Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Kêu gọi chống Trung Quốc ở Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 68047
 06/02/2011



Kêu gọi chống Trung Quốc ở Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Sau sự kiện tàu hải giám Trung Quốc gây hấn với tàu khảo sát của PetroVietnam, đang ngày càng nhiều những lời kêu gọi chống Trung Quốc trên các diễn đàn ở Việt Nam, kể cả các kênh chính thống.

Báo chí trong nước, ngoại trừ các tờ báo được cho là mang tính định hướng chính trị cao như Nhân Dân hay Quân đội Nhân dân, những ngày qua đều đăng tải nhiều bài bình luận phân tích và chỉ trích việc 'Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền' của Việt Nam.

Giới quan sát nói nếu không có sự chuẩn thuận của nhà nước thì các báo Việt Nam, vốn được kiểm soát chặt chẽ, không thể lên tiếng mạnh mẽ như vậy được.

Lời kêu gọi tổ chức biểu tình ôn hòa trước cửa các cơ quan đại diện của Trung Quốc ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào Chủ nhật 05/06 tới đang được phát tán một cách nhanh chóng và rộng rãi trên các diễn đàn và mạng xã hội.

Chính quyền Việt Nam đã ngăn chặn nhiều kế hoạch biểu tình tương tự trong quá khứ vì không muốn quan hệ với nước lớn láng giềng bị ảnh hưởng, cũng như ngăn chặn việc "các thế lực xấu" lợi dụng lòng yêu nước của người dân.

Tuy nhiên cho tới lúc này, các chỉ dấu cho thấy một cuộc tụ họp có thể sẽ được phép diễn ra để biểu thị sự phẫn nộ của dư luận xã hội Việt Nam trước các động thái ngày càng mạnh bạo của Trung Quốc.

Nhiều cá nhân, tổ chức của Việt Nam bằng cách này hay cách khác cũng đang tìm cách bày tỏ thái độ của mình trước hành xử "ngang ngược" của Trung Quốc.

Một nhân viên của Công ty Du lịch Côn Đảo Explorer tại Vũng Tàu cho BBC hay gần một tuần nay, công ty này đã từ chối nhận đặt tour du lịch cho người Trung Quốc.

Công ty Côn Đảo Explorer đang tiếp thị gói du lịch Khám phá Côn Đảo 3 ngày 2 đêm, nhưng tuyên bố ngay trên website của mình rằng họ "không nhận tour đối với những người mang quốc tịch Trung Quốc".

Nhân viên công ty nói không rõ lý do là gì, nhưng "đó là quyết định của lãnh đạo".

'To lớn và xấu tính'

Hồi tháng Tư, một thanh niên đã đi xe máy tới vườn hoa đối diện Đại sứ quán Trung Quốc trên phố Hoàng Diệu, Hà Nội, tung băng rôn mang dòng chữ chống lệnh đánh bắt cá của Trung Quốc tại Biển Đông rồi châm lửa đốt chiếc xe máy của mình.

Được biết chiếc xe nhãn hiệu Wave này sản xuất tại Trung Quốc.

Người thanh niên bị an ninh giải đi ngay sau đó, nhưng đoạn video quay cuộc phản kháng ngắn gọn và mạnh mẽ này đang được lưu truyền trên các trang mạng.


Đang có kêu gọi biểu tình phản đối Trung Quốc ngày Chủ nhật tới
Làn sóng chống Trung Quốc ở Việt Nam cũng đang thu hút sự chú ý của báo chí nước ngoài.

Báo Financial Times, một tờ báo lớn và có uy tín tại Anh Quốc, vừa có bài bình luận của tác giả David Pilling nói ngay cả chính phủ Việt Nam nay cũng phải lên tiếng tỏ rõ thái độ với nước láng giềng "to lớn và xấu tính".

Bài báo dẫn lời Brantly Womack, Giáo sư chính trị học tại trường đại học Virginia, nói Việt Nam có một quan hệ bất cân xứng với Trung Quốc.

Theo Giáo sư Womack, quan hệ này gần giống như cơ chế các nước chư hầu mỗi năm phải triều cống cho Trung Quốc. "Phải tỏ ra lễ phép và thần phục thì các nước mới được yên thân."

"Cách hành xử với Việt Nam dường như là một trong các nỗ lực của Trung Quốc tìm cách thiết lập một cơ chế quan hệ tương tự cho thời nay."

Vị giáo sư này nhận xét ngoài Ấn Độ và có thể Nhật Bản, tất cả các nước Á châu đều có quan hệ bất cân xứng với Trung Quốc, và bởi vậy, Bắc Kinh cũng đang lần lượt gây rắc rối với các nước này.

Theo bài báo trên Financial Times, "về ngắn hạn, sự hung hăng của Trung Quốc dường như phản tác dụng" vì nó khiến các nước nhỏ tìm đến nhau cũng như xích lại gần Hoa Kỳ.

Tác giả David Pilling nói chính vì sự phản đối mạnh mẽ lần này của Việt Nam, chủ đề Biển Đông sẽ thống lĩnh chương trình nghị sự của Diễn đàn An ninh Đối thoại Shangri-La cuối tuần này.

Nhận định của cây bút Financial Times là trong khi sức mạnh hải quân của Trung Quốc đang lên thì ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực sẽ suy giảm và sớm muộn gì các nước như Philippines và Việt Nam sẽ phải đạt được dàn xếp nào đó với Trung Quốc và họ biết điều này.


Theo BBC



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 602340
 06/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


'Lòng yêu nước bị thử thách'

Trần Đình Tú

Gửi tới BBC từ Hà Nội


Sự kiện tàu B́nh Minh làm dấy lên làn sóng chống Trung Quốc trong nhiều người Việt
Động thái cứng rắn về ngoại giao mới đây của Hà Nội đối với Bắc Kinh và ngược lại sau sự kiện 26/5/2011 đang là tâm điểm dư luận của báo chí và dư luận quốc tế cũng như trong nước.

Có nhiều cách gọi khác nhau về sự kiện này, nhưng có một cách gọi mà người Việt Nam đang nói th́ đây là thời điểm ḷng yêu nước bị thử thách.

Đặc biệt khi bà Nguyễn Phương Nga, phát ngôn nhân của Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: “Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc cần thiết để bảo vệ vững chắc ḥa b́nh, độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam” ngay lập tức được sự ủng hộ của nhiều người dân Việt Nam.

Giới trẻ Việt Nam đang kêu gọi một cuộc tuần hành ḥa b́nh phản đối Trung Quốc leo thang ở biển Đông vào ngày 5/6 tới đây. Chưa biết cuộc tuần hành có diễn ra được hay không nhưng đó cũng là một tín hiệu vui của ḷng yêu nước.

Cứ liệu lịch sử cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc đều có những tương đồng khi ghi lại lịch sử chiến tranh hai nước.

Chỉ khác nhau một bên đi xâm chiếm và một bên chống lại. Điểm đặc biệt mà cả lịch sử và người Trung Quốc hiện nay phải thừa nhận là xâm chiếm Việt Nam và đồng hóa Việt Nam không bao giờ là dễ. Người dân Việt Nam kiên cường hơn những ǵ mà dải đất nhỏ nhoi h́nh chữ “S” vốn có.

Ngay từ thời Tần, Hán, Tống, Đường, Minh hưng thịnh đến Măn Thanh lúc suy vong, Trung Quốc luôn t́m cách bành trướng chiếm đất đai của Việt Nam. Có lúc chiếm được, đô hộ được nhưng cái giá phải trả quá đắt có khi tiêu vong nưả triệu quân. Ngay đến tận năm 1979, chiến tranh biên giới nổ ra dù Việt Nam cũng thiệt hại nặng nề nhưng Trung Quốc cũng dám vỗ ngực chiến thắng.

Nhưng trớ trêu nhất là có nhiều thời điểm Việt Nam buộc phải làm bạn với Trung Quốc kèm theo tâm lư cảnh giác cao độ.

Tiếng nói chung

Chỉ chưa đầy một ngày sau khi báo Tuổi trẻ trong nước đăng bài Tàu Hải giám Trung Quốc “ngang ngược và táo tợn” cắt cáp thăm ḍ địa chấn của tàu thăm ḍ dầu khí B́nh Minh 2 hôm 27/5, đă có hơn 1.000 ư kiến gửi về bản báo.

Bầu máu nóng, trái tim yêu nước của những người dân Việt Nam đang tạm thời quên đi cái lạm phát phi mă, cái giá tiêu dùng tăng cao để có một tiếng nói chung: Chống lại Trung Quốc dă tâm xâm chiếm biển Đông.
Một loạt các tờ báo khác đều mạnh mẽ chỉ trích Trung Quốc với nhiều cụm từ mạnh “dă tâm”, “ngông cuồng”….vốn không có trong ngoại giao hai nước.

Đây là điều chưa từng có đối với báo chí Việt Nam khi luôn bị dè chừng. Thậm chí có một số tờ báo đă bị kỉ luật trước đây v́ làm tổn hại ngoại giao hai nước khi cho đăng bài với lời lẽ mạnh bạo về Trường Sa và Hoàng Sa.

Diễn biến mới nhất về quan hệ Việt Nam, Trung Quốc trong suốt mấy ngày gần đây luôn là điều quan tâm số một. Nhiều diễn đàn mạng trong nước luôn nóng lên từng phút khi liên tục có những “comment” mới: “Không sợ Trung Quốc”, “Đừng để Trung Quốc o ép thêm chúng ta”, “Góp sức để mua tàu chiến chống Trung Hoa”…

Nhiều tờ báo lớn của Việt Nam cũng đang có những chiến dịch vận động nhiệt huyết nhất để kêu gọi ḷng yêu nước như báo Tuổi trẻ với chiến dịch “Góp đá xây dựng Trường Sa”.

Chỉ sau 3 ngày người dân đă đóng góp gần 2 tỉ đồng. Thậm chí Liên đoàn bóng đá Việt Nam cũng dự kiến tổ chức thêm một ṿng đấu để lấy kinh phí ủng hộ quỹ này.

Ở nhiều nơi của Việt Nam, trên bàn làm việc, ở quán cơm, bàn nhậu thậm chí ngay cả những quán trà đá sinh viên, chủ đề về biển Đông và làm ǵ lúc này để chống lại dă tâm của Trung Quốc cũng là diễn ra.

Điều này cũng thu hút được sự chú ư của những người bàng quan, ít thông tin nhất là nông dân.

Trưa 1/6, khi đi công tác và dừng chân tại một quán cơm TP Hải Pḥng, tôi thật sự bất ngờ v́ một người đàn ông tàn tật cụt một chân đang t́m ṭi những thức ăn thừa hỏi: “Các chú từ Hà Nội xuống, có ǵ mới từ Trường Sa không?”. Cái bụng ọp ẹp của người đàn ông trên 60 tuổi này tạm ngừng réo và đôi mắt vốn chỉ chăm chăm đến ít thức ăn thừa khi nh́n thật sâu chờ câu trả lời của chúng tôi.

Ông nói ông là một nông dân khu Bốn cũ, đi chiến tranh biên giới phía Bắc, không vợ không con và lang thang đến thành phố cảng ăn xin kiếm sống:

“Dù đói cũng phải quan tâm chớ. Đất nước là một mái nhà, mất nó rồi có no đủ cũng chẳng biết ở đâu”.

Bầu máu nóng, trái tim yêu nước của những người dân Việt Nam đang tạm thời quên đi cái lạm phát phi mă, cái giá tiêu dùng tăng cao để có một tiếng nói chung: Chống lại Trung Quốc dă tâm xâm chiếm biển Đông.



 

 sontunghn
 member

 REF: 602354
 06/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ai đang làm nổi sóng ở biển Đông?

Tác giả: Tô Văn Trường


Một câu hỏi được đặt ra v́ sao Trung Quốc lại hành xử bất chấp luật pháp quốc tế và giải pháp nào cho Việt Nam trước mắt cũng như lâu dài về bài toán biển Đông để Thái B́nh Dương thực sự là thái b́nh?

Băo gió ở Thái B́nh Dương là nhiều nhất, dữ dội nhất so với các đại dương khác. Từ xưa, các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang ở Thái B́nh Dương cũng nhiều và ác liệt nhất. Biển Đông, một phần của Thái B́nh Dương cũng chẳng mấy khi "sóng yên, biển lặng". Và nay th́ sóng gió biển Đông có vẻ tăng về cường độ và tần suất bởi những tranh chấp về chủ quyền, mà điển h́nh là tranh chấp do Trung Quốc chủ ư phát động.

Trong những ngày vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước tràn ngập các b́nh luận về việc Trung Quốc đưa 3 tầu chiến dưới danh nghĩa tàu hải giám xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ngang ngược hơn cả là 3 tàu hải giám này ngang nhiên cắt cáp thăm ḍ địa chấn của tàu B́nh Minh 02 của PetroViệt Nam, hoành hành suốt hơn 3 tiếng đồng hồ trên lănh thổ của một nước láng giềng có chủ quyền, quan hệ hữu hảo!

Một câu hỏi được đặt ra v́ sao Trung Quốc lại hành xử bất chấp luật pháp quốc tế và giải pháp nào cho Việt Nam trước mắt cũng như lâu dài về bài toán biển Đông để Thái B́nh Dương thực sự là thái b́nh?

Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm

Nh́n lại lịch sử quan hệ giữa 2 nước Việt Nam-Trung Quốc, người dân nhận thấy những lời nói và việc làm của phía Trung Quốc là rất mâu thuẫn. Cấp cao của Trung Quốc luôn có cử chỉ và thái độ lịch thiệp, nhă nhặn, rất hữu nghị với cấp cao của các nước liên quan, đặc biệt đối với Việt Nam luôn nhắc đến như thuộc ḷng phương châm " 16 chữ " và "tinh thần 4 tốt". C̣n cấp thấp của Trung Quốc th́ hành xử nhiều khi quá khích, thô thiển, manh động bất chấp hậu quả, chẳng đếm xỉa ǵ đến t́nh cảm láng giềng hữu nghị. Có không ít những phát biểu trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung Quốc với nội dung bịa đặt, xuyên tạc, thiếu thiện chí, mang tư tưởng sô vanh nước lớn nhằm vào các nước liên quan, nhất là Việt Nam. Có phát biểu thậm chí xúc phạm đến danh dự dân tộc Việt Nam, xúc phạm đến t́nh hữu nghị giữa 2 nước và gây thù hằn dân tộc.

Chúng ta không bao giờ quên sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Trung Quốc đối với nhân dân Việt Nam trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Chúng tôi thuộc thế hệ U 60-U70 vẫn khắc sâu trong tâm khảm tấm áp phích thời chống Mỹ đăng trên Nhân Dân Nhật Báo với lời cảnh cáo đanh thép :"Mỹ xâm phạm Việt Nam là xâm phạm Trung Quốc"!

Nhưng chúng ta cũng không quên và có quyền tự hào rằng sau hơn 1000 năm bị các triều đại phong kiến Trung Hoa đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói, vẫn tồn tại và vươn lên mạnh mẽ để đủ sức lần lượt đánh đuổi các đạo quân hùng mạnh đến từ phương Bắc. Cũng không ai có thể quên rằng xương máu của hàng triệu người dân Việt Nam đổ xuống không chỉ cho nền tự do, độc lập của Việt Nam mà c̣n góp phần cho cách mạng Trung Quốc, cho một Trung Quốc được như ngày nay!

Chúng ta tin rằng tư tưởng bành trướng, tham vọng lănh thổ chỉ có ở một bộ phận nhỏ trong cộng đồng hơn 1,3 tỷ người Trung Quốc. Bởi v́ chính dân tộc Trung Hoa, đại bộ phận các thế hệ người Trung Quốc đă từng là nạn nhân của tham vọng bành trướng của các thế lực nước ngoài mà trước hết là nạn nhân thường xuyên của chủ nghĩa Đại Hán.

Thế trận ở Biển Đông

Đ̣i hỏi của Trung Quốc về đường chữ U và biến nó thành một đ̣i hỏi chính thức bằng cách nộp yêu sách đến Liên hợp quốc là mối đe dọa cho hoà b́nh khu vực và ḥa b́nh thế giới. Đây là đ̣i hỏi không dựa trên luật pháp quốc tế cho nên dự luận thế giới rất lo ngại về đ̣i hỏi phi lư này.

Không chỉ đ̣i hỏi một cách chính thức, Trung Quốc đang dùng vũ lực một cách giới hạn nhằm ngăn chặn các nước như Việt Nam và Phillipines thăm ḍ địa chất và đánh bắt thủy sản ở vùng đặc quyền kinh tế theo Luật Biển nhưng có chồng lấn với đường chữ U. Trung Quốc cũng ngang ngược chưa định rơ đường chữ U theo tọa độ nhất định mà chỉ nói về nó một cách mơ hồ.

Theo binh pháp Tôn Tử, khi quân ta bằng quân địch th́ chỉ nên "ḥa hoăn" và "nghi binh", khi quân ta gấp đôi quân địch th́ nên "bao vây" và "cô lập" đối phương, khi quân ta gấp mười lần quân địch th́ mới "tấn công" chiếm thành đối phương. Thế trận ở "biển Đông", có lẽ, người Trung Quốc đang chuyển từ trạng thái "ḥa hoăn" và "nghi binh" sang "bao vây" và "cô lập" đối với Việt Nam. Hành động khiêu khích ngày càng gia tăng có hệ thống và chiến lược như việc cắt dây cáp thăm ḍ dầu khí của Petro Việt Nam cách bờ biển Phú Yên 120 hải lư có thể xem là một thế trận bao vây đầy thử thách với khả năng đáp trả về ngoại giao và quân sự của Việt Nam. Cần có nghiên cứu sâu ở cấp chiến lược an ninh quốc gia để có nhận định thật chính xác t́nh h́nh của thế trận hiện nay.

Thương lượng: Trung Quốc muốn thương lượng song phương giữa Trung Quốc với từng nước có liên quan. Né tránh giải quyết đa phương, chỉ t́m cách giải quyết song phương để "bẻ từng cái đũa, dễ hơn bẻ cả bó đũa". Đồng thời Trung Quốc liên tục hành động ngang ngược, xâm phạm chủ quyền nước khác, gây thiệt hại cho tàu bè và công dân của nước khác. Nước ta và nhiều nước khác ở Đông Nam Á muốn thương lương đa phương. Đa phương đến đâu, với những ai, quốc tế hóa trong chừng mực và phạm vi nào, đó là những điểm phức tạp, cần cân nhắc thận trọng và nhiều khôn khéo.

Gây sự: Trung Quốc luôn t́m cách gây sự theo kiểu leo thang, thăm ḍ thái độ của các cường quốc khác, nhất là Mỹ, nếu thấy ổn th́ leo thang tiếp.

Vũ lực : Trung Quốc đã từng dùng vũ lực để thực hiện ý đồ của mình, và sẵn sàng dùng vũ lực như thế, mạnh hơn, rộng hơn, với nhận định rằng họ có thể làm chớp nhoáng, đạt mục đích, tạo "chuyện đã rồi", trước khi bất cứ nước nào, kể cả Mỹ, có thể phản ứng gì. Chuẩn bị ứng phó với hành động vũ lực này là rất cần thiết và rất không dễ dàng.

Việt Nam cần phải làm ǵ? Làm như thế nào?

Đối sách của chúng ta cần ghi nhớ lời Hồ Chủ Tịch đă dạy: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" trên tinh thần chủ động, sẵn sàng cho mọi t́nh huống. Các bài học lịch sử đă cho thấy dù chúng ta có nín nhịn cũng chẳng thể được yên. Đă đến lúc phải mạnh mẽ và kiên quyết hơn trên mặt trận pháp lư, ngoại giao.

Về pháp lư, chuẩn bị tích cực và đầy đủ hơn chứng cứ về chủ quyền biển đảo. Về ngoại giao Việt Nam cần kiên quyết cảnh cáo hành vi xâm phạm chủ quyền quốc gia của Trung Quốc. Nên mang vấn đề này ra các diễn đàn khu vực và Liên hợp quốc.

Cần cảnh báo cho Trung Quốc hiểu thế giới hiện tại không đơn giản chỉ có mỗi Trung Quốc là cường quốc. Họ chưa đạt mức độ 10 lần hơn đối phương để chủ nghĩa "phiêu lưu" có thể trỗi dậy mà làm một cuộc tấn công bất ngờ nhằm độc chiếm biển Đông. Ngược lại, nếu phải chiến đấu trong thế 1 chọi 10 th́ nhân dân Việt Nam cũng cần hiểu rơ và biết trước t́nh h́nh để có sự chuẩn bị tốt nhất.

Cần nhận định rơ ư đồ của Trung Quốc là xác lập chủ quyền "Biển Đông" là của Trung Quốc - biển "Nam Trung Hoa" hay "vùng nước lịch sử", các quốc gia khác không được tranh chấp và Trung Quốc dứt khoát không thương lượng về chủ quyền này nhưng Trung Quốc lại nói sẵn sàng "thương lượng" để cùng nhau khai thác!!!

Việt Nam cần quyết liệt chuyển thông điệp cho Trung Quốc hiểu rơ chính sách ngoại giao của Việt Nam là "chung sống ḥa b́nh" và tầm vóc của một cường quốc c̣n nằm ở khả năng phát triển một cách nhân bản, vị nhân sinh, chứ không phải ở khả năng mở rộng xâm chiếm lănh thổ của quốc gia khác. Một cuộc tấn công quân sự vào lúc này là "phiêu lưu" và có thể gây chia rẽ bên trong và tàn phá các quyền lợi của đất nước Trung Quốc , thậm chí sự phiêu lưu hay manh động này có thể làm Trung Quốc vỡ ra nhiều mảnh nếu các cường quốc khác tận dụng cơ hội để "tọa sơn quan hổ đấu" hay "mượn gió bẻ măng" không có lợi cho một nước Trung Quốc đang khao khát phát triển.

Việt Nam và các nước có quyền lợi cần dấy lên một phong trào quốc tế v́ ḥa b́nh ở biển Đông Nam Á, chống đường chữ U phi lư của Trung Quốc giống như phong trào đ̣i Mỹ rút khỏi Việt Nam và chấm dứt chiến tranh xâm lược trước đây. Cần có các liên minh, liên kết với các quốc gia gần xa để tạo thế trận "hợp tung" hay "liên hoành" và tích cực tạo dựng nội lực quốc gia thực sự cả về kinh tế, chính trị và quân sự để chứng tỏ với Trung Quốc rằng đất nước Việt Nam này có đủ ư chí và năng lực chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

"Không chấp nhận nền ḥa b́nh lệ thuộc"

"....Ḥa b́nh của chúng ta không phải là cầu ḥa, Việt Nam không chấp nhận ḥa b́nh lệ thuộc. Khi ta đă làm tất cả những ǵ có thể để ǵn giữ ḥa b́nh mà nước khác cứ muốn xâm hại lợi ích của đất nước ta th́ lúc đó, thế của ta sẽ như cánh cung kéo hết, đă buông dây cung th́ đó là sức mạnh vô cùng to lớn của cả dân tộc để bảo vệ Tổ quốc ḿnh".

Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng

Cũng cần truyền thông và tăng cường giải thích với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, khối ASEAN rằng nếu chia rẽ sẽ dễ bị "bắt nạt" và bẻ găy dễ dàng. Cuộc cờ ai thắng lợi chưa hẳn do đông quân hay đông dân mà c̣n tùy thuộc vào khả năng huy động các "tinh binh" hay đội quân tinh nhuệ và thiện chiến nhất vào đúng lúc và đúng các vị trí chiến lược.

Cần rà soát lại, xây dựng tài lực, nội lực đủ mạnh. Cần nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng hải quân nhằm chống lại các hành động đe dọa của Trung Quốc. Củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng lực lượng, phát huy sức mạnh của chính ḿnh để bảo vệ tổ quốc. Ḥa giải, ḥa hợp dân tộc để các nhân sĩ trí thức người Việt ở các nước và nhất là những người am hiểu luật pháp quốc tế trải ḷng giúp đỡ Việt Nam.

Về tên của biển Đông do nước ta đặt, lấy nước ta làm chuẩn, để gọi biển phía đông nước ta là biển Đông. Trung Quốc gọi biển ấy là biền Nam Trung Hoa. Một số trí thức cho rằng ta đặt tên biển Đông không đúng, và vì thế không đạt được sự đồng tình rộng rãi, nên đề nghị gọi là biển Đông Nam Á, vừa gạt Trung Quốc ra ngoài, vừa tranh thủ được ASEAN.

Không gây sự nhưng không nhu nhược

Giống như về mọi chuyện khác, điều quyết định là phát huy nội lực của dân tộc ta, điều rất quan trọng là từ phát huy nội lực mà tranh thủ ngoại lực, và biến ngoại lực thành nội lực của dân tộc ta, đất nước ta. Có người nêu phương châm quan hệ với Trung Quốc là : "Không gây sự, nhưng không nhu nhược".

Chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ là điều thiêng liêng của mỗi dân tộc. Người Việt Nam chỉ muốn biển lặng, sóng êm trên biển Đông để cùng chung hưởng ḥa b́nh và dựng xây tổ quốc yêu dấu. Ngày 12/1/2010, trong buổi tiếp Giáo sư Joseph Nye (Mỹ), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: "Mọi hành vi bắt nạt nước khác đă lỗi thời. Bất kỳ quốc gia nào muốn đứng trên bắt nạt dân tộc khác th́ thời đại này cũng khó thực hiện được và không có lợi cho bất kỳ ai".

Quốc hội khóa 13 đang chuẩn bị phiên họp đầu tiên để thảo luận, bầu những chức danh chủ chốt quản lư lănh đạo đất nước. Người dân mong các vị công bộc của dân hiểu rằng không ai dại, mạo hiểm tấn công vào một thành tŕ vững chắc, không quốc gia nào dám tấn công vào một quốc gia dân tộc đoàn kết và chiến đấu v́ chính nghĩa, một quốc gia có những người dân sẵn sàng "quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". Ngược lại, nếu một quốc gia không biết xây dựng và huy động nguồn lực đoàn kết toàn dân tộc, không thể khơi dậy ḷng yêu nước và tinh thần xả thân bảo vệ tổ quốc, các công dân đều bị chia rẽ và thờ ơ với cái chung hay vô cảm với các nỗi đau chung của đất nước dân tộc, các nguy cơ mất nước như "trẻ không kính già, tṛ không trọng thầy, binh kiêu tướng thoái, tham nhũng tràn lan và sĩ phu ngoảnh mặt - Lê Quư Đôn" xuất hiện ngày càng nhiều th́ kẻ thù chỉ cần đến trước ngơ và không mất nhiều mũi tên ḥn đạn để thôn tính quốc gia đó.

Chúng ta thật ḷng mong muốn có một nước Trung Quốc láng giềng giầu có, lớn mạnh nhưng thân thiện cùng hợp tác phát triển. Chúng ta mong muốn Thái B́nh Dương trong đó có biển Đông thực sự "thái b́nh" nhưng đồng thời, không thể không suy nghĩ và cảnh giác về những ư kiến cảnh báo đang xuất hiện trên thế giới về một nguy cơ Trung Quốc nhất là khi Trung Quốc đang làm nổi sóng ở biển Đông!



 

 dulan
 member

 REF: 602391
 06/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin cám ơn bạn sontung đă post bài này lên .

 

 ngoiquannet
 member

 REF: 602457
 06/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tiếp theo đây, twởng chúng ta cũng nên đọc bài viết dưới đây để có thêm thông tin:
Nga: Trung Quốc sẽ tấn công Nga trong vài năm tới
VIT - Sự tăng trưởng về chất lượng sức mạnh quân sự của Trung Quốc là mối đe dọa chính đối với Nga trong thập kỷ tới, và khả năng Trung Quốc tấn công nước Nga chỉ c̣n là vấn đề thời gian...
Trong thập kỷ vừa qua học thuyết quân sự của Trung Quốc đă hoàn toàn thay đổi: từ chiến thuật pḥng thủ nay học thuyết quân sự của Trung Quốc đă mang định hướng tấn công bằng các quân đoàn có khả năng cơ động cao hơn trong các cuộc chiến tranh cục bộ. Quá tŕnh trang bị lại của Quân đội Trung Quốc đang được triển khai mạnh mẽ, 80% trang bị là vũ khí của Nga. Mục tiêu chủ yếu của cuộc cải cách quân đội Trung Quốc là nhằm nâng cao khả năng chiến đấu và hiện đại hóa trang bị vũ khí.

So với Quân đội Nga Quân đội Trung Quốc đă có những ưu thế đáng kể: khả năng chiến đấu cao, số lượng đông, và được trang bị tốt hơn bằng chính vũ khí do Nga sản xuất. Điều này đă được các quan chức Nga chính thức thừa nhận, bởi v́ Trung Quốc đă mua hầu hết tất cả các loại vũ khí mới nhất của Nga với số tiền, theo số liệu chính thức, là 30 tỷ USD hàng năm; c̣n theo số liệu không chính thức là 40-45 tỷ USD.

So với các nước láng giềng, sức mạnh quân sự của Trung Quốc được tăng cường mạnh mẽ đến mức đă làm cho nhiều nước phải lo ngại. Quốc hội Nhật Bản - đối thủ địa chính trị truyền thống của Trung Quốc ở vùng Viễn Đông - năm ngoái đă sửa đổi Hiến pháp để cho phép tăng cường khả năng xây dựng quốc pḥng của Nhật Bản trước mối đe dọa gia tăng từ Trung Quốc.

Trung Quốc có tranh chấp lănh thổ dọc theo toàn bộ biên giới của ḿnh và thực hiện chính sách bành trướng một cách đa dạng. Nếu đối với Đài Loan về mặt lănh thổ chính sách của lănh đạo Trung Quốc không thay đổi trong suốt 40 năm nay (luôn coi Đài Loan là lănh thổ của Trung Quốc), th́ đối các khu vực lănh thổ tranh chấp khác trung Quốc lại sử dụng các chiến thuật khác nhau về cách thức và mức độ gây hấn. Như ở Nepal các nhóm bạo loạn theo chủ nghĩa Mao đă không ít lần đưa đất nước Nepal đến bờ vực của nội chiến. C̣n Mông Cổ, tuy không gây ra bất kỳ mối đe dọa nào đối với Trung Quốc, nhưng đất nước này có thể trở thành bàn đạp để Trung Quốc triển khai các cuộc tấn công vào vùng Đông Siberia và vùng Viễn Đông của Nga.

Sự tăng trưởng về chất lượng sức mạnh quân sự của Trung Quốc là mối đe dọa chính đối với Nga trong thập kỷ tới. Sau khi giải quyết xong các vấn đề về lănh thổ dọc biên giới, việc Trung Quốc tấn công nước Nga chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Trung Quốc sẽ không dừng tấn công ngay cả khi Nga đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, bởi v́ nhiều lần quân đội Trung Quốc đă từng xâm nhập chống lại Liên Xô khi Liên Xô đă có vũ khí hạt nhân; hơn nữa hiện nay Trung Quốc cũng đă có một số lượng lớn đầu đạn hạt nhân.

Hơn thế nữa, tham vọng của Trung Quốc đối với vùng Viễn Đông Nga có lư do không đơn giản từ trong quá khứ. Vùng đất gốc rễ của nước Nga này chỉ thật sự trở thành của Nga trong thời kỳ diễn ra cuộc chiến tranh thuốc phiện thứ hai từ 1856 đến1860, khi đó Anh và Pháp đă đánh bại Trung Quốc, c̣n nước Nga của Sa hoàng đă khôn khéo tham gia vào việc phân chia thành quả cuộc chiến để có được vùng lănh thổ Viễn Đông rộng lớn. Ngay năm sau (1861) nước Nga đă xây dựng cảng biển Vladivostok.

Trung Quốc thường xuyên gây ra các cuộc xung đột biên giới gần như với tất cả các nước láng giềng. Năm 1969 giữa Liên Xô và Trung Quốc đă xảy ra xung đột trên đảo Damansky (trên sông Ussuri) và ở vùng Hồ Zhalanashkol thuộc Kazakhstan ngày nay. Vào những năm 70 của thế kỷ trước Trung Quốc đă gây ra các cuộc chiến tranh biên giới với Ấn Độ và Việt Nam. Các sự kiện này cho thấy Trung Quốc là nước hiếu chiến và nguy hiểm đối với các nước láng giềng.

Vào năm 2005, cuộc diễn tập quân sự Nga-Trung Quốc tại bán đảo Sơn Đông là lư do tạo ra sự lạc quan trên các phương tiện truyền thông của chính phủ Nga. Mặc dù kịch bản của cuộc diễn tập quân sự mang tính chất chống khủng bố, nhưng rơ ràng về thực chất đối với phía Trung Quốc đó là cuộc diễn tập cho việc chiếm lại đảo Đài Loan. Trung Quốc muốn t́m hiểu sức mạnh và khả năng của vũ khí Nga trước khi mua. Những lời nói rằng Trung Quốc là đối tác và đồng minh của Nga thật là nực cười, bởi v́ chỉ có những kẻ thiển cận mới không thấy mối quan hệ này là bất b́nh đẳng, mới không thấy nước Nga đang đứng trước một nước láng giềng hiếu chiến. Nước Nga chỉ có một vài năm để trang bị lại và huấn luyện quân đội, và nếu chúng ta không làm điều đó th́ chỉ sau một vài năm tới có thể mất tới một phần ba lănh thổ!

Trong lịch sử thế giới có rất nhiều bài học khi cuộc tập trận chung được một bên coi là sự phối hợp giữa các đồng minh, c̣n một bên lại coi là cơ hội để t́m hiểu và đánh giá đối phương. Một ví dụ kinh điển là cuộc tập trận giữa Liên Xô và nước Đức phát xít trước Cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai đă giúp cho nước Đức biết được vũ khí và khả năng tác chiến của Quân đội Liên Xô.

Lời b́nh của chuyên gia quân sự Anatoly Tsyganok Dmitrievich - giáo sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học quân sự, giám đốc Trung tâm dự báo quân sự trực thuộc Viện Phân tích Chính trị và quân sự:

Sau 15 năm nữa, thậm chí có thể sớm hơn. Trung Quốc sẽ trở thành một đối thủ quân sự nguy hiểm của nước Nga. Trong trường hợp Trung Quốc sụp đổ, giống như Liên Xô trước đây, nhiều vùng của Trung Quốc có thể tuyên bố trở thành các quốc gia độc lập, như từng đă xảy ra nhiều lần trong lịch sử sóng gió của Trung Quốc, và các quốc gia này sẽ đ̣i hỏi mở rộng lănh thổ sang các nước láng giềng.

Tập trận chung với Trung Quốc (lại c̣n phô diễn khả năng lực lượng máy bay ném bom chiến lược của chúng ta) là đi ngược lại với lợi ích quốc gia và an ninh của nước Nga.

Trung Quốc đă thông qua chương tŕnh bành trướng dần sang lănh thổ Nga – theo cách của Khổng Tử: nếu không bằng vũ lực, th́ bằng sự khôn ngoan và trí thông minh. Điều này chúng ta thấy rơ ở vùng Viễn Đông, nơi hiện nay số lượng dân di cư Trung Quốc đang tăng lên một cách đáng sợ.

Trong cuộc diễn tập năm 2005 tại bán đảo Sơn Đông các chuyên gia quân sự Nga đă ngẫu nhiên nh́n thấy bản đồ tác chiến của phía Trung Quốc. Trên bản đồ màu vàng được phủ kín toàn bộ vùng Siberia, Kazakhstan và Trung Á. Trung Quốc coi các khu vực này bị nước Nga xâm chiếm hơn 300 năm trước đây.

Tri Tam Theo www.russ.ruTin dịch
Vào thẳng trang này để xem xét thêm: http://vitinfo.vn/MMuctin/Quansu/LA89264/default.html


 

 dulan
 member

 REF: 602471
 06/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cám ơn bạn ngoiquannet đă post bài này lên . DL

 

 dungdinhetinh
 member

 REF: 602486
 06/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
minh may co co cac ban di phat nhe hihiiii

 

 muahe2011ger
 member

 REF: 602504
 06/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Video biểu t́nh chống Trung Cộng ngày 05.06.2011 tại Hà Nội và Sài G̣n.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network