong nhiều mặt kinh tế, chánh trị trong ngoại giao cũng như nội trị. TC là chế độ đă trợ trưởng CS Bắc Hàn hết chịu nổi thằng đệ tử “mất dạy” khi không nghe lời của quan thầy Bắc Kinh dạy dổ là không nên làm nư thái quá, không nên thử nguyên tử nữa. Vua con CS Bắc Hàn trẻ người non dạ, ngựa con háu đá cứ thử. CS Bắc Kinh phải cho Kim Jong Un một bài học, bằng cách biểu quỵết thuận biên pháp trừng phạt cứng rắn Bắc Hàn. Chớ lâu nay TC v́ quyền lợi của TC, luôn trợ trưởng, hậu thuẩn CS Bắc Hàn v́ TC biết nếu không, CS Bắc Hàn sẽ đột qụi. TC lo ngại Nam Bắc Hàn thống nhứt, ảnh hưởng quân sư của Mỹ sẽ sát nách TC và làn sóng di tản của Bắc Hàn vào lục đia sẽ là cả một vấn đế lớn nan giải cho TC.
Đứng trên phương diện chiến lược toàn cầu, cơn làm nư dữ tợn của CS Bắc Hàn vô t́nh giúp cho Mỹ thêm chánh nghĩa và cơ hội trong chiến lược Mỹ chuyển trục quân sự sang Á châu Thái B́nh Dương, bao vây TC. Nên người ta thấy Mỹ phản ứng nhanh, tăng cường sự hiện diện quân sự trong vùng Bắc Thái B́nh Dương, củng cố t́nh đồng minh, thế lực quân sự của hai nước Nhựt và Nam Hàn. Hai nước này là hai nước Mỹ đang trú đóng gần 100 ngàn quân và Mỹ có hiệp ước phải bảo vệ quốc pḥng cho Nhựt và cùng chiến đấu với Nam Hàn v́ Chiến Tranh Triều Tiên chỉ có lịnh hưu chiến chớ chưa có hiệp ước hoà b́nh. Nam Hàn và Nhựt đặc biệt là Okinawa trên phương diện quân sự là hai tiền đồn của Mỹ đề pḥng chống TC.
Mỹ nhơn cơ hội CS Bắc Hàn đánh giặc miệng, Mỹ hành động làm cho đồng minh tin Mỹ hơn. Mỹ phản ứng quyết liệt đưa toàn những vũ khí, khí cụ chiến lược độc chiêu đến vùng này, sát nách TC. Máy bay tiêm kích tàng h́nh F22 lần đầu tiên bố trí ở đây. Oanh tạc cơ chiến lược B52 chuyên rải thảm bom và B2, trinh sát, chiến đấu và oanh kích xuất hiện trên không phận Nam Hàn. Dàn ra đa cực rộng và mạnh quét không sót một mét vuông nào trên vùng Hoàng Hải. Mỹ có 11 hàng không mẫu hạm, chuyển về Á châu Thái b́nh Dương 60% hải lực, điều hai chiếc loại tấn công vào đây.
Cơn làm nư dữ tợn của CS Bắc Hàn kỳ này có thể làm liệt bại chế độ vua chúa CS ở Bắc Hàn. Kim Jong Un bị trừng trị nặng và không được viện trợ, cứu trợ như mấy kỳ trước, kinh tế sẽ lụn bại thêm, dân chúng đói khổ thêm. Quân đội thấy Kim Jong Un bất tài, mất uy, sẽ t́m cơ hội tăng quân quyền, giảm đảng quyền, trở thành quân phiệt.
Ở Nam Hàn, chế đô tự do, dân chủ ở Miền Nam lâu nay khuynh hướng ḥa giải thịnh hành. Qua hành động gây hấn của CS Bắc Hàn, sẽ mất ảnh hưởng. Sự đắc cử của tân Tổng thống Hàn Quốc Phác Cận Huệ, Park Geun Hye, con của Tướng Phác Chánh Hy, chống Cộng tới chết, là một dấu chỉ lập trường cứng rắn với CS Bắc Hàn đang lên,thêm chính nghĩa. Đáp lới đe doạ của CS Bắc Hàn, tân TT Phác Cận Huệ chỉ thị cho Bộ Quốc Pḥng Nam Hàn, phải «đáp trả mọi hành động khiêu khích» của Bắc Triều Tiên.
Tác giả : Vi Anh
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
thanhthien8
member
REF: 653351
04/17/2013
|
Obama: Bắc Hàn Chưa Thể Đặt Đầu Nổ Nguyên Tử Vào Phi Đạn
WASHINGTON - TT Obama tiên đoán Bắc Hàn c̣n tiếp tục các hành động khiêu khích trong 5, 6 tuần.
Tuy nhiên, nguyên thủ Hoa Kỳ không tin rằng Pyongyang có khả năng đặt đầu nổ nguyên tử vào phi đạn tầm xa. TT Obama cho biết kết luận của ông dựa trên các lượng định của t́nh báo.
1 phúc tŕnh công bố tuần qua cho thấy quân báo của Ngũ Giác Đài có niềm tin "vừa phải" về khả năng kỹ thuật của Bắc Hàn trong việc phóng đầu nổ nguyên tử bằng phi đạn.
Trong cuộc phỏng vấn của NBC phát sóng sáng Thứ Ba, TT Obama tỏ ư hy vọng Hoa Kỳ và cộng đồng quốc tế có thể kềm hăm các khiêu khích xa hơn của chế độ Kim, và chuyển động để giải quyết tranh chấp với quốc gia tự cô lập bằng nỗ lực ngoại giao.
|
|
hatlinh
member
REF: 653697
04/23/2013
|
Trung Quốc Thay Đổi Lập Trường Xử Dụng Vũ Khí Nguyên Tử?
Nhiều khi những điều một quốc gia không nói ra cũng quan trọng không kém các tuyên bố công khai. Bạch Thư Quốc Pḥng do Trung Quốc công bố hôm thứ ba tuần rồi đă bỏ trống lời cam kết từ suốt nửa thế kỷ rằng Hoa Lục sẽ không là nước đầu tiên xử dụng vũ khí nguyên tử.
Một vấn đề quan trọng như vậy không thể để mập mờ, nên các chuyên viên Mỹ đă yêu cầu Bắc Kinh làm sáng tỏ lập trường của họ. Dù thế nào th́ sự kiện này đă tạo những đợt sóng ngầm vùng Đông Á.
Đối diện với vụ khủng hoảng do Bắc Triều Tiên gây ra chủ trương của Mỹ-Trung-Nhật-Hàn cho đến nay vẫn là phi hạch nhân hoá vùng Đông Bắc Á. Điều này có thể hàm ư là Nhật sẽ không tự trang bị vũ khí nguyên tử mà chỉ dựa vào cánh dù an ninh của Hoa Kỳ.
Nếu Trung Quốc nay từ bỏ lập trường không là nước đầu tiên khơi mào chiến tranh hạch nhân th́ Tokyo sẽ tự hỏi liệu có ngày sẽ bị Hoa Lục dùng vũ khí nguyên tử uy hiếp hay không? Nếu sự việc này xảy ra liệu Mỹ có đủ quyết tâm để bảo vệ người bạn đồng minh hay sẽ bỏ rơi Nhật để tránh một cuộc chạm trán hạch nhân toàn diện với Trung Quốc?
Cách tính toán này đă có tiền lệ vào giai đoạn cuối của Chiến Tranh Lạnh khi các nước Tây Âu đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải triển khai hoả tiển nguyên tử tầm trung ngay trên nước họ. Mục đích chính nhằm đặt Mỹ vào thế không đứng ngoài trong trường hợp Hồng Quân Xô-Viết tấn công.
Tác giả : Đoàn Hưng Quốc
|
|
hatlinh
member
REF: 653698
04/23/2013
|
Biển Đông Sóng Dậy
Tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông vẫn là nỗi lo lớn cho Việt Nam -- đặc biệt là cho ngư dân, bất kể là đă có thêm những quan hệ quốc tế, kể cả với Hải Quân Hoa Kỳ.
Báo Offshore hôm 22-4-2013 loan tin rằng công ty dầu quốc doanh CNOOC đă bắt đầu múc dầu từ mỏ dầu có tên là “Weizhou 6-12” ở vùng Biển Đông.
Địa chỉ mỏ dầu này nằm trên ḷng chảo Beibu Gulf (Vịnh Bắc Bộ) ở độ sâu khoảng 29.2 mét (96 ft).
Dự án khai thác mỏ dầu này là khoan 10 giếng dầu, trong khi sản lượng vùng bằng phẳng của ḷng chảo sẽ khai thác từ cuối năm nay, theo báo chuyên ngành Offshore này.
Điều không rơ là mỏ dầu này có nằm trong lănh hải Việt Nam hay không... Chưa nghe Hà Nội nói ǵ.
Trong khi đó, bản tin VOA đưa tin rằng Khu trục hạm USS Chung-Hoon và tàu cứu hộ USNS Salvor của Hải quân Hoa Kỳ đang ghé thăm Đà Nẵng trong 5 ngày.
VOA dẫn theo tin Tân Hoa xă ngày 22/4 dẫn nguồn tin trong nước cho hay trong thời gian lưu lại đây, các thủy thủ, nhân viên hàng hải, nhân viên huấn luyện y tế, một phân đội lặn và cứu hộ di động trên tàu sẽ có các hoạt động giao lưu với Hải quân Việt Nam, tập trung vào công tác phi tác chiến, trao đổi kỹ năng chuyên môn và bảo tŕ.
Theo kế hoạch, các cuộc giao lưu sẽ được tiến hành trong lĩnh vực y tế, hỗ trợ nhân đạo, cứu hộ thiên tai, và huấn luyện lặn bên cạnh các buổi ḥa nhạc, tham quan tàu, các sự kiện về quan hệ cộng đồng và giao lưu thể thao.
Thủy thủ đoàn của Hoa Kỳ cũng sẽ thăm gặp lănh đạo Đà Nẵng và Hải quân Vùng 3.
Hai tàu Hoa Kỳ cập cảng Tiên Sa hôm chủ nhật và sẽ rời Đà Nẵng vào thứ năm tuần này.
VOA nói thêm, “Đây là lần thứ hai khu trục hạm USS Chung-Hoon cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng sau chuyến thăm vào năm 2011.”
Mặt khác, bản tin từ đài RFA ghi lời “Phó Đô Đốc Mỹ Tom Carney, Tư lệnh lực lượng Hậu cần Tây Thái B́nh Dương cho biết Hoa Kỳ muốn hợp tác chặt chẽ hơn với hải quân Việt Nam.”
Bản tin RFI trước đó, vào hôm Chủ Nhật 21-4-2013, đă nói rằng:
“Hải quân Việt Nam có thể mua 6 máy bay tuần tiễu Mỹ để đối phó với tàu ngầm Trung Quốc.
Đài Tiếng nói Nước Nga trong bản tin hôm 20/04/2013 dẫn bài trả lời phỏng vấn của đại diện tập đoàn Mỹ Lockheed Martin cho biết, Hải quân Việt Nam có thể đặt mua sáu phi cơ tuần tiễu P-3C Orion của Hoa Kỳ, là loại máy bay chống tàu ngầm rất hiệu quả.
Trong giai đoạn đầu, các phi cơ này có thể được giao cho Việt Nam mà không trang bị vũ khí, nhưng với việc tăng cường quan hệ Mỹ-Việt, có thể có thêm vũ khí sau này. Việt Nam sẽ nhận được các máy bay P-3C nằm trong số lượng dự trữ của Hải quân Mỹ. Đây là kiểu máy bay tương đối mới, có thể phục vụ thêm 20 năm sau khi được hiện đại hóa.”
Một bản tin khác của VOA hôm 22-4-2013 cho biết Mỹ đang trấn an Trung Quốc.
Bản tin viết rằng:
“Sĩ quan cấp cao nhất của quân đội Hoa Kỳ đang t́m cách trấn an Trung Quốc rằng Hoa Kỳ muốn có một “ảnh hưởng ổn định” trong vùng châu Á Thái B́nh Dương.
Chủ tịch ban Tham mưu Liên quân Hoa Kỳ Martin Dempsey đưa ra nhận định vừa kể hôm nay tại một cuộc họp báo chung với người tương nhiệm là ông Pḥng Phong Huy ở Bắc Kinh.
Tướng Dempsey nói quân đội Hoa Kỳ cam kết xây dựng một mối quan hệ tốt hơn, sâu xa và bền vững hơn với Trung Quốc vào lúc chính quyền Obama chuyển trọng tâm chiến lược từ vùng Trung Động qua vùng châu Á Thái B́nh Dương.
Ông Dempsey nói Hoa Kỳ có lẽ đă không quan tâm đúng mức đối với vùng châu Á Thái b́nh Dương trong thập niên vừa qua, vào lúc quân đội Hoa Kỳ chiến đấu trong các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan.
Ông nói nay Washington “giao tiếp nhiều hơn” trong vùng để ngăn chặn điều ông nói là sẽ là một sự “vắng mặt” hoạt động của Hoa Kỳ gây ra t́nh trạng thiếu ổn định.”
Một tin bi quan được RFI ghi về “Bộ luật ứng xử ở Biển Đông: Thượng đỉnh ASEAN ít hy vọng có đột phá...”
Nghĩa là, TQ vẫn ngang như cua. RFI viết:
“Vào thứ Tư tới, 24/04/2013, Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN họp Thượng đỉnh trong hai ngày, tại Bandar Seri Begawan, thủ đô Brunei, với hy vọng tái lập t́nh đoàn kết, thống nhất nội bộ trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền lănh thổ ở Biển Đông, trước những đ̣i hỏi ngày càng quyết đoán của Trung Quốc.
Tuy nhiên, theo giới phân tích, Thượng đỉnh ASEAN tại Brunei lần này ít có hy vọng tạo được bước đột phá cho tiến tŕnh xây dựng một bộ luật mang tính ràng buộc, về ứng xử của các bên liên quan tại Biển Đông (COC).”
Đáng ngại vậy. Bây giờ mới thấy là cần có hợp tác với Hoa Kỳ. Có thể là đă chậm mấy thập niên. Nhưng khi quan hệ bang giao quốc tế chậm mấy thập niên, nền kinh tế đă đi sau quốc tế, kể cả nhiều nước láng giềng như Thái Lan, Mă Lai.... quá xa vậy.
Bản tin VFPress trong tháng 7-2012 cho biết một so sánh:
“Việt Nam hiện có GDP ở mức 106 tỷ. Tuy nhiên, dẫn đầu là Indonesia lại ở mức 708 tỷ USD...
Đứng thứ 2 là Thái Lan ở mức 319 tỷ USD, Malaysia vươn lên thứ 3 với 238 tỷ, Singapore là 213, và Philippines là 199,5 tỷ USD.
Dù Việt Nam đă có mức phát triển nhanh trong 20 năm qua, nhưng về khoảng cách tuyệt đối vẫn c̣n thua rất xa với các nước Đông Nam Á, chưa nói đến so với các nước trên thế giới. Khi nền kinh tế có quy mô ngày càng lớn, th́ để đạt tăng trưởng cao như quá khứ là một việc rất khó khăn.”
Vậy mà bây giờ doanh nghiệp VN chết như rạ, th́ c̣n sức đâu mà giữ đất, giữ biển nữa.
Biển Đông đáng ngạị vậy.
Tác giả : Trần Khải
|
|
hatlinh
member
REF: 653839
04/25/2013
|
Mỹ Siết Gọng Kềm TC
Một thoáng thời sự và sự kiện quan trọng về vùng biển Á châu Thái B́nh Dương trong tương quan Hoa kỳ và Trung Cộng mới đây. Tin Reuters ngày 15 tháng Tư, 2013, Nhật-Mỹ đạt thỏa thuận trong cuộc đàm phán gia nhập TPP. Tin quốc tế tổng hợp, Mỹ nhơn cơ hội CS Bắc Hàn lên cơn hăm doạ tấn công Mỹ, Nhựt, Nam Hàn, Mỹ đă điều nhiều phi cơ chiến lược B2, B 52, F 22, hai hàng không mẫu hạm loại tấn công vào vùng biển rất gần TC, được dân chúng Nhựt và Nam Hàn nhiệt liệt ủng hộ. Thế là Mỹ gần như đă ḥan thành chiến dịch hai mặt giáp công: bao vây kinh tế và bao vây quân sự đối với Trung Cộng.
Và lần đầu tiên, TC công khai, minh thị và chánh thức lên tiếng chống Mỹ trong chiến lược này. Chỉ vài ngày sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry thăm Bắc Kinh, Bộ Quốc pḥng TC tấn công Hoa Kỳ làm gia tăng t́nh h́nh căng thẳng tại châu Á-Thái B́nh Dương, qua chiến thuật tăng cường sự hiện diện quân sự và kiếm thêm đồng minh trong vùng. Mỹ khuyến khích Nhật Bản, Philippines và Việt Nam cứng rắn hơn trong cuộc tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc. Báo Quân đội Giải phóng Nhân dân của TC kêu gọi Trung Quốc cần phải tăng cường quốc pḥng để đối phó với một nước phương tây thù nghịch đang t́m cách phá hoại Trung Quốc. Ngoài ra Trung Quốc c̣n ra Bạch Thư Quốc Pḥng cảnh báo: Trung Quốc đối diện nhiều đe dọa an ninh phức tạp và các thách thức, nghĩa là phải nỗ lực bảo vệ sự thống nhất đất nuớc, chủ quyền lănh thổ và các quyền lợi phát triển - quân đội Trung Quốc sẵn sàng phản ứng và răn đe kiên quyết mọi hành động khiêu khích phá họai chủ quyền, an ninh và lănh thổ của Trung Quốc.
Một, cuộc bao vây kinh tế của Mỹ đối với TC coi như sắp hoàn thành để đi vào thực hiện. Tổ chức do Mỹ chủ động hiệp ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương Trans-Pacific Partnership, coi như hoàn thành với sự gia nhập của Nhựt, siêu cường kinh tế thứ ba trên thế giới và đồng minh gần gũi của Mỹ, nơi Mỹ c̣n mấy chục ngàn quân trú đóng. Tổng thống Mỹ Barack Obama đă công khai và mạnh dạn tuyên bố rằng, hiệp định mậu dịch với các nước Thái B́nh Dương là một ưu tiên của Hoa Kỳ.
Hai, cuộc bao vây quân sự của Mỹ đối với TC đă hoàn thành và ngày càng chặt chẽ. Mỹ đă chuyển 60% hải lực sang Thái B́nh Dương, tái phối trí quân Mỹ ở Okinawa, lầu đầu tiên đổ quân thường trú ở Úc, dàn xếp các căn cứ tiếp liệu thuận lợi hơn trong việc lập ṿng vây ngăn chận sự bành trướng hải lực của TC.
Mới đây nhứt Mỹ đă đưa phi cơ chiến lược trải thảm B52 và B2 và lần đầu tiên đưa phi cơ tàng h́nh oanh kích F22 có mặt trên bầu trời Nam Hàn. Đó là một bước chiến lược TC rất lo ngại. Từ lâu TC trợ trưởng CS Bắc Hàn không phải v́ t́nh đồng chí, đồng rận ǵ cả-- mà v́ quyền lợi cũa TC. TC biết rơ như hai với hai là bốn, nếu hai miển Nam Bắc Triểu tiên thống nhứt, chắc chắn Nam Hàn sẽ thắng dù bằng kinh tế, chánh trị hay quân sự. Nếu vậy trái độn Bắc Triều Tiên sẽ không càn, quân Mỹ và ảnh hưởng của Mỹ sẽ sát nách TC. Và làn sóng CS Bắc Triều di tản qua TC sẽ tạo một vấn đế quá lớn cho TC đang trong hoàn cảnh nhân măn.
Từ tháng Tư năm 2012, Bộ Quốc Pḥng Mỹ đă lập một cơ quan t́nh báo mới chuyên trách chánh yếu về Trung Cộng. Đó là cơ quan t́nh báo mật của quân đội Mỹ (Defense clandestine service, DCS). Cơ quan này kết hợp làm việc với CIA với nhiệm vụ như gián điệp.
Bộ Quốc Pḥng và Tổng Tham Mưu Mỹ cũng đă tái phối trí Thủy Quân Lục Chiến ở Á châu để đáp ứng nhu cầu chiến lược, chiến thuật mới, mà mục tiêu là tấn công và pḥng ngự TC. Điều 9000 Thủy Quân Lục Chiến từ Okinawa qua Guam 5000 người, qua Úc 2500 người và qua Hawai khỏang vài ngàn để làm lực lượng tiếp ứng, giữ lại tại Okinawa 10,000 người.
Mỗi nơi phụ trách một vùng chiến thuật ở Á châu Thái b́nh dương, xung quanh TC. Các đơn vị Thủy quân lục chiến đồn trú tại Okinawa sẽ phụ trách khu vực bán đảo Triều Tiên và biển Hoa Đông; lực lượng ở Guam, vùng Tây Thái B́nh Dương; lực lượng ở Darwin, miền Bắc Úc khu vực Biển Đông và Ấn Độ Dương và Thủy quân lục chiến đặt ở Hawaii, trừ bị,tiếp ứng.
Ngoại trưởng Nhật Koichiro Gemba tuyên bố với báo chí rằng thỏa thuận này «là tất yếu phản ánh một thực tế trong khu vực trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng sức mạnh». Nhựt đóng góp khoảng 8,6 tỷ đôla để chia xẻ với Mỹ việc điều động này.
Trước khi điều động thủy quân lục chiến ở Okinawa, Mỹ có 11 hàng không mẫu hạm, Bộ Quốc pḥng và Tổng Tham mưu đă điều về vùng Á châu Thái b́nh dương 6 chiếc, đa số được dùng vào lực lượng tấn công.
Mỹ cũng đă được sự đồng ư của Úc cho phép hàng không mẫu hạm, các tàu lặn nguyên tử Mỹ ghé thành phố Perth phía tây của Úc để tiếp tế, nghỉ ngơi, như một căn cứ an ṭan hải ngọai của Mỹ.
Úc cũng đồng ư cho Mỹ sữ dụng quần đảo Cocos, một nhóm đảo san hô của Úc nằm trong Ấn Độ Dương và ở phía tây bắc của Australia, làm nơi xuất phát cho các máy bay dọ thám không người lái của Mỹ. Theo tin của AFP, quần đảo Cocos của Úc sẽ thay thế cho căn cứ Diego Garcia của Mỹ tại Ấn Độ Dương. Chính Đại sứ Mỹ tại Úc Jeffrey Bleich nhận định là từ căn cứ Darwin ở miền Bắc nước Úc, có thể đi thẳng ra Thái B́nh Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đông Timor và tất cả các tuyến đường thương mại xung quanh. Điều này tạo một lợi thế mạnh và lớn cho Mỹ trên Thái b́nh Dương. Mỹ có thể dễ dàng tung quân ra xa một cách nhanh chóng.
Ba và cuối cùng, qua thế giới sử người ta thấy Mỹ rất dè dặt, cẩn trọng trong việc tham gia các cuộc xung đột có tính quốc tế nên thường can dự, tham gia vào rất chậm. Nhưng đă tham gia th́ dồn mọi nỗ lực, huy động mọi tài nguyên nhân tài vật lực, chỉ có thắng chớ không có thua như trong Thế Chiến 1, 2 và Chiến tranh Lạnh.
TC đă làm một sai lầm chiến lược khi tỏ ra là một nước lớn, muốn giành thế hải thượng trên Thái b́nh Dương với Mỹ. Chánh quyển Mỹ, bất phân đảng phái, hành pháp, lập pháp và nhân dân Mỹ đă thấy mối nguy của TC. Đến đổi chỉ đồng phục của phái đ̣an lực sĩ Mỹ mặc đi dự Olympic mà “made in China”, quí vị dân biểu nghị sĩ đă phẫn nộ, đ̣i đốt bỏ. Nhân dân và chánh quyền Mỹ coi TC đă mở mặt trận tấn công Mỹ trên phương diện chiến tranh trên mạng. TC hăy coi chừng, tự hậu không dễ yên thân với Mỹ để tăng gia kinh tế như Ô. Đạng tiểu B́nh dặn ḍ những người hậu bối đang cầm quyền Đảng Nhà Nước TC đâu./.
Tác giả : Vi Anh
|
|
hatlinh
member
REF: 653841
04/25/2013
|
Đông, Vui Ở Biển Đông
T́nh h́nh Biển Đông có vẻ sẽ vui hơn, v́ tự nhiên đông hơn, nghĩa là sẽ chật hơn.
Nhà phân tích John C.K. Daly trên báo Oil Price hôm Thứ Tư 24-4-2013 cho biết rằng công ty khí đốt quốc doanh Nga Gazprom cho biết sẽ khởi sự khai thác mỏ khí đốt ngoaà khơi việt Nam vào tháng 6-2013.
Phó Tổng Quản Trị Vitaly Markelov của Gazprom nói với tạp chí Gazprom rằng công ty dự tính khoan 16 giếng thăm ḍ để khai thác, và “hút khí đốt lên dự kiến khởi sự từ tháng 6-2013.”
Bài của Daly nói vị trí các mỏ mà Gazprom khai thác sẽ nằm 189.8 dặm cách bờ biển Vũng Tàu của VN.
Và v́ Trung Quốc đă khoanh lănh hải chín đoạn ở Biển Đông, nên Daly nêu câu hỏi, rằng tại sao Gazprom “lại đi câu khí đốt ở vùng biển đầy sóng gió này?”
Phải chăng, chúng ta nên nói theo kiểu Việt Nam: hoặc “tấp nập đông vui,” hoặc “đông vui nhộn nhịp” -- đằng nào th́, đỡ hơn là vắng vậy.
Trong khi đó, báo Gulf News hôm Thứ Tư 24-4-2013 cho biết Bộ Trưởng Ngoại Giao Albert Del Rosario của Philippines đă hoan hỷ nói rằng Philippines đă được Quốc Hội Châu Âu ủng hộ việc Philippines đưa tranh chấp Biển Đông ra ṭa án quốc tế, trong khi Quốc Hội Châu Âu kêu gọi Trung Quốc “hăy giữ đúng các điều luật trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và hăy tôn trọng luật quôc tế đối với các mục tiêu hải ngoại.”
Thực tế, như thế chỉ là thắng điểm dư luận, cũng tạm được là có điểm.
Bản văn Quốc Hội Châu Âu kêu gọi cả TQ và Philippines hăy tự chế và hăng sử dụng luật quốc tế về tranh chấp ở Biển Đông.
Như thế, có tiếng nói Châu Âu cũng là đông vui rồi.
Nhưng chưa hết, báo South China Morning Post ghi lời Phó Đô Đốc Hải Quân Song Xue, cũng là Phó Tư Lệnh Hải Quân TQ, nói rằng Trung Quốc sẽ đóng thêm hàng không mẫu hạm trong dịp lễ 64 năm thành lập Hải quân TQ.
Xue nói, hàng không mẫu hạm sắp tới sẽ lớn hơnm chở nhiều phi cơ tác chiến hơn, và hỏa lực mạnh hơn...
Hiện thời chiếc đương hữu là hàng không mẫu hạm Liaoning có sức chở 50,000 tấn, thiết kế nguyên thủy có thể chở 30 phi cơ nhưng hiện nay chủ yếu chỉ dùng để huấn luyện, chưa có khả năng tác chiến v́ chiến đấu cơ J-15 của TQ cần thêm nhiều chuyến bay thử trước khi cho hoạt động trên mẫu hạm.
Thế cũng là đông vui nhé.
Trong khi đó, bản tin RFI cho biết vào hôm Thứ Tư 24/04/2013, các lănh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN tham dự cuộc họp thượng đỉnh thường niên trong hai ngày ở Brunei, với mục tiêu hàn gắn những bất ḥa do vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc, cũng như thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.
Năm ngoái, tại cuộc họp thượng đỉnh thường niên của ASEAN ở Phnom Penh, những nỗ lực của Philippines và Việt Nam nhằm thống nhất lập trường của khối này trước thái độ xác quyết chủ quyền ngày càng hung hăn của Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông đă không thành công, do sự chống đối của Cam Bốt, một đồng minh thân cận của Bắc Kinh, mà năm ngoái giữ chức chủ tịch luân phiên của ASEAN.
RFI nhắc rằng, căng thẳng nội bộ do vấn đề này đă lên đến mức mà, lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm của ASEAN, cuộc họp các Ngoại trưởng ASEAN ở Phnom Penh tháng 7 năm ngoái đă không đưa ra được một thông cáo chung.
RFI ghi nhận:
“Trước cuộc họp thượng đỉnh hôm nay ở Brunei, các quan chức cao cấp của ASEAN đă nhấn mạnh rằng hiệp hội ASEAN, một tổ chức vẫn vận hành dựa trên sự đồng thuận, sẽ phải nỗ lực rất nhiều để đạt đến một lập trường chung trên vấn đề Biển Đông.
Theo bản dự thảo tuyên bố kết thúc hội nghị thượng đỉnh, mà hăng tin AFP có được, các lănh đạo ASEAN sẽ ra một lời kêu gọi đàm phán với Trung Quốc trên vấn đề này, nhưng sẽ tránh sử dụng ngôn từ quá cứng rắn.”
Mặt khác, bản tin từ thông tấn TTXVN từ Hà Nội ghi nhận:
“Ngày 24/4, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc chính thức phát hành Bản đồ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và công bố “Quy hoạch phát triển sự nghiệp hải dương quốc gia 5 năm lần thứ 12,” trong đó có những nội dung vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rơ:
“Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ở Biển Đông theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
Việc Trung Quốc lưu hành bản đồ và công bố quy hoạch nêu trên đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, vi phạm luật pháp quốc tế, Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc; không phù hợp với tinh thần DOC, gây căng thẳng và phức tạp t́nh h́nh ở Biển Đông. Bản đồ và quy hoạch trên là hoàn toàn vô giá trị.”(hết trích)
Đúng là đông vui, khi Gazprom chịu vào biển VN kinh doanh, khi Liên Âu góp tiếng, khi Khối ASEAN chịu bàn chung về Biển Đông...
Nhưng đông mà trái ư là phiền lắm, khi TQ đưa thêm hàng không mẫu hạm vào...
Biển Đông thật sự là khó lường vậy.
Tác giả : Trần Khải
|
|
hatlinh
member
REF: 654648
05/07/2013
|
Trường Sa Dậy Sóng
Tuần trước là Hoàng Sa dậy sóng, khi chính phủ Bắc Kinh mở tua du thuyền lên đảo này.
Tuần này là quậy Trường Sa, và mức độ ngày càng hung hiểm.
Thông tấn nhà nước Vietnam+ (đọc là VietnamPlus) cho biết một đơn vị 32 tàu lớn Trung Quốc đang kéo ra Trường Sa.
Bản tin ghi rằng, Mạng Tin tức Trung Quốc đưa tin đội tàu đánh cá Đam Châu (tỉnh Hải Nam, Trung Quốc) gồm 32 chiếc sáng Thứ Hai 6/5/2013 đă xuất phát từ cảng cá Bạch Mă Tỉnh bắt đầu tiến ra ngư trường Trường Sa của Việt Nam để đánh bắt hải sản.
Bản tin Vietnam+ nói:
“Đây là hành động mới nhất xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, tiếp theo một số hành động gần đây của Trung Quốc tại khu vực quần đảo Hoàng Sa, như việc quan chức cao cấp Trung Quốc cắt băng khánh thành nhà sách Tân Hoa trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, tổ chức đưa khách du lịch tới quần đảo Hoàng Sa và chuẩn bị tổ chức thi câu cá tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.”
Đặc biệt, đây là chiến dịch vét cá quy mô lớn.
Mạng Tin tức Trung Quốc cho hay đây là đội tàu đánh cá quy mô lớn nhất của Trung Quốc đến hoạt động tại ngư trường Trường Sa từ đầu năm 2013 đến nay.
Bản tin nói, số tàu trên đều là tàu đánh cá cỡ lớn từ hơn 100 tấn trở lên, được lắp đặt thiết bị thông tin hiện đại, bảo đảm thông tin liên lạc với đất liền 24/24 giờ, trong đó có một tàu tiếp tế hậu cần tổng hợp trọng tải 4.000 tấn và một tàu vận tải trọng tải 1.500 tấn làm nhiệm vụ bảo đảm vật tư thiết yếu như dầu, nước ngọt, đá cây, thực phẩm; quản lư an toàn hoạt động sản xuất và hỗ trợ xử lư khẩn cấp cho đội tàu.
Được biết, thời gian hoạt động của đội tàu này sẽ kéo dài trong khoảng 40 ngày.
Phía nhà nươc Hà Nội nói ǵ?
Vietnam+ viết:
“Hôm 30/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị đă yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt các việc làm sai trái nêu trên, không làm ảnh hưởng đến ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông.”
Trong khi đó, báo Thanh Niên kể chuyện tàu Trung Quốc ngang ngược.
Bản tin báo TN nói rằng “Trung Quốc ngang ngược dùng ṿi rồng đuổi tàu cá ở Trường Sa.”
Bản tin viết:
“Truyền thông Trung Quốc vào hôm nay, 6.5, loan tin một tàu ngư chính của nước này đă ngang nhiên sử dụng ṿi rồng để xua đuổi một tàu cá tại khu vực đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tường thuật trên website của tờ Nhân dân Nhật báo nói tàu Ngư chính 45001 của Trung Quốc đă bắn ṿi rồng vào một tàu được mô tả là tàu nước ngoài song không nói rơ thời điểm xảy ra vụ việc và chiếc tàu cá bị xua đuổi là của nước nào.
Kèm theo tường thuật là một bức ảnh chụp cảnh chiếc tàu cá bị bắn vào rồng ở khoảng cách gần. Trong bức ảnh, số hiệu của chiếc tàu cá đă được làm mờ đi. Theo truyền thông Trung Quốc, chiếc tàu cá đă phải rút lui khỏi khu vực sau khi bị xua đuổi bằng ṿi rồng.
Hiện chưa rơ chiếc tàu cá thuộc nước nào song việc tàu công vụ Trung Quốc sử dụng ṿi rồng tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa rơ ràng là hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam tại khu vực.”(hết trích)
Như thế, khi bị nhà nước Bắc Kinh bắt nạt như thế công khai trước toàn cầu, nhà nước Hà Nội có thể níu áo đàn anh Moscow nào không?
Không nghe nói ǵ cả.
Có thể níu áo ASEAN hay không? Cũng không nghe ǵ cả.
Trong khi đó, báo Tuổi Trẻ có bài phỏng vấn đặc biệt Đại sứ Mỹ tại VN David B. Shear “về đàm phán Hiệp ước đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) cũng như triển vọng hợp tác, quan hệ giữa hai nước.”
Có thể hợp tác ǵ với Mỹ không? Bi thảm, các hợp tác quan trọng nếu có đều phaỉ ra Quốc hội Mỹ, và có nghĩa là vấn đề dân chủ và nhân quyền sẽ bị nêu lên.
Bải phỏng vấn của Tuổi Trẻ Cuối Tuần hôm 6-5-2013 ghi câu trả lời từ Đại sứ Mỹ David Shear đối với câu hỏi của báo TT, trích:
“* Tôi có nói chuyện với một số nhà ngoại giao VN th́ mọi người đều nói là VN rất muốn tham gia TPP nhưng lo ngại việc Mỹ có những yêu cầu ngoài kinh tế đối với quá tŕnh đàm phán?
- Quá tŕnh ở Mỹ là thế này: trước hết là đàm phán để đạt được thỏa thuận với các đối tác. Sau khi có thỏa thuận, chính quyền Obama sẽ phải tŕnh thỏa thuận TPP đó cho quốc hội thông qua. Và điều rơ ràng là nếu không có tiến bộ về mặt dân chủ, nhân quyền sẽ rất khó để có được sự ủng hộ chính trị ở quốc hội để thông qua hiệp ước này. Sẽ rất nhiều người ở Quốc hội Mỹ đặt câu hỏi về vấn đề dân chủ, nhân quyền của VN khi chúng tôi tŕnh hiệp ước đó lên. Chúng tôi không thể tránh được thực tế chính trị đó.”(hết trích)
Như thế, chuyện Trường Sa, hay lớn hơn, là chuyện Biển Đông, có vẻ như nhà nước Hà Nội chỉ c̣n cách níu áo ASEAN v́ ít nhất cũng có nhiều nươc láng giềng chia sẻ nỗi quan ngại về Trung Quốc hung hiểm.
Nhưng nên nhớ rằng, chính đàn em Cam Bốt đă từng trở mặt với Việt Nam khi ngăn chận một bản Thông Cáo Chung ASEAN...
Có thể Việt Nam sẽ mất nước về tay Phương Bắc dưới thời nhà Cộng naỳ không? Đáng lo vậy.
Tác giả : Trần Khải
|
|
hatlinh
member
REF: 654706
05/08/2013
|
Đoàn Tàu Hùng Hậu Của TQ Lại Vào Trường Sa Vét Cá
Trung Quốc lại ngang nhiên vào Trường Sa để vét cá với một đội tàu đánh cá hùng hậu, theo tin của Đài Phát Thanh Quốc Tế Pháp RFI hôm Thứ Ba, ngày 7 tháng 5 năm 2013.
Bản tin RFI viết rằng, “Báo chí Trung Quốc hôm nay 07/05/2013 nhất loạt đưa tin: Một đội tàu đánh cá hùng hậu đă rời đảo Hải Nam, xuống hoạt động tại vùng quần đảo Trường Sa. Tiểu hạm đội này được phô trương là lực lượng đánh cá lớn nhất trong năm nay được phái đến khu vực hiện đang có tranh chấp với 4 nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Một quan chức Trung Quốc c̣n hàm ư là đội tàu cá sẽ được chiến hạm Trung Quốc bảo vệ. Đội tàu bao gồm ba mươi chiếc trọng tải trên 100 tấn đă rời cảng Đam Châu, trên đảo Hải Nam, để xuống thả lưới tại vùng biển Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa) trong khoảng 40 ngày. Tháp tùng theo các tàu đánh cá c̣n có hai tàu vận tải và tiếp liệu cỡ lớn.”
Bản tin RFI cho biết rằng đội tàu đánh cá của Trung Quốc lần này là đội tàu lớn nhất của TQ đă từng tới khu vực Trường Sa này để vơ vét cá hồi năm ngoái.
Bản tin RFI cũng thuật lời các nhà quan sát cho rằng cứ t́nh trạng này xảy ra liên tiếp th́ nguy cơ cuộc chiến Biển Đông sẽ khó tránh khỏi. RFI viết như sau:
“Theo các nhà quan sát, nguy cơ đối đầu giữa tàu Trung Quốc với tàu của các nước Đông Nam Á cũng tuyên bố chủ quyền ở vùng Trường Sa là Brunei, Malaysia và nhất là Việt Nam, Philippines rất lớn v́ các nước Đông Nam Á cũng thường cho tàu đánh cá có tàu tuần tra đi theo hộ tống đến hoạt động trong khu vực để khẳng định chủ quyền của nước ḿnh. Trong khu vực này, vào năm 1988, đă xẩy ra một trận hải chiến ác liệt giữa hai lực lượng Trung Quốc và Việt Nam khi Bắc Kinh xua tàu đánh chiếm một số đảo đá nằm trong tay Việt Nam. Sự kiện này đă khiến gần 70 lính Hải quân Việt Nam bị thiệt mạng. Gần đây hơn, vào năm ngoái, cũng đă có vụ 21 ngư dân Việt Nam bị Hải quân Trung Quốc bắt giữ. Philippines và Việt Nam luôn cáo buộc Bắc Kinh có những hoạt động hiếu chiến trong khu vực, bao gồm cả việc sách nhiễu ngư dân.”
|
|
hatlinh
member
REF: 654779
05/09/2013
|
Mỹ: TQ Tính Ra Quân Lấy Gọn Biển Đông; TQ Đ̣i Thêm Đảo Okinawa; Philippines Kêu Gọi TQ Ngừng Chiến Dịch 40 Ngày Vét Cá Biển Đông
BIỂN ĐÔNG (VB) -- Cuộc nghiên cứu của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ cho thấy Trung Quốc từ lâu đă lặng lẽ tăng cường quân sự và bây giờ tầm tác chiến đă có thể chuẩn bị để chiến thắng trong các trận đánh thần tốc ở khu vực, theo bản tin của báo Times of India hôm 8-5-2013.
Trong khi đó, Philippines kêu gọi TQ đừng vào vùng biển Trường Sa của Philippines để vét cá, một chiến dịch mà TQ đang công khai thực hiện ở cả vùng Biển Đông của Việt Nam, theo bản tin từ báo Manila Bulletin hôm 9-5-2013.
Mặt khác, nhiều học giả TQ cũng lớn tiếng đ̣i chủ quyền ở đảo Okinawa của Nhật Bản, một hành động ngang ngược vượt xa hơn cả vùng tranh chấp ở đảo Senkaku và biển Hoa Đông, theo tin từ RFI.
Mặt khác, các học giả Mỹ đang kêu gọi TQ đừng đ̣i chủ quyền vùng biển có ranh giới 9 đoạn ở Biển Đông, theo tin của RFA.
Báo Times of India nói rằng với phi đạn tầm xa, phi cơ chiến đấu tàng h́nh, và tàu ngầm thế hệ mới cũng như nâng tầm tác chiến nguyên tử, không gian, điện tử và không gian mạng... TQ đang hiện đại hóa quân sự “toàn diện dài hạn” nhằm “tác chiến và thắng ngay trong các cuộc chiến quân sự khu vực ngắn hạn.”
Đó là lượng định của Bộ Quốc Pḥng Mỹ vừa mới tŕnh lên Quốc Hội Mỹ về sức mạnh quân sự TQ.
Bản phúc tŕnh quân sự Hoa Kỳ nói rằng “chuẩn bị cho cuộc chiến có thể bùng nổ ở Eo biển Đài Loan có vẻ là điểm tập trung của TQ và là động cơ chính của đầu tư quân sự TQ.”
Bộ Quốc Pḥng Mỹ nói TQ hiện có 79 tàu chiến lớn, và 55 tàu ngầm, trong đó có 5 chiếc mang vũ khí nguyên tử.
Tuy nhiên, phi cơ tàng h́nh J-31 là quan ngại lớn v́ có khả năng tham chiến trong vùng Châu Á vượt xa ngoá vùng Đà́ Loan, ở cả Biển Đông, phía tây Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương.
Trong khi đó, Ngoại Trưởng Raul Hernandez của Philippines hôm Thứ Tư 8-5-2013 kêu gọi TQ ngưng vét cá Biển Đông, nơi một đoàn taù hùng hậu TQ đang vét cá trên các vùng biển của cả Việt Nam.
Báo Manila Bulletin nói đoàn taù cá TQ đưa ra lịch tŕnh dự định đi 40 ngày vét cá Biển Đông.
Bản tin RFI cho biết rằng, chưa bằng ḷng với việc tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản, Trung Quốc vào hôm 8/05/2013, đă bộc lộ ư hướng đ̣i lại cả vùng quần đảo Okinawa, nơi hiện có quân đội Mỹ đồn trú. Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đă cho công bố một bài viết dài của hai nhà nghiên cứu Trung Quốc, lập luận rằng Bắc Kinh có thể có chủ quyền trên dải đảo Ryuku bao gồm cả vùng Okinawa.
Tác giả bài báo là Trương Hải Bằng (Zhang Haipeng) và Lư Quốc Cường (Li Guoqiang), 2 nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc. Họ cho rằng Ryuku là một nước chư hầu của Trung Quốc trước khi bị Nhật sát nhập vào cuối những năm 1800.
Theo hai tác giả này : «Đă đến lúc cần phải xem xét lại các vấn đề chưa giải quyết liên quan đến quần đảo Ryuku (c̣n gọi là Lưu Cầu)», dựa trên cơ sở các tuyên bố đưa ra sau khi Đệ nhị Thế chiến kết thúc, yêu cầu Nhật Bản phải trả lại các lănh thổ chiếm của Trung Quốc.
Bản tin RFI cũng nhắc rằng, Okinawa là ḥn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Ryuku trải dài trên 1.000 cây số tính từ ḥn đảo chính Nhật Bản. Trong lịch sử, Okinawa là trung tâm của Vương quốc Ryukyuan, vốn vẫn nộp triều cống cho các hoàng đế Trung Hoa cho đến khi bị Nhật Bản sát nhập vào năm 1879.
Bản tin RFI cũng cho biết, vào lúc Bắc Kinh tung một đoàn tàu cá hùng hậu xuống vùng biển Trường Sa, một số quan chức Philippines đă tiết lộ rằng ngư dân Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất trong số những người thường đến đánh cá trộm tại Philippines và bị bắt giữ. Theo hăng tin Nhật Kyodo vào hôm 7/05/2013, Philippines cho biết là từ tháng 03/1995 cho đến tháng 04/2013, 56% người ngoại quốc bị bắt v́ đánh cá trái phép trong vùng biển Philippines thuộc Biển Đông là công dân Trung Quốc.
Trong khi đó RFA ghi hận rằng các học giả Mỹ đă kêu gọi Trung Quốc bỏ đường 9 đoạn.
Lời kêu gọi đưa ra từ cuộc hội thảo ở Trung tâm Stimson tại Washington DC vào ngày 6 tháng 5 vừa qua, quy tụ nhiều chuyên gia về luật biển của Hoa Kỳ, với nội dung chính là những đ̣i hỏi chủ quyền với các đảo và băi đá chồng lấn lên nhau giữa các nước trong khu vực biển Đông làm phức tạp thêm t́nh h́nh. Cuộc thảo luận được tổ chức giữa lúc Philippines mang vấn đề tranh chấp với Trung Quốc ra ṭa trọng tài quốc tế theo Công ước về luật biển của Liên hiệp Quốc (UNCLOS).
Trong khi đó, báo Giáo Dục VN cho biết:
“Nga sẽ xây dựng tàu ngầm trên cạn cho Việt Nam...
Cho đến cuối năm nay, Nga sẽ chuyển giao cho Việt Nam trung tâm huấn luyện kỹ thuật số mới nhất để đào tạo thủy thủ đoàn cho đội tàu ngầm diesel của dự án "Varshavyanka" mà Việt Nam đă mua của Nga.
Trung tâm hiện nay đang được xây dựng ở Vịnh Cam Ranh, nơi đặt căn cứ quân sự của Hải quân Việt Nam. Một trong những bộ thiết bị cuối cùng cho trung tâm đă được gửi đi vào tháng Tư
|
|
hatlinh
member
REF: 654816
05/10/2013
|
Tàu Cá VN Ra Chận Giữa Biển: 32 Tàu Cá TQ Né, Ra Trường Sa; TQ Tràn Ngập VN, Từ Y Tế Tới Rau Trái; VN Tiêu Hủy Cá Tầm TQ Vào Lậu
HANOI -- Trung Quốc đang tràn vào lănh thổ Việt Nam cả dưới biển và trên bộ.
Báo Giáo Dục Việt Nam ghi theo thông tấn xă Đài Loan CNA ngày 8/5 đưa tin chiều hôm 7/5 trên đường cơ động ra khu vực quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) để đánh bắt trái phép, 32 tàu cá Trung Quốc đă chạm trán tàu cá Việt Nam tại vùng biển phía Tây quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Bản tin GDVN nói:
“Tuy nhiên không có va chạm nào giữa hai bên, bản tin trên CNA cũng không cung cấp chi tiết về vụ "chạm trán" này và có bao nhiêu tàu cá Việt Nam đang đánh bắt tại phía Tây quần đảo Hoàng Sa lúc đó. CNA chỉ cho biết 32 chiếc tàu cá Trung Quốc tiếp tục kéo xuống phía Nam tiến về phía quần đảo Trường Sa, dự kiến đội tàu cá này mất khoảng 6 ngày nữa mới đến Trường Sa đánh bắt trái phép...”
Mặt khác, cũng theo tin GDVN, ghi theo tường thuật của tờ China News xuất bản tại Trung Quốc, “khoảng 17 giờ chiều 7/5, 32 tàu cá Trung Quốc đă "giáp mặt" với một nhóm tàu cá Việt Nam đang đánh bắt ở Hoàng Sa. Trần Hải Nhật, thuyền trưởng tàu Giang Hải 01 của Trung Quốc nói với China News, một tàu cá Việt Nam nằm chắn ngang đường cơ động của 32 tàu cá Trung Quốc ở phía Tây quần đảo Hoàng Sa, buộc đội tàu cá Trung Quốc phải t́m đường ṿng tránh.
Một chủ tàu khác, chiếc Quỳnh Tam Á F8138, một trong 32 tàu cá Trung Quốc nói với China News rằng tàu cá này khi chạy qua chỉ cách một tàu cá Việt Nam chừng vài chục mét, chiếc F8138 chạy thẳng về phía Nam.”
Cách vài chục mét, có nghĩa là suưt đụng nhau ngoà́ biển.
Mặt khác, Trung Quốc đang bơm tiền vào Việt Nam, và đủ thứ hàng hóa vào để gây nhiễu loạn thị trường.
Tạp Chí Phía Trước cho biểt hiện tượng gọi là “Bùng nổ các nhà thầu Trung Quốc tại Việt Nam,” trong đó:
“Tính đến cuối năm 2009, các công ty kỹ thuật của Trung Quốc đă tham gia vào nhiều dự án của Việt Nam với trị giá lên đến 15.4 tỉ đô la, biến Việt Nam trở thành thị trường lớn nhất của Trung Quốc tại Đông Nam Á.”
Không chỉ tham gia cac1 dự án quy mô, nhiều sinh hoạt nhỏ trong đời thường cũng bị TQ tḥ tay vào.
Báo Thanh Niên kể chuyện pḥng mạch TQ đang đứng tên người Việt, và gây nhiễu loạn ngành y tế Việt.
Báo Thanh Niên nói, không có pḥng khám có yếu tố nước ngoài nào trong danh sách đăng kư hoạt động tại Sở Y tế TP.SG nhưng thực tế, pḥng khám có yếu tố nước ngoài, bác sĩ Trung Quốc vẫn hoạt động “biến tướng” và dường như đang “trở lại” sau thời gian tạm lắng xuống.
Bản tin kể chuyện thanh tra y tế ở Sài G̣n:
“Được biết, từ đầu năm đến nay, thanh tra chỉ đi thanh tra chính thức ba pḥng khám và phát hiện ra hai pḥng khám có yếu tố nước ngoài.”
Trong khi đó, báo Thời Báo Kinh Tế Sài G̣n cho biết VN sẽ xiết thanh tra rau quả TQ.
Đặc biệt, TBKTSG ghi lời Ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục Quản lư chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad) cho biết, nếu trong thời gian tới, những sản phẩm có nguồn gốc thực vật của Trung Quốc nhập vào Việt Nam không đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) th́ Nafiqad sẽ kiến nghị cấm nhập khẩu những hàng hóa này.
Cũng bản tin này khi ghi theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), cho biết “tổng giá trị rau quả nhập từ Trung Quốc trong quí 1-2013 là 32,7 triệu đô la Mỹ, giảm hơn 16% so với cùng kỳ năm 2012 nhưng vẫn chiếm 53% giá trị hàng rau quả nhập khẩu của Việt Nam. Lư do giảm lượng nhập, theo Vinafruit, là do thời gian qua có nhiều thông tin người dân Trung Quốc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cấm, dùng nhiều loại hóa chất độc hại để bảo quản rau quả nên người tiêu dùng trong nước ngại dùng.”
Mặt khác, báo Nhân Dân hôm Thứ Năm 9-5-2013 cho biết rằng vào ngày 9-5, tỉnh Cao Bằng đă tổ chức tiêu hủy hơn 200 kg cá tầm nhập lậu từ Trung Quốc.
Báo ND nói, số cá tầm này “thu được từ chiều 8-5, tại km 22 Quốc lộ 3, khu vực Nặm Loát, xă Nguyễn Huệ (huyện Ḥa An) khi đội kiểm soát liên ngành 127/ĐP tỉnh Cao Bằng phát hiện và bắt giữ ô tô 31F - 8774 do Trần Văn Hùng, quê ở Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên điều khiển chở hơn 200 kg cá tầm nhập lậu từ khu vực Cửa khẩu Tà Lùng (huyện Phục Ḥa
|
|
tuatethy
member
REF: 654848
05/10/2013
|
Nhước Việt Nam không c̣n chính phủ nữa hay sao?
Mà để bọn TQ nó bành trưởng quả vậy!
Hay là chính phủ Việt Nam đang chuẩn bị làm con bù nh́n cho bon xâm lăng TQ, Rước giặc về giày sẻo quê hương,
Chúng nó bị ăn bùa mê thuốc lũ của bọn TQ rồi hay sao?
|
|
hatlinh
member
REF: 654854
05/10/2013
|
Hehehe...Chính phủ nào mà dám lên tiếng,
bộ hỗng sợ tui TQ nó đập cho mập ḿnh à?
Có muốn đánh lại TQ th́ tự Dân lo mà đánh, ai bị TQ đánh chết th́ ráng mà
chịu, chứ từ ngày tàu đánh cá Việt Nam bị tuị TQ đánh đập, ăn hiếp..
Có ai thèm để ư và thương cho những gia đ́nh có chồng có cha bị chết không..?
Thế mới nói....Dân ai chết th́ cứ mặc ai..
Miễn sao không phải là con ông cháu cha là được.
Và những h́nh ảnh đau thương như thế...th́ ai dại ǵ bỏ lên cho dân biết...?
Cho Dân xem những h́nh ảnh phải thật Đẹp ḱa...Đẹp như mơ ấy..
Tội cho người Dân....cũng v́ cuộc sống gia đ́nh mà....chẳng biết sao để nói..
|
|
hatlinh
member
REF: 654894
05/11/2013
|
Một Tàu Vận Tải Quảng Ngăi Bị Một Taù Lạ Đụng Ch́m Rồi Bỏ Chạy...
BIỂN ĐÔNG -- Tàu Trung Quốc đang tiến vào khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Thông tấn Vietnam+ cho biết như trên.
Bản tin ghi theo truyền thông Philippines ngày 10/5 cho biết Bộ Chỉ huy miền Tây (Wescom) nước này hiện đang giám sát sự hiện diện của hai tàu do thám quân sự Trung Quốc được cho đă lưu lại gần băi ngầm Ayungin mà Philippines quản lư trên Biển Đông từ chiều 7/5 đến nay.
Tờ "Inquirer Global Nation" dẫn các nguồn tin quân sự giấu tên cho biết hai tàu Trung Quốc được xác định là "tàu hải giám" đang thả neo cách băi ngầm Ayungin khoảng 6 hải lư về phía Tây.
Theo tờ báo trên, thông tin về sự xuất hiện của tàu Trung Quốc đă bị nhà chức trách có liên quan, như Phủ tổng thống và Bộ Ngoại giao Philippines, "tŕ hoăn" công bố.
Người phát ngôn Wescom, đại úy Cherry Tindog xác nhận đơn vị này đă nhận được thông tin về tàu Trung Quốc song từ chối cho biết thêm chi tiết về vụ xâm nhập này.
Vietnam+ ghi thêm, băi ngầm Ayungin, có tên quốc tế là Băi Second Thomas, nằm trong 6 đảo mà quân đội Philippines hiện đồn trú và tuyên bố là một phần của khu vực hành chính Kalayaan.
Ghi nhận: thông tấn Vietnam+ tránh nói rằng đó là khu vực Trường Sa của Việt Nam.
Trong khi đó, báo Dân Trí cho biết, tàu do thám hải quân Trung Quốc đă áp sát băi Cỏ Mây, Trường Sa.
Báo DT ghi rằng, Bộ tư lệnh miền Tây của Philippines hôm 10/5 cho biết đang giám sát sự hiện diện của hai tàu do thám quân sự Trung Quốc, đă xuất hiện ở ngoài khơi băi Cỏ Mây, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ chiều thứ ba vừa qua.
Trước đó, Trung Quốc hôm thứ hai vừa qua đă phái đội 32 tàu xuống Trường Sa đánh bắt trái phép.
Băi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam và là một trong 6 đảo, băi đá, rặng san hô bị Philippines chiếm đóng trái phép và gọi là băi Ayungin.
Tờ Daily Inquirer của Philippines dẫn các nguồn tin quân sự nước này cho biết 2 tàu của Trung Quốc là “các tàu do thám biển”. Các tàu này được biết đă xuất hiện ở vùng biển cách tây băi Cỏ Mây khoảng 6 hải lư từ chiều ngày thứ ba vừa qua.
Dân Trí cũng ghi rằng, về phía Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị hôm 9/5 cho biết Việt Nam “rất quan tâm đến thông tin trên và sẽ theo dơi sát những diễn biến liên quan đến vấn đề này”. Người phát ngôn cũng khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và nhấn mạnh mọi “hoạt động của các bên tại khu vực này mà không được sự chấp thuận của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam”.
Trong khi đó, báo Thanh Niên cho biết một tàu lạ đă đụng ch́m một tàu Việt Nam.
Báo này kể rằng vào chiều 9.5, Cảng vụ Hàng hải Quảng Ngăi gửi thông báo đến các cảng vụ hàng hải trong nước xác minh và truy t́m tung tích một tàu hàng đă tông ch́m tàu vận tải trên vùng biển Quảng Ngăi rồi bỏ chạy.
Theo thông tin ban đầu, rạng sáng cùng ngày, tàu vận tải mang số hiệu QNg 0207 VT do ông Lê Văn Cường (ở Lư Sơn) làm thuyền trưởng, trên tàu có 4 người, trong lúc chạy từ đảo Lư Sơn vào đất liền chở vật liệu xây dựng, khi cách cảng Sa Kỳ (xă B́nh Châu, H.B́nh Sơn) khoảng 5 hải lư th́ bị một tàu hàng hành tŕnh theo hướng nam - bắc tông ch́m. Sau gần 3 giờ trôi dạt trên biển, 4 người đi trên tàu được lực lượng cứu hộ, cứu nạn của huyện Lư Sơn tiếp cận và kịp thời cứu sống. Thiệt hại tài sản trong vụ việc khoảng 1 tỉ đồng.
Bản tin Thanh Niên ghi thêm:
“Ông Bùi Trận (42 tuổi), một lao động đi trên tàu vận tải, kể lại: “V́ trời tối, sương mù nên chúng tôi không xác định được tên tàu, số hiệu tàu hàng. Chúng tôi đă bật đèn tín hiệu nhưng tàu hàng không đáp lại và mặc dù cố gắng né tránh nhưng tàu chúng tôi vẫn bị tàu hàng đâm trực diện rồi ch́m ngay sau đó. Cũng may trước khi tàu ch́m, chúng tôi đă liên lạc được với lực lượng cứu nạn, cứu hộ của huyện kịp thời ra ứng cứu”...”
|
|
hatlinh
member
REF: 655215
05/16/2013
|
Dân Việt Sẽ Xuống Đường V́ TQ Cấm Đánh Cá Biển Đông; Hải quân TQ Xem Trường Sa Như Ao Nhà; Châu Á Sẽ Thêm Tàu Chiến...
BIỂN ĐÔNG -- Việt Nam phản đối Trung Quốc cấm đánh cá tại Biển Đông, theo tin RFI hôm Thứ Tư.
Hôm Thứ Tư 15/05/2013, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đă lên tiếng phản đối việc Trung Quốc tự tiện ra lệnh cấm đánh bắt cá tại Biển Đông, có hiệu lực từ 12 giờ ngày mai 16/05/2013. Lệnh cấm này bao gồm cả một số vùng biển của Việt Nam.
Ông Lương Thanh Nghị tuyên bố : “Việc Trung Quốc đơn phương thi hành Lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông với phạm vi bao gồm cả một số vùng biển của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, không phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Việt Nam phản đối và coi quyết định đơn phương nói trên của Trung Quốc là vô giá trị".
RFI cũng ghi nhận rằng, vào hôm Thứ Tư trên mạng, đă có các lời kêu gọi chuẩn bị xuống đường phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông trong mùa hè này.
RFI nói, cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc lần đầu tiên vào ngày 05/06/2011 tại Hà Nội và Thành phố Sài G̣n đă diễn ra khá suông sẻ, nhưng các vụ xuống đường sau đó bị chính quyền Việt Nam ngăn trở.
Trong khi đó, bản tin từ báo Giaó Dục VN cho biết, tàu chiến, trực thăng TQ xâm phạm Trường Sa đă tập trận trái phép...
Bản tin GDVN ghi theo truyền h́nh Trung Quốc CCTV, cho biết:
“CCTV cho hay, đây không phải hoạt động đơn lẻ mà đă trở thành hoạt động thường xuyên (xâm phạm chủ quyền của Việt Nam) của hạm đội Nam Hải ở quần đảo Trường Sa.
Đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc CCTV tối 13/5 phát đoạn phóng sự cho hay, một biên đội tàu chiến, trực thăng hải quân thuộc hạm đội Nam Hải, Trung Quốc đă tiến hành cái gọi là "tuần tra sẵn sàng chiến đấu" và tập trận trái phép tại khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ sáng ngày 12/5...
CCTV cho hay, đây không phải hoạt động đơn lẻ mà đă trở thành hoạt động thường xuyên (xâm phạm chủ quyền của Việt Nam) của hạm đội Nam Hải ở quần đảo Trường Sa...”
Mặt khác, thông tấn VnMedia cho biết:
“Một chuyên gia hải quân có tiếng gần đây đă đưa ra những con số khiến người ta phải giật ḿnh. Theo đó, các nước Châu Á sẽ bỏ ra tới 200 tỉ USD để mua đến hơn 1.000 tàu chiến. Khu vực này đứng thứ hai thế giới về việc bạo tay chi cho lực lượng hải quân. Nhiều người tin rằng, cuộc chạy đua tàu chiến này được châm ng̣i từ sự hung hăng của Trung Quốc gần đây.”
|
|
anhhoanhat
member
REF: 655219
05/16/2013
|
Suốt chiều dài lịch sử chúng ta đă bao phen đánh đuổi giặc Tàu, giữ vững bờ cơi, nhưng không ngờ hiện nay lại bị chúng chiếm giữ trong im lặng, thật không hiểu nổi chính phủ Việt Nam hiện nay đang thế nào nữa? Giặc Tàu th́ cứ chiếm dần, c̣n ḿnh th́ cứ im lặng?
|
|
aka47
member
REF: 655234
05/16/2013
|
Anh SỞ nói VN ḿnh im lặng là sai.
Ông Lương Thanh Nghị phát ngôn viên có lên đài phản đối đó chứ , phản đối lần này là lần thứ 999 rồi. Phản đối bằng miệng cho vui chứ ăn lương mà hổng phản đối VN làm sao cho được.
Khi thấy thấy thằng Trung Quốc nó đánh rắm một cái th́ cả bè lũ Cọng Sản VN đưa mũi hít hít...
Phản đối bằng mồm th́ cứ phản đối.
C̣n hít hít khen thơm th́ cứ phải hít hít...
Theo đà này trước sau ǵ VN cũng là một tỉnh của Trung Quốc , lúc đó hết phân biệt đường biên giới luôn.
hihii
|
|
anhhoanhat
member
REF: 655236
05/16/2013
|
anh thấy em AKA nói hơi bị đúng
ngẫm lại thấy càng lúc càng đúng
ngẫm thêm chút nữa thấy gần đúng
ngẫm sâu chút nữa thấy rất đúng
ngẫm nhích thêm chút thấy quá đúng
ngẫm mạnh chút nữa đúng rồi, đúng rồi
Ráng ngẫm xa thêm chút nữa......... bị hai trái bưởi rơi trúng đầu.
(ai chơi kỳ vậy) HẾT NGẪM!
|
|
hatlinh
member
REF: 655237
05/16/2013
|
Tui đây chọi anh SỞ chứ c̣n ai?
Hỗng phải Bưởi mà là hai trái Sầu Riêng...Hahaha.
|
|
aka47
member
REF: 655240
05/16/2013
|
Em thấy 2 trái sầu riêng của chị rùi.
Gai góc tùm lum.
Anh SỞ hổng u đầu bể trán mới là lạ đó.
Anh SỞ thấy mấy cái múi sầu riêng của chị TT8 chưa hè?
Loại "monthong" đó nha , ngọt lịm vàng hườm à.
hihiii
|
|
hatlinh
member
REF: 655650
05/24/2013
|
Biển Đông Tơi Tả
Có vẻ như nhà nước Bắc Kinh cũng không nương tay ǵ với đàn em xă hội chủ nghĩa Hà Nội, chứ đừng nói ǵ tới Manila, nơi trước giờ bị xem là đàn em của Mỹ.
Thế nhưng, Hà Nội đă triều cống những ǵ cho đàn anh Bắc Kinh, ngoài bản công hàm Phạm Văn Đồng ra? Có vẻ như không đủ ǵ, cho nên Biển Đông cứ bị vùi dập sóng cả?
Nưả thác Bản Giốc chưa đủ làm đàn anh vui? Hơn 300.000 mẫu rừng đầu nguồn cho thuê dài hạn chưa đủ làm đàn anh hài ḷng? Xác ông Hô để trong Lăng hướng đầu về phía Bắc chưa đủ bày tỏ ân t́nh với những người bênh vực hoàng hậu Tăng Tuyết Minh sao?
Báo Tiền Phong lại kể chuyện 16 tàu Trung Quốc bức hiếp một tàu cá Việt Nam. H́nh ảnh mô tả là: “Từ Hoàng Sa trở về: Tàu cá Việt bị đâm tơi tả.”
Bản tin Tiền Phong viết:
“Tàu cá QNg 90917 TS hành tŕnh từ Hoàng Sa về Quảng Ngăi đă bị tàu Trung Quốc quyết liệt cản đường và suưt bị đâm ch́m trên biển. Con tàu trở về với nhiều vết thương trên thân tàu, thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
16 tàu quây 1 tàu
Tối 21/5, tàu cá QNg 90917 TS cùng 15 ngư dân cập bến Sa Cần (B́nh Sơn, Quảng Ngăi) với nhiều vết thương trên thân tàu. Chủ tàu là Trần Văn Quang, thuyền trưởng tàu là Trần Văn Trung (ở xă B́nh Thạnh, B́nh Sơn).
Thuyền trưởng buồn rầu kể lại: “Chiều 20/5, tàu chúng tôi sau chuyến đánh bắt ở Hoàng Sa trở vào đất liền. Tại tọa độ 15 độ 21 phút bắc, 111 độ 28 phút đông, cách vùng biển Quảng Ngăi khoảng 130 hải lư th́ gặp đoàn tàu Trung Quốc gồm 16 chiếc đi thành hai tốp. Mỗi chiếc đi cách nhau khoảng 3 hải lư. Đoàn tàu này hướng mũi sang tàu tôi và bắt đầu cản đường”.
Theo anh Trung, chiếc tàu sắt đầu tiên sơn màu trắng, mũi tàu mang số 32001 có in h́nh mỏ neo trên thân tàu màu trắng bạc và có chữ “China”. Trên tàu có người mặc áo quần giống cảnh sát biển Trung Quốc, mang dây đeo màu đen, không đội mũ. Tàu được trang bị súng ống đầy đủ...”(hết trích)
Nghĩa là súng ống đầy đủ. Rồi tàu TQ đâm thẳng “vào mũi tàu gỗ. Tất cả ngư dân trên tàu hoảng loạn khi chiếc tàu nghiêng hẳn một bên, nước tràn vào khoang tàu. Biết chúng quyết d́m 15 ngư dân Việt Nam, ông Trung kéo hết ga cho tàu tháo chạy.”
Thế là gần ch́m, v́ theo lời Ông Trần Văn Quang, chủ tàu lư giải: “Chiếc neo này nằm cạnh mũi, khi tàu Trung Quốc đâm thẳng vào tàu chúng tôi th́ chiếc neo đă bị đóng mạnh và ghim lút vào mũi tàu. Đây là cú đâm chí tử khiến tàu của chúng tôi gần ch́m”.
Hà Nội có nên lên tiếng phản đối, y hệt như Đài Loan bắt Philippines phải xin lỗi hay không? Hẳn là không dám vậy, theo chúng ta đoán.
Trong khi đó, bản tin TTXVN cho biết Thái Lan vừa mới đề xuất một cuộc họp về vấn đề Biển Đông.
Bản tin này viết:
“Hăng tin Nhật Bản Kyodo dẫn các nhà ngoại giao ASEAN cho biết ngày 23/5, Thái Lan đă đề xuất tiến hành cuộc họp các Ngoại trưởng ASEAN trong tháng 8 nhằm củng cố lập trường chung về vấn đề Biển Đông.
Bí thư thường trực Bộ Ngoại giao Thái Lan Sihasak Phuangketkeow đă nêu đề xuất này trong thời gian các quan chức cấp cao ASEAN nhóm họp tại thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei.
Ông cho biết những người đồng cấp với ông đang tham vấn với các Bộ trưởng của ḿnh trước khi ấn định thời điểm cụ thể cho cuộc họp.
Cũng theo quan chức ngoại giao Thái Lan này, nhóm công tác ASEAN-Trung Quốc về Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) dự kiến nhóm họp vào ngày 29/5 tại Bangkok, thủ đô Thái Lan. Thái Lan hiện giữ cương vị điều phối quan hệ ASEAN-Trung Quốc...”(hết trích).
Trong khi đó, RFI có bản tin cho biết, nhà nước Manila lại tố cáo nhà nước Bắc Kinh thôn tính thêm một băi đá ngầm.
Bản tin RFI viết:
“Trong một tin nhắn văn bản gởi đến hăng tin Pháp AFP, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez cho biết là một chiến hạm Trung Quốc cùng với hai tàu tuần tra và một đội tàu đánh cá vẫn đang hoạt động gần băi ngầm Second Thomas Shoal.
Đối với phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines, các chiếc tàu Trung Quốc “không có lư do ǵ để hiện diện trong khu vực đó” và cũng “không có quyền để ở đó”. Viên chức này xác định: “Không ai có thể nghi ngờ về quyết tâm của người Philippines trong việc bảo vệ những ǵ là của chúng tôi trong khu vực đó… Hải quân và lực lượng Tuần duyên của chúng tôi có nhiệm vụ thực thi pháp luật của nước cộng ḥa (Philippines).”
... Second Thomas Shoal (tên Philippines là Ayungin Reef – tên Việt Nam Băi Cỏ Mây) là một nhóm đá và rạn san hô tí hon ở vùng Trung Quốc, cách đảo Palawan của Philippines khoảng 200 km (120 dặm) về phía tây bắc. Thực thể này hiện do Philippines kiểm soát, nhưng cũng bị Trung Quốc và Việt Nam đ̣i chủ quyền.
Băi Second Thomas Shoal được một nhóm lính thủy quân lục chiến Philippines đồn trú trên một chiếc tàu thời Đệ nhị Thế chiến bị mắc cạn bảo vệ. Chính quân đội Philippines đă cố t́nh cho chiếc tàu đó mắc cạn vào cuối thập niên 1990 để làm nơi cho lính trú ngụ.
Băi này chỉ cách Đá Vành Khăn khoảng 41 km (25 dặm) về phía đông, và cả hai thực thể địa dư này đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư được quốc tế công nhận của Philippines. Thế nhưng, vào năm 1995, Trung Quốc đă ngang nhiên chiếm lấy Đá Vành Khăn, và như vậy là đang âm mưu thôn tính nốt Băi Cỏ Mây.
Chiến thuật của Trung Quốc được cho là tương tự như họ đă làm vào năm ngoái để giành quyền kiểm soát thực tế khu vực băi Scarborough Shoal ở Biển Đông, cũng nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines và rất xa Trung Quốc.” (hết trích)
Than ôi, cứ mỗi năm chiếm một băi đá như thế, trước sau ǵ Biển Đông có thể sẽ được Bắc Kinh đổi tên thành Biển Tây Tạng cũng chẳng ai làm ǵ nổi.
Một nhà trí thức hải ngoại vừa đưa ra lời cố vấn đáng chú ư: RFI ghi nhận ư kiến của giáo sư Ngô Vĩnh Long, thuộc Đại học Maine (Hoa Kỳ), nói rằng Việt Nam phải tránh bàn song phương v́ đó là tử lộ, và đồng thời phải xoáy vào lư luận về Hoàng Sa.
RFI ghi lời vị giáo sư này:
“...Nếu chúng ta lại nhấn mạnh vấn đề chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, tức là vấn đề song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam, th́ không khác ǵ chúng ta lại đi lùi, và nói rằng : « Đây là vấn đề giữa tôi với Trung Quốc, và chúng tôi sẽ bàn căi những vấn đề luật pháp hay lịch sử với Trung Quốc, chứ c̣n các anh nước ngoài không nên dính dáng vào!».
Tôi nghĩ đó là tự ḿnh cô lập ḿnh. Đây là một vấn đề mà tôi cho là cần phải nghĩ lại...
...Nếu ai nh́n lại bản đồ sẽ thấy là khoảng cách giữa Hoàng Sa và Hải Nam chỉ có khoảng 175 dặm, nếu Trung Quốc muốn làm kẹt lưu thông của cả thế giới, th́ nơi đó là yết hầu chứ không phải là ở dưới Malaysia hay Singapore.
Nếu đó là yết hầu, th́ nếu v́ Trung Quốc bắt chẹt thế giới nhiều quá mà đến một lúc nào đó, có một chiếc tiềm thủy đỉnh hay một chiếc tàu ǵ đó, chất chất nổ tông vào một số thuyền của Trung Quốc, th́ sẽ gây ra một sự cố rất lớn cho toàn thế giới.
Cho nên thế giới phải nói với Trung Quốc rằng: “Anh đă chiếm Hoàng Sa một cách bất hợp pháp, đă giết người, nhưng theo luật quôc tế, tất cả các đảo Hoàng Sa, Trường Sa, v.v... không thể có lănh hải dài hơn là 12 dặm”, để Trung Quốc đừng dùng Hoàng Sa và nói rằng là có EEZ 200 dặm, để bắt chẹt các nước nhỏ có thuyền bè đi sang vùng đó.
Trung Quốc kể như không dám làm như vậy với Mỹ, nhưng chúng ta phải nh́n trường hợp (chiếc quân hạm Mỹ) Impeccabble. Impeccable chỉ đến gần đảo Hải Nam khoảng 75 hải lư, mà Trung Quốc c̣n đưa tàu ra đụng huống chi các nước nhỏ.
Cho nên phải nhắc vấn đề này, cho thế giới biết rằng đây là sự nguy hiểm rất lớn, và vấn đề Hoàng Sa không phải là vấn đề song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà là vấn đề của toàn thế giới.”(hết trích)
Có cách nào hay hơn không? Chúng ta có thể thuyết phục thế giới quan tâm về Biển Đông hay không?
Thực tế, TQ đang trở thành một dạng hải tặc mới: chận cướp công khai, đối với các tàu cá ngư dân Việt. Tại sao chúng ta không kiện ra trước ṭa án biển rằng có một đám hải tặc quậy như thế?
Thế rồi, Bắc Kinh sẽ nói rằng, chẳng phải cướp bóc ǵ cả, bởi v́ chính taù Hải Quân VN cũng đă vắng mặt ở vùng biển này, không phải là Hà Nội đang lặng lẽ thi hành bản Công Hàm Phạm Văn Đồng sao?
Khó thật, Biển Đông không c̣n là bức dư đồ rách nữa, mà là bức dư đồ đă vào tay Bắc Phương rồi vậy.
Tác giả : Trần Khải
|
|
tiendaoduy
member
REF: 655683
05/25/2013
|
Trân thành cảm ơn bà con cùng các bạn NCD...
Thời gian qua, bà con cùng các bạn rất tích cực vào công cuộc Dân Trí và Dân chủ cho Việt Nam. Muốn có Dân chủ nhanh th́ ta phải khai trí trước đă, khai trí là để cho toàn dân hiểu rơ được ư nghĩa của nhân quyền trong chế độ Dân chủ như thế nào.
Qua những hành động có ích của các bạn, bản thân tôi cũng phải phấn đấu nhiều hơn nữa cho phong trào này."Đảng Công Sản đang bị bao vây bởi màng lưới khai trí này đó." Tôi không khéo bằng nick hatlinh Và Thanhthien8 nên đăng lên bài nào là bị xóa bài đó, Cảm ơn hatlinh nhiều
|
|
hatlinh
member
REF: 658053
06/29/2013
|
VN Khoanh Biển Để Ngư Dân VN-TQ Cùng Đánh Cá Chung; Nhật ủng hộ Phi kiện TQ ra LHQ; Hải quân Mỹ - Phi tập trận chung
BIỂN ĐÔNG -- Việt Nam sẽ chấp nhận khoanh một vùng Biển Đông để cho ngư dân Việt và Trung Quốc đánh cá chung?
Đó là lời của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh.
Bản tin BBC cho biết rằng tại buổi gặp cử tri ở huyện Phủ Cừ (Hưng Yên) chiều 26/6, Tướng Thanh trả đã lời một số câu hỏi về an ninh-quốc phòng.
Bản tin BBC viết:
“Ông tái khẳng định Việt Nam sẽ dùng đàm phán, thương lượng để tìm “giải pháp thỏa đáng” cho tranh chấp Biển Đông.
Vị tướng nói Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để thống nhất một vùng đánh cá chung cho ngư dân hai nước...”
Tuy nhiên, Tướng Thanh không giải thích chi tiết về vùng đánh cá chung cho ngư dân hai nước.
Cũng cần nhắc rằng, mới tuần trước, VN và TQ đã loan tin sẽ khai thác dầu chung ở một vùng biển Bắc Bộ, nơi lãnh hải 2 nước giáp biên.
Trong khi đó, bản tin VOA ghi nhận rằng Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera ngày 27/6 đã cam kết nước ông sẽ đứng về phía Philippines trong việc bảo vệ chủ quyền tại Biển Đông.
Ông Onodera đang công du Manila 2 ngày nói với Bộ trưởng Quốc phòng Philippines, Voltaire Gazmin, rằng Nhật Bản sẽ hợp tác với Philippines để giải quyết cuộc tranh chấp biển đảo với Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản nói cả Manila lẫn Tokyo đều đang đối mặt với các mối quan tâm chung giữa lúc Bắc Kinh đang gây thù với các nước khác có tuyên bố chủ quyền chồng chéo ở Biển Đông.
Vẫn theo lời ông Onodera, Nhật Bản hoan nghênh và hoàn toàn ủng hộ hành động của Philippines đưa vụ kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hiệp quốc để nhờ can thiệp.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines hoan nghênh sự ủng hộ của Nhật đối Manila và cho biết đôi bên nhất trí tiếp tục trao đổi thông tin, kỹ thuật, và giúp đỡ lẫn nhau để củng cố mối quan hệ quốc phòng song phương.
Bản tin VOA ghi thêm: “Hai vị đứng đầu ngành quốc phòng của Nhật Bản và Philippines cũng hoan nghênh việc đồng minh chung là Hoa Kỳ tăng cường sự hiện diện quân sự tại Châu Á.”
Mặt khác, bản tin RFI cho biết Hải quân 2 nước Mỹ-Philippines đang tập trận gần bãi đá Scarborough.
RFI cho biết, chiến dịch tập trận chung và huấn luyện CARAT Mỹ-Philippines được khai diễn cạnh một điểm nóng trên biển Philippines hiện đang bị Trung Quốc tranh giành. Ba chiến hạm Mỹ, soái hạm cùng nhiều tầu tuần duyên Philippines và 1000 binh sĩ hai nước tham gia 6 ngày thao dượt chống khủng bố và an ninh hàng hải.
Theo AFP, cuộc tập trận hàng năm giữa hai đồng minh Hoa Kỳ và Philippines năm nay được tổ chức gần khu bãi đá Scarborough nơi mà Trung Quốc sử dụng lực lượng hải giám truy đuổi ngư dân Philippines và chiếm cứ luôn từ hơn một năm nay.
Một phát ngôn viên của Manila cho biết chiến dịch CARAT khai diễn vào hôm nay 27/06/2013 có mục đích tăng cường hợp tác giữa hai quân lực và phát triển tối đa khả năng chống khủng bố, bảo vệ an ninh trên biển.
Hải quân Mỹ đưa ba tàu chiến, trong đó có phi tiễn hạm USS Fitzgerald, trang bị tên lửa đối hải và đối không, vào vùng biển ở giữa Scarborough và đảo Luzon. Tuy nhiên, theo trung tá Gregoriy Fabic, phát ngôn viên hải quân Philippines, cuộc tập trận tập trung vào khả năng hành quân trên biển, chứ không nhằm mục đích chống Trung Quốc.
Cụ thể là binh sĩ Mỹ-Philippines thực tập ngăn chận hải thuyền của đối phương, tịch thu trang thiết bị đe dọa lực lượng đồng minh trên hải trình thuộc lãnh hải Philippines.
RFI cũng nhắc là hôm thứ Ba 25/06/2013, sứ quán Trung Quốc tại Manila ra thông cáo cảnh báo Hoa Kỳ và Philippines tránh hành động «gây thêm căng thẳng trong khu vực».
|
|
hatlinh
member
REF: 658369
07/02/2013
|
Việt Nam ‘không dùng vũ lực ở Biển Đông’
Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam nói Việt Nam sẽ không dùng vũ lực mà hy vọng đàm phán để t́m ra giải pháp cho các tranh chấp ở Biển Đông.
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh nói Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để thống nhất một vùng đánh cá chung
Tại buổi gặp cử tri ở huyện Phủ Cừ (Hưng Yên) chiều 26/6, Đại tướng Phùng Quang Thanh trả lời một số câu hỏi về an ninh-quốc pḥng.
Ông tái khẳng định Việt Nam sẽ dùng đàm phán, thương lượng để t́m “giải pháp thỏa đáng” cho tranh chấp Biển Đông.
Vị tướng nói Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để thống nhất một vùng đánh cá chung cho ngư dân hai nước.
Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam nhấn mạnh Việt Nam đang hiện đại hóa quân đội, thể hiện qua việc mua các máy bay Su-30 và sáu tàu ngầm của Nga.
"Chúng ta vẫn bảo vệ toàn vẹn lănh thổ, an ninh quốc pḥng được giữ vững", Đại tướng Phùng Quang Thanh nói.
Trước đó, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh nói Việt Nam và Trung Quốc sẽ tiếp tục “kiên tŕ đàm phán”.
Ông Phạm B́nh Minh b́nh luận về chuyến thăm Trung Quốc từ 19 đến 21/6 của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Về Biển Đông, hai nước sẽ “kiên tŕ thông qua đàm phán hữu nghị, t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được”.
“Đồng thời phối hợp quản lư, kiểm soát khủng hoảng trên biển, xử lư thỏa đáng các vấn đề nảy sinh,” theo Bộ trưởng Phạm B́nh Minh.
'Khiêu khích'
Trong một diễn biến khác, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố hôm nay 27/6/2013 rằng một số nước có hành động "nhằm phức tạp hóa và mở rộng diễn biến" ở Biển Đông.
Ông Vương Nghị nói "diễn biến t́nh h́nh xuất hiện tại Nam Hải trong những năm qua, nếu xét về sự thực, th́ đều không phải là do Trung Quốc gây ra".
"Một số nước giở tṛ 'tàu mắc cạn' phi pháp trên băi cạn của Trung Quốc và toan xây dựng cơ sở cố định tại đó, đồng thời chuyển tranh chấp song phương lên Ṭa án quốc tế."
"Trung Quốc đương nhiên cần phải đưa ra phản ứng cần thiết trước những hành vi khiêu khích đó," Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nói.
Tuyên bố này dường như nhắm vào Philippines, nước đă kiện Trung Quốc ở Ṭa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS).
Nguồn: BBC
____
Lạ thật !!! Mấy hôm rồi đọc những bản tin gây SỐT NÓNG . Nào là tàu ngầm , " tên lửa " diệt thằng tàu cộng dễ dàng . Bây giờ không cần dùng vơ lực . Những vũ khí tối tân được vào kho hoặc bán lại kiếm tiền bỏ túi rồi chế độ sụp đổ ' TẨU " kế sách hay.
Phải vậy hông Qúy Vị...?
|
|
hatlinh
member
REF: 658370
07/02/2013
|
Bản tin trên th́ Không dùng vũ lực ở Biển Đông,
Bản tin này th́ mua thêm.....
Mua mà có dụng không mới được chứ....?
Mời Cả Nhà cùng đọc..
___
Mua thêm vũ khí củng cố quốc pḥng
Ngoài đề nghị Chính phủ xem xét tăng hỗ trợ nông dân, hạ mức đóng bảo hiểm tự nguyện, đa số cử tri c̣n đề nghị củng cố quốc pḥng để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ
Tại buổi tiếp xúc cử tri huyện An Dương, TP Hải Pḥng chiều 2-7, cùng với việc thông báo những kết quả nổi bật của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă lắng nghe, tiếp thu và giải đáp nhiều băn khoăn, kiến nghị và đề xuất của các cử tri.
Việt Nam sắp có 3 tàu ngầm
Trước ư kiến dành nguồn lực đầu tư xây dựng nền quốc pḥng vững mạnh, đủ sức bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của đông đảo cử tri, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định thời gian qua, Đảng và Nhà nước đă có nhiều chính sách xây dựng an ninh quốc pḥng vững mạnh để thực hiện nhất quán đường lối bảo đảm chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lănh thổ trong mọi t́nh huống. Trung ương Đảng đă tổng kết Nghị quyết 08 về Bảo vệ chủ quyền, qua đó không ngừng tăng cường sức mạnh toàn dân. Trong 6 tháng đầu năm 2013, Đảng và nhà nước đă dồn sức trang bị vũ khí, xây dựng thế trận an ninh vững mạnh với ṇng cốt là quân đội nhân dân, công an nhân dân.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Đảng và nhà nước đă có nhiều chính sách xây dựng an
ninh quốc pḥng vững mạnh để bảo đảm chủ quyền quốc gia trong mọi t́nh huống
Thủ tướng cho biết hiện đang đầu tư đóng tàu ngầm mang tên Hà Nội và TP HCM tại Cộng ḥa Liên bang Nga. Sắp tới, sẽ đóng tàu ngầm thứ 3 mang tên Hải Pḥng. Thủ tướng nhấn mạnh lực lượng quân đội của ta tiếp thu và làm chủ công nghệ hiện đại nhanh, được nước Nga đánh giá cao. Thủ tướng cũng khẳng định sẽ công khai mua tiếp máy bay SU30, tên lửa tầm xa để củng cố quốc pḥng vững mạnh.
Hạ tỉ lệ đóng bảo hiểm tự nguyện
Cử tri Bùi Văn Phương nêu thực tế người tham gia BHXH bắt buộc chỉ phải đóng từ 7,5 %-8 % tiền lương, c̣n lại do các đơn vị hoặc nhà nước đóng. Khi đó, người tham gia được hưởng 7 chế độ và hưởng ngay sau khi đóng và được về hưu ở 50 tuổi đối với nam, 45 tuổi với nữ. Trong khi đó, người tham gia bảo hiểm tự nguyện (BHTN) phải tự đóng 20% tiền lương nhưng đến 60 tuổi với nam giới, 55 tuổi với nữ mới được hưởng với chỉ 2 chế độ. Do đó, Chính phủ cần xem xét hạ tỉ lệ đóng BHTN xuống c̣n 15%; hỗ trợ 100% tiền BHYT cho các hộ nghèo, các cụ trên 80 tuổi và hỗ trợ 30% cho hộ nông dân có mức sống trung b́nh.
Cử tri cũng kiến nghị Chính phủ tăng cường giám sát các doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị, máy móc lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; ban hành đồng bộ, kịp thời các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật, giảm lăi suất cho người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, quan tâm hơn đến chế độ đăi ngộ cho cán bộ quản lư và giáo viên mầm non…
Qua những ư kiến trên, Thủ tướng khẳng định sẽ yêu cầu các bộ, ngành xem xét, nghiên cứu, giải quyết phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, Thủ tướng cho biết Chính phủ đă nghiêm túc kiểm điểm những hạn chế, khó khăn trong công tác xây dựng thể chế và đang tích cực xây dựng các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành các luật đă có hiệu lực.
Quyết không để tái diễn dự án “treo”
Liên quan đến dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, cử tri huyện An Dương kiến nghị Chính phủ cần có mô h́nh tổ chức HTX dịch vụ nông nghiệp hoạt động hiệu quả hơn; sớm điều chỉnh tiêu chí và có cơ chế huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới phù hợp với thực tiễn; có mức hỗ trợ cao hơn cho nông dân bị thiệt hại do thiên tai...
Giải đáp các băn khoăn, kiến nghị của cử tri, Thủ tướng nêu rơ tinh thần sửa đổi Luật Đất đai cũng như quan điểm của Chính phủ là phải tăng cường quản lư chặt chẽ, kiên quyết không để tái diễn t́nh trạng dự án “treo”, thu hồi đất xong rồi để hoang hóa; nhất trí cần phải tiến hành tổng kết mô h́nh HTX dịch vụ nông nghiệp để nhân rộng trên tinh thần cơ chế, chính sách phải phù hợp với thực tiễn, đặc điểm của từng địa phương gắn với xây dựng những cánh đồng mẫu lớn.
Nhân dịp này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu TP Hải Pḥng tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng quan trọng, nhất là dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải Pḥng.
Bài và ảnh: TRỌNG ĐỨC
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|