chukiet
member
REF: 527899
03/21/2010
|
>>
xem chủ đề
Văn ho ngn từ, phong cch ngn ngữ thơ Hồ Ch Minh - dịch bi thơ "Chiều tối"
Viết bởi Administrator
Chủ nhật, 30 Thng 12 2007 23:17
1. Trong nửa thế kỷ qua, ở Việt Nam v ở nước ngoi đ c rất nhiều cng trnh nghin cứu về tập thơ "Nhật k trong t" của Chủ tịch Hồ Ch Minh ( Xem thm [5], [7], [8], [9], [10], [14]... . C thể ni, những kết quả nghin cứu của nhiều học giả trong nước v nước ngoi đ cho thấy, "Nhật k trong t" l một tập thơ c gi trị cao cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật. Trong đ, nổi bật ln l phong cch của một nh thơ phương Đng giu tm hồn yu nước, yu qu hương, thiết tha với l tưởng cch mạng
VĂN HO NGN TỪ, PHONG CCH NGN NGỮ THƠ HỒ CH MINH
V VIỆC DỊCH BI THƠ "CHIỀU TỐI"
PGS.TS. Hữu Đạt
1. Trong nửa thế kỷ qua, ở Việt Nam v ở nước ngoi đ c rất nhiều cng trnh nghin cứu về tập thơ "Nhật k trong t" của Chủ tịch Hồ Ch Minh ( Xem thm [5], [7], [8], [9], [10], [14]... . C thể ni, những kết quả nghin cứu của nhiều học giả trong nước v nước ngoi đ cho thấy, "Nhật k trong t" l một tập thơ c gi trị cao cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật. Trong đ, nổi bật ln l phong cch của một nh thơ phương Đng giu tm hồn yu nước, yu qu hương, thiết tha với l tưởng cch mạng. Nền tảng chnh lm nn phong cch ngn ngữ của Hồ Ch Minh trong tập thơ ny chnh l tnh uyn thm, bc học của thể thơ Đường luật kết hợp với cch sử dụng những chất liệu của đời sống thường nhật để đưa vo thơ ca nhằm phản nh những hiện tượng điển hnh trong lao t Tưởng Giới Thạch. Qua đ, tc giả đ miu tả một cch su sắc bản chất thối nt của x hội Trung Quốc thời bấy giờ v nỗi cực khổ của những chiến sĩ cch mạng bị giam cầm trong chốn nh lao.
Một điều dễ nhận thấy l, ngay cả những bi thơ được viết theo lối hi hước chm biếm, ngn ngữ thơ của Hồ Ch Minh vẫn lun sắc cạnh, nghim tc. Những hnh ảnh ta thường gặp ở tập thơ ny như: "chiếc răng rụng"," ci nốt ghẻ"," chậu nước nh pha", "hố x"tuy l chất liệu th mộc của cuộc sống đời thường nhưng khi đi vo thơ Hồ Ch Minh n khng hề lm tầm thường ho đi thơ Người m tri lại cn tạo ra một phong cch mới, một sức sống ring, một "sự ph cch" sng tạo ci thể thơ vốn thuộc dng thơ bc học, rất chặt chẽ về cấu trc, nim luật v con đường tạo nghĩa văn bản ( Xem thm [2], [3] ). C thể ni, d trong hon cảnh no, thơ Người vẫn l sự vươn tới những gi trị của thẩm mỹ v văn ho ngn từ, thể hiện r một ti năng sử dụng ngn ngữ điu luyện v tinh tế.
2. Bi thơ "Chiều tối" trong tập "Nhật k trong t" l một bi thơ hay, được tuyển vo chương trnh dạy văn ở phổ thng trung học. N cũng l bi thơ thường được chọn lm đề thi tuyển sinh đại học trong rất nhiều kỳ thi, đặc biệt từ những năm của thời kỳ Đổi mới. Điều ny chứng tỏ bi "Chiều tối" chẳng những l một trong cc bi tiu biểu nhất của "Nhật k trong t"m cn l bi thơ c vị tr quan trọng trong văn học nh trường. N l một hnh trang tri thức quan trọng đối với thanh nin của thời đại ngy nay. Mặt khc, chnh bi thơ trn cn l đối tượng nghin cứu của sinh vin ngữ văn thuộc ngnh khoa học x hội ở bậc đại học. N cũng được nhắc đến nhiều trong cc kho luận tốt nghiệp của sinh vin v cả trong một số luận văn sau đại học.
Bi thơ c dạng nguyn tc:
Quyện điểu qui lm tầm tc thụ,
C vn mạn mạn đọ thin khng;
Sơn thn thiếu nữ ma bao tc,
Bao tc, ma hon l dĩ hồng.
Dịch nghĩa:
Chim mỏi về rừng tm cy ngủ,
Chm my c lẻ, lững lờ tri giữa tầng khng;
Thiếu nữ xm ni xay ng,
Ng xay vừa xong l than đ đỏ.
Bi ny được dịch thnh thơ như sau:
Chim mỏi về rừng tm chốn ngủ,
Chm my tri nhẹ giữa từng khng;
C em xm ni xay ng tối,
Xay hết, l than đ rực hồng.
(Nam Trn)
Trước hết, cần phải ni rằng, dịch thơ l một cng việc phức tạp khng giống như dịch văn xui v một số loại văn bản khc. Bởi v, ni đến thơ ca l người ta ni đến một loại hnh văn bản đặc biệt. Trong đ, ngoi vấn đề thng tin hnh tượng, thơ ca cn c cch sử dụng ring cc phương tiện lin kết, cc qui luật ho phối m thanh để tạo nn ngữ điệu, nhịp điệu của thơ ca cũng như đặc trưng về tnh nhạc của n. Như vậy, dịch thơ khng thể dịch từng chữ, v rằng qu cu nệ vo chữ sẽ dẫn đến lm hỏng thơ do chỗ giữa cc ngn ngữ khng bao giờ c sự tương ứng hon ton giữa cc từ. Chưa kể, giữa cc ngn ngữ cn c những qui tắc, cch thức khc nhau trong việc xy dựng hnh tượng. Điều quan trọng l người dịch phải giả m được hnh tượng của văn bản nghệ thuật trong nguyn tc, sau đ mới tm ra cch thể hiện nhằm truyền đạt được đầy đủ nội dung tư tưởng cũng như phong cch nghệ thuật của tc giả. Sự giả m ny cho php người dịch bộc lộ những khả năng sng tạo c nhn theo nguyn tắc của quan hệ " hằng thể v biến dạng". Nghĩa l, một bi thơ hay c thể dịch theo nhiều cch khc nhau. Muốn đạt được điều ny, khi tiến hnh dịch thơ người dịch phải quan tm đến một loạt vấn đề như: ngn ngữ, văn ho, thi quen của tư duy, phong cch tc giả, đặc điểm thể loạiNi cch khc, một trong những vấn đề mấu chốt của việc dịch thơ l khng được lm mất đi hay biến đổi phong cch của tc giả, đặc biệt l ci nt văn ha trong sử dụng ngn ngữ của nh thơ ( Xem thm [4] ). Trong cch nhn đ, chng ti thấy cch dịch bi thơ " Chiều tối" c một vấn đề rất cần khảo st lại.
Trước hết, cần khẳng định, trong cc bản dịch hiện c th bản dịch của Nam Trn vẫn l bản dịch được đnh gi cao hơn cả. Đy cũng l bản dịch được lựa chọn vo trong văn tuyển phổ thng trung học. Sự sng tạo trong cch dịch của Nam Trn thể hiện r nhất ở sự khai thc mặt nghĩa hnh tượng của bi thơ.Điều ny bộc lộ ở việc ng mạnh dạn đưa từ "tối" vo cu thơ thứ ba, mặc d trong nguyn tc khng hề c từ ny. Sở dĩ người đọc chấp nhận được v cu ny lin quan đến cu thứ nhất: những đn chim mỏi cnh đi tm chốn nghỉ ngơi sau một ngy kiếm ăn vất vả. Ai cũng biết, đ l lc hong hn. Trong khng gian rộng mở giu tnh tượng trưng theo phong cch thơ Đường, hnh ảnh c gi xay ng đ tạo nn một bức tranh sống động về đời sống hiện thực nơi xm ni. N mở ra một thế đối lập mới về khng gian, thời gian. Nhờ việc đưa từ "tối" một cch hợp l vo văn bản m hnh ảnh l than rực hồng vốn l kết quả của một cu tả cảnh đ chuyển sang thnh một cu hnh tượng. Qua sự đối lập tối- sng, trong tư duy người đọc nảy sinh một khả năng lin tưởng, so snh: một bn l sự tăm tối của thực tại, một bn l hy vọng tươi sng về tương lai. Đ l ci nghĩa hnh tượng được hnh thnh nhờ vo bối cảnh sng tc của bi thơ v những đặc điểm chung về phong cch của nh thơ Hồ Ch Minh thể hiện qua ton bộ tập thơ "Nhật k trong t". Nếu tch bi thơ ring ra khỏi phong cch chung của ton tập th người đọc kh m hnh dung ra mối lin tưởng ấy v việc gn cho n nghĩa hnh tượng như trn sẽ trở nn khin cưỡng v p đặt. Cho nn, sự thnh cng cơ bản của bản dịch ny chnh l khả năng sng tạo trong cch giải m nghệ thuật của dịch giả.
Tuy nhin, vấn đề đng trao đổi lại l ở cu thơ thứ ba. Trong nguyn tc, Hồ Ch Minh viết:"Sơn thn thiếu nữ ma bao tc". Khi dịch "sơn thn" thnh"xm ni", người dịch đ đạt được yu cầu trong việc diễn đạt nội dung cơ bản của cụm từ ny m khng lm ảnh hưởng đến phong cch của nh thơ Hồ Ch Minh. Như ta đ biết, "Chiều tối" l một bi thơ được sng tc theo thể Đường luật. Đặc trưng tiu biểu của loại thơ ny l c tnh cn xứng, hi ho về ngữ m, c hm su sa về chữ nghĩa v trang trọng về phong cch. Tnh cn xứng, hi ho về ngữ m thể hiện ở việc hnh thnh cc thế đối lập về bằng-trắc của cc thanh điệu. Tnh hm về nội dung chữ nghĩa được thể hiện qua việc sử dụng cc từ đồng nghĩa, đồng m, tri nghĩa thuộc cc lớp từ vựng khc nhau. Trong đ c tnh đến sự phn bố của cc từ Hn-Việt. Sự xuất hiện của lớp từ ny tự n đ mang tnh trang trọng v từ Hn-Việt l lớp từ mang mu sắc phong cch rất r. Trong cu thứ ba, cụm từ "sơn thn" nằm trong quan hệ lin kết với cụm từ "thiếu nữ". Về mặt ngữ m, cả cu thơ thứ ba l một kết hợp gồm cc thanh điệu: BB TT BBT. Cả bi thơ nằm trong thế phối hợp thanh điệu như sau:
TT BB B TT
BB TT TBB
BB TT BBT
BT BB BTB.
Khi dịch, bi thơ chuyển thnh thế phối hợp như sau:
BT BB BTT
BB BT TBB
BB TT BBT
BT BB TTB.
Như vậy, trong bản dịch c 3 cu thơ l cu thứ nhất, cu thứ hai v cu thứ tư đ c sự thay đổi về thế phối hợp thanh điệu ( Xem thm [12]. Cn cu thơ thứ ba sự phối hợp thanh điệu vẫn được giữ nguyn. Nhn ton cục, m điệu của cả bi thơ vẫn khng thay đổi, bởi xt về mối quan hệ phối m giữa cc dng vẫn c sự đối ứng kh đều đặn giữa cc tiếng bằng v tiếng trắc trong ci thế lin kết của ton bi. Nhưng xt về mặt ngữ nghĩa, cu thứ ba của bản dịch lại l cu c vấn đề cho d, xt về mặt ngữ m, cụm "sơn thn thiếu nữ" được chuyển thnh ""c em xm ni" l đạt đến độ hon hảo so với nguyn tc trong thế phối hợp thanh điệu ( BB TT---- BB TT ). Ở đy, việc dịch "sơn thn" thnh "xm ni" khng gy ra sự phản cảm về phong cch v hai cụm từ ny l hai cụm từ đồng nghĩa hon ton. Nhưng dịch" thiếu nữ " thnh "c em" lại nảy sinh ra một tnh thế hon ton khc. Theo l thuyết nghin cứu về từ vựng học th "thiếu nữ" l từ Hn Việt, cn "c em" l thuần Việt. Chng c thể được coi l đồng nghĩa với nhau ở nt nghĩa cơ bản, nhưng theo gc độ phong cch học th đ lại l hai cụm từ c quan hệ ngược nghĩa với nhau. Nếu như "thiếu nữ" l một cụm từ Hn- Việt mang tnh trang trọng th cụm từ "c em" lại mang tnh suồng s, bng lơn. Cụm từ ny thng thường chỉ được sử dụng trong tnh huống giao tiếp khi muốn biểu thị sự bng đa hay tn tỉnh. Trong trường hợp người pht ngn muốn biểu thị sự nghim tc th dứt khot khng thể sử dụng n.
Xt trong hon cảnh của bi thơ "Chiều tối", chng ta khng thấy c một l do no khiến cho cụm từ "c em" c thể xuất hiện. Nhn về mối quan hệ giữa tc giả bi thơ v đối tượng miu tả, khng ai c thể nghi ngờ rằng đ l mối quan hệ khch quan trong phản nh. Cn xem xt đặc điểm về phong cch th khng những bi thơ "Chiều tối" m cả cc bi thơ khc, tc giả Hồ Ch Minh chưa một lần no biểu thị thi độ suồng s, bng lơn. Ngay cả những bi thơ tự giễu như cc bi "Bốn thng rồi", " Ghẻ lở ", " Rụng mất một chiếc răng " thơ Hồ Ch Minh vẫn l tiu biểu cho một phong cch nghim tc, tuy ngn ngữ trong cc bi ny c mang tnh hi hước, chm biếm. Bi "Chiều tối" về bản chất l bi thơ tả cảnh, qua đ nh thơ bộc lộ tm trạng nỗi buồn của một người mất tự do. Nhưng nỗi buồn ấy khng sầu bi m tri lại được sưởi ấm bằng một tri tim đầy lạc quan yu đời. Chnh nhờ c sự lạc quan, thiết tha yu cuộc sống m con mắt của nh thơ đ vượt qua được ci khng gian ảm đạm của cảnh chiều hm đến với cuộc sống của người lao động bnh dn nơi xm ni. V thế, bi thơ tuy chỉ c bốn cu nhưng n l một bức tranh khi qut kh phong ph về cảnh, về người. Nếu như hai cu thơ đầu, tc giả bộc bạch nỗi niềm tm sự về cảnh mất tự do v sự kht khao về một cuộc sống bnh dị theo ci qui luật thng thường th hai cu thơ sau lại l ngọn lửa thắp ln niềm hy vọng của người t khi vẫn cảm thấy cuộc sống của mnh lun gắn liền với nhịp sống của đời thường xung quanh.
R rng, sự gần gũi trong cảm gic của nh thơ với cảnh vật, với con người ở đy khng hề chứa đựng một thi độ bỡn cợt, suỗng s no. Bi thơ đi từ thủ php ước lệ tượng trưng ở hai cu thứ nhất v thứ hai đến hiện thực ở cu thứ ba v thứ tư. Trong đ cu thứ tư l cu kết đ đẩy tnh hiện thực qua miu tả trở thnh sự vận động của hnh tượng thơ. Việc dng"c em" để dịch "thiếu nữ" đ ph vỡ tnh nghim tc, trang trọng của bi thơ v lm thay đổi hẳn cấu trc hnh tượng của bi thơ ny. Để c thể thấy được sự thay đổi về ngữ nghĩa của một số từ v cụm từ trong qu trnh dịch bi thơ "Chiều tối", chng ta hy quan st bảng so snh sau:
Từ v cụm từ
nghĩa v sắc thi phong cch
c từ xưng gọi, sắc thi trung tnh
em từ xưng gọi, sắc thi thn mật
c em từ xưng gọi, sắc thi suồng s
thiếu nữ danh từ, sắc thi trang trọng
Qua quan st trn bảng c thể thấy, "thiếu nữ' l một từ Hn-Việt c sắc thi trang trọng rất ph hợp với phong cch thơ Đường. N được nh thơ Hồ Ch Minh chọn lm đối tượng miu tả cho cu thứ ba chứ khng phải với tư cch l một từ xưng gọi. Trong khi đ, cụm từ "c em" lại l cụm từ được ghp lại bởi cc từ xưng gọi trong tiếng Việt theo phong cch khẩu ngữ. Cụm từ ny thường chỉ được dng trong văn xui, trong khẩu ngữ đời thường , trong một số bi của thể thơ tự do v cũng chỉ được dng khi tc giả c thi độ bỡn cợt, bng lơn. Sự khc nhau về nghĩa phong cch trong cch dng hai từ ny phản nh một đặc trưng khu biệt về văn ho ngn từ trong giao tiếp.
Để c thể gip cho người đọc hiểu đng ci cốt li của văn ha ngn từ v phong cch hiện đại trong thơ Hồ Ch Minh, chng ti đề nghị dịch bi thơ ny như sau:
Chim mỏi về rừng tm chốn ngủ
Chm my lơ lửng giữa từng khng
C c xm ni xay ng tối
Xay hết l than đ rực hồng.
Với cch dịch ny, ta thấy cụm từ " c c xm ni" thể hiện được đng thơ v hnh tượng m Hồ Ch Minh muốn truyền đạt. Đồng thời n cũng thể hiện được tnh khch quan trong thi độ phản nh thực tế của nh thơ.
Quả như người xưa ni"sai một ly đi một dặm". Việc dng sai một từ ở cu thơ thứ ba trong bản dịch như đ trnh by đ lm biến đổi hẳn phong cch của nh thơ v lm cho hnh tượng thơ trong bi "Chiều tối" bị khc xạ hẳn. Đ l nguyn nhn m trong cc kỳ thi đại học, nhiều học sinh đ hiểu sai v đi đến tn tụng dng di về nội dung tư tưởng của cu thơ ny.
Những điều vừa chỉ ra ở trn cho thấy, khi chọn lọc v đưa vo chương trnh gio dục phổ thng trung học một số bi thơ của Hồ Ch Minh cần c sự phn tch kỹ lưỡng mối quan hệ giữa nguyn tc v cc bản dịch. Đặc biệt khng nn tuỳ hứng gn cho văn bản những điều chưa c đủ căn cứ. Chẳng hạn, trong đp n của kỳ thi đại học mn văn năm 2001, người soạn đp n đ căn cứ vo sch gio khoa cho rằng bi thơ "Chiều tối" l bi thơ được Hồ Ch Minh sng tc trn đường chuyển lao. Khi thảo luận đp n, nhiều gio vin đ tranh luận si nổi v coi đ l sự p đặt, khin cưỡng. Trn thực tế, chẳng ai c thể đon biết được bi thơ ny nh thơ Hồ Ch Minh viết vo lc no? Bởi lẽ, hoạt động sng tạo nghệ thuật l một con đường phức tạp, khng theo một qui luật cụ thể. Người viết trn đường giải lao hay khi đ ở trong nh lao mới? Đ khng phải l vấn đề quan trọng. Quan trọng hơn cả chnh l ci thực tế m Người đ trải qua, đ rung động để biến n thnh thơ. Ni cch khc, quan trọng nhất chnh l hiện thực đ tạo ra cảm hứng cho việc sng tc bi thơ ny. Hiện thực trn đường chuyển lao l sự khơi mạch, l sự khởi pht, l nguồn cảm hứng chủ đạo tạo nn sự thnh cng của bi thơ. Cn việc bi thơ được Bc viết trong lc đang trn đường chuyển lao hay sau đ th chỉ c Bc mới biết. Nếu khi gợi phn tch, ta chỉ cần tuỳ hứng một t, khin cưỡng một t th qua học sinh hnh tượng thơ sẽ bị biến dạng đi rất nhiều.Trn thực tế c khng t học sinh đ bm vo sự gợi rằng, bi thơ được sng tc trn đường chuyển lao nn đ tn tụng lung tung, m khng phn tch được nội dung tư tưởng chnh v hnh tượng cao đẹp của bi thơ.
3. Đi điều kết luận.Khi tm hiểu v phn tch thơ chữ Hn của Hồ Ch Minh ni chung v "Nhật k trong t" ni ring, việc xem xt ngn ngữ của bản dịch v văn bản gốc c một nghĩa rất quan trọng. C những bản dịch hay, đạt được đầy đủ những yu cầu về nội dung tư tưởng v nghệ thuật, việc phn tch sẽ khng gặp những trở ngại v kh khăn. Ngược lại, c những bản dịch tuy đp ứng được những yu cầu về hnh thức nghệ thuật nhưng nội dung tư tưởng lại chưa lột tả hết được đặc điểm về phong cch v văn ho ngn từ của tc giả th việc phn tch r ci hay của bản gốc v những hạn chế của bản dịch sẽ l v cng cần thiết. N chẳng những gip cho người học hiểu được hnh tượng đch thực của văn bản nguyn tc m cn c tc dụng điều chỉnh những sự so lệnh giữa ngn ngữ dịch thuật v ngn ngữ của bản chnh văn nhằm tiếp cận đng đắn tầm cao tư tưởng của tc giả trong một bi thơ cũng như trong ton bộ những bi thơ chữ Hn của Người.
TI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Hữu Chu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD, H Nội.
2. Hữu Đạt (2001), Phong cch học tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG H Nội.
3. Hữu Đạt (2000), Ngn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, H Nội.
4. Hữu Đạt (2000), Văn ha v ngn ngữ giao tiếp của người Việt, NxbVHTT, H Nội.
5. H Minh Đức (1979), Chủ tịch Hồ Ch Minh nh thơ lớn của dn tộc, Nxb KHXH, H Nội.
6. Nguyễn Thiện Gip (1998), Cơ sở ngn ngữ học, NxbKHXH, H Nội.
7. Một số bi giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Ch Minh (1984), Nxb Gio dục, H Nội.
8. Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Mấy vấn đề về phương php tm hiểu, phn tch thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Gio dục, H Nội.
9. Nghin cứu học tập thơ văn Hồ Ch Minh (1979), NxbKHXH, H Nội.
10. Hong Xun Nhị (1980), Chung quanh việc dịch thơ chữ Hn của Hồ Chủ tịch, Tạp ch Ngn ngữ, số 2.
11. Nhiều tc giả (1990), Hồ Ch Minh danh nhn văn ho, Nxb Hội nh văn, H Nội.
12. Nguyễn Thị Phương Thy (2004), Vần thanh điệu, nhịp điệu trong cu thơ mới bảy chữ, Tạp ch. Ngn ngữ số 11.
13. Hong Tranh (Trung Quốc) (1992), Ch thch về tập thơ trong t của Hồ Ch Minh, Nxb Quảng Ty.
14. Suy nghĩ mới về Nhật k trong t (1995), Nxb Gio dục, H Nội.
|